Hành động vì Trái đất của chúng ta: Hãy trồng thêm cây

Thiên Thanh
Ngày Trái đất được tổ chức vào ngày 22/4 hằng năm trong hơn 50 năm qua. Đây là sự kiện giáo dục về bảo vệ môi trường lớn nhất thế giới.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Hành động vì Trái đất của chúng ta: Hãy trồng thêm cây
Ngày Trái đất bắt nguồn từ sự cố tràn dầu ở California năm 1969.

Ngày Trái đất bắt nguồn từ sự cố tràn dầu ở California. Năm 1969, hơn 3 triệu gallon (11 triệu lít) dầu đã tràn ra biển California sau một sự cố tại một giàn khoan ngoài khơi.

Lấy cảm hứng từ sự chú ý của giới truyền thông về tình trạng ô nhiễm, cũng như mối quan tâm ngày càng tăng của cộng đồng đối với các vấn đề môi trường, Thượng nghị sĩ Mỹ Gaylord Nelson nghĩ ra sự kiện giảng dạy về môi trường tại các trường đại học vào tháng 4/1970. Sự kiện này trở thành Ngày Trái đất đầu tiên.

Hành động vì Trái đất của chúng ta: Hãy trồng thêm cây
Các nhà ngoại giao kỷ niệm Ngày Trái đất và đánh dấu sự kiện ký kết Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu bằng cách trồng một cây hoa anh đào tại Trụ sở Liên hợp quốc ở New York.

Kể từ đó, Ngày Trái đất đã trở thành một sự kiện quốc tế nhằm nâng cao nhận thức và hành động về các vấn đề môi trường.

Năm 2016, Thỏa thuận Paris được hơn 170 quốc gia ký kết vào Ngày Trái đất mang tính bước ngoặt nhằm hạn chế sự ấm lên toàn cầu đã. Các nhà ngoại giao đánh dấu ngày này bằng cách trồng một cây hoa anh đào tại Trụ sở Liên hợp quốc ở New York.

Hành động vì Trái đất của chúng ta: Hãy trồng thêm cây
Nhà hoạt động môi trường Thụy Điển Greta Thunberg.

Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Trái đất vào năm 2020 được cho là lễ kỷ niệm lớn nhất từ ​​trước đến nay, với hơn 100 triệu người tham dự trực tuyến do dịch Covid-19.

Cũng nhân dịp đó, nhà hoạt động môi trường Thụy Điển Greta Thunberg tổ chức một cuộc thảo luận trực tuyến mở với các nhà khoa học khí hậu.

Hành động vì Trái đất của chúng ta: Hãy trồng thêm cây
Hàng nghìn người biểu tình kêu gọi các chính phủ hành động nhiều hơn nhằm bảo vệ Trái đất.

Đại dịch cũng khiến Hội nghị khí hậu của Liên hợp quốc COP26, dự kiến diễn ra ​​tháng 12/2020 bị hoãn. Trước đó, năm 2019, hàng nghìn người biểu tình tại COP25 kêu gọi các chính phủ hành động nhiều hơn nhằm bảo vệ Trái đất.

Từ đó, một số quốc gia, bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản, sau này là chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden, đã đưa ra cam kết đầy tham vọng về cắt giảm carbon.

Hành động vì Trái đất của chúng ta: Hãy trồng thêm cây
Trong những ngày đầu tiên nắm quyền, Tổng thống Biden đã lên kế hoạch tổ chức một hội nghị thượng đỉnh về khí hậu vào Ngày Trái đất năm 2021.

Một trong những hành động đầu tiên của Tổng thống Mỹ Joe Biden khi nhậm chức là tái gia nhập Hiệp định Khí hậu Paris (tổng thống tiền nhiệm Donald Trump đã rút khỏi Hiệp định trước đó).

Trong những ngày đầu tiên nắm quyền, Tổng thống Biden đã lên kế hoạch về một hội nghị thượng đỉnh về khí hậu lớn vào Ngày Trái đất năm 2021 nhằm ​​tăng cường các cam kết giảm thiểu khí nhà kính. Các nhà hoạt động hy vọng cam kết mới của Mỹ về các chính sách môi trường bền vững sẽ ảnh hưởng tích cực đến các quốc gia khác.

Hành động vì Trái đất của chúng ta: Hãy trồng thêm cây
Chủ đề Ngày Trái đất năm 2021 là 'Khôi phục Trái đất của chúng ta'.

Các nhà tổ chức chọn chủ đề cho Ngày Trái đất năm 2021 là "Khôi phục Trái đất của chúng ta". Ngoài một số cuộc mít tinh, các sự kiện giáo dục trực tuyến và trực tiếp, người dân được khuyến khích có các hành động thiết thực đối với môi trường xung quanh cộng động họ sinh sống.

Hành động vì Trái đất của chúng ta: Hãy trồng thêm cây
Hành động vì Trái đất của chúng ta: Hãy trồng thêm cây

Một trong những dự án phục hồi quan trọng của năm 2021 là Dự án Canopy với mục đích đẩy nhanh tái trồng rừng. Các nhà tổ chức Ngày Trái đất cho biết, trồng nhiều cây hơn và bảo tồn các khu rừng hiện có là rất quan trọng để thu nhận carbon. Kể từ năm 2010, hàng chục triệu cây xanh đã được trồng mới.

Hành động vì Trái đất của chúng ta: Hãy trồng thêm cây
Từ năm 1970 đến nay, Tổ chức vì Trái đất (Earthday.org) đã và đang làm việc với hơn 75.000 đối tác tại hơn 190 quốc gia để thúc đẩy hành động tích cực bảo vệ hành tinh Trái đất.

Sự kiện đặc biệt của Ngày Trái đất năm nay là “Hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo về biến đổi khí hậu” vào ngày 22-23/4 do Tổng thống Mỹ Joe Biden chủ trì.

Điểm nổi bật trong số các mục tiêu của Ngày Trái đất năm 2021 và đối với nhiều nhà hoạt động môi trường là tăng nhận thức về biến đổi khí hậu cho tất cả mọi người, đặc biệt là thế hệ trẻ.

Ngoại giao khí hậu thời Tổng thống Joe Biden
Ngoại giao khí hậu - khi Mỹ và Trung Quốc cùng 'so găng'
Ấn Độ, châu Phi và ngoại giao khí hậu
EU cam kết hỗ trợ Việt Nam đối phó với biến đổi khí hậu
Maldives: “Ngoại giao khí hậu” là sống còn
TIN LIÊN QUAN
(theo DW)

Bài viết cùng chủ đề

Biến đổi khí hậu

Đọc thêm

Thúc đẩy quan hệ Việt Nam-Venezuela ngày càng đi vào thực chất và hiệu quả

Thúc đẩy quan hệ Việt Nam-Venezuela ngày càng đi vào thực chất và hiệu quả

Tổng thống Venezuela bày tỏ ấn tượng về những thành tựu phát triển về mọi mặt của Việt Nam trong những năm qua, trở thành hình mẫu cho nhiều nước.
Dự báo thời tiết ngày mai (20/4): Chiều, tối mưa, giông vài nơi; ngày nắng nóng diện rộng; Tây Bắc, Trung Bộ nắng nóng gay gắt trên 39 độ C

Dự báo thời tiết ngày mai (20/4): Chiều, tối mưa, giông vài nơi; ngày nắng nóng diện rộng; Tây Bắc, Trung Bộ nắng nóng gay gắt trên 39 độ C

Thông tin dự báo thời tiết các khu vực ngày mai (20/4) từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia.
Bán đấu giá bức vẽ nhỏ hình vuông của Michelangelo, trị giá hơn 200.000 USD

Bán đấu giá bức vẽ nhỏ hình vuông của Michelangelo, trị giá hơn 200.000 USD

Một hình vuông nhỏ được Michelangelo viết nguệch ngoạc trên một tờ giấy đã ố vàng được bán với giá 201.600 USD - gấp 33 lần giá trị ước tính.
Hơn 45.000 học sinh tại TP. Hồ Chí Minh không có cơ hội vào lớp 10 công lập

Hơn 45.000 học sinh tại TP. Hồ Chí Minh không có cơ hội vào lớp 10 công lập

Tại TP. Hồ Chí Minh, trong năm nay, hơn 45.000 học sinh không có cơ hội vào lớp 10 trường công lập.
Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ: Đặc sắc các chương trình nghệ thuật hướng về Điện Biên

Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ: Đặc sắc các chương trình nghệ thuật hướng về Điện Biên

Trong tháng 5, nhiều chương trình nghệ thuật đặc sắc kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ sẽ được tổ chức tại Hà Nội.
Ấn Độ sắp có tân Tư lệnh Hải quân, thông báo thử tên lửa hành trình tầm xa mới

Ấn Độ sắp có tân Tư lệnh Hải quân, thông báo thử tên lửa hành trình tầm xa mới

Hải quân Ấn Độ ra tuyên bố cho biết, chính phủ đã phê chuẩn Phó Đô đốc Dinesh Kumar Tripathi đảm nhận chức vụ Tư lệnh lực lượng này.
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Chuyến công du Đông Nam Á của ông Jaishankar không chỉ thúc đẩy quan hệ với từng nước, mà còn góp phần nâng cao ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động