Hội nghị thượng đỉnh G20: Vượt qua lời hứa, đến lúc thực thi

Ngọc Anh
Chưa đầy một tuần nữa, cả thế giới sẽ chuyển sự chú ý từ các cuộc xung đột ở Ukraine và Trung Đông sang Brazil, nơi các nhà lãnh đạo Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) nhóm họp.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Hội nghị thượng đỉnh G20: Vượt qua lời hứa, đến lúc thực thi
Hội nghị thượng đỉnh G20 sẽ diễn ra tại Brazil với chủ đề “Xây dựng thế giới công bằng và hành tinh bền vững”. (Nguồn: Shutterstock).

Trước thềm Hội nghị, Giáo sư Jiang Shixue, Đại học Khoa học và Công nghệ Macau (Trung Quốc) có bài viết về sự kiện này đăng tải trên trang South China Morning Post ngày 13/11.

Cần hành động nhiều hơn

Hội nghị thượng đỉnh G20 đầu tiên tổ chức vào năm 2008 tại Washington, khi các nhà lãnh đạo cùng ngồi lại để ngăn sự sụp đổ của hệ thống tài chính ở các nền kinh tế phát triển do cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ. Kể từ đó, hội nghị thượng đỉnh này diễn ra thường niên, do từng quốc gia thành viên tổ chức theo cơ chế chủ tịch luân phiên.

Hội nghị thượng đỉnh G20 năm 2024 với chủ đề “Xây dựng thế giới công bằng và hành tinh bền vững” và công bố ba ưu tiên: Chiến đấu với nạn đói, nghèo đói và bất bình đẳng; thúc đẩy chuyển đổi năng lượng và phát triển bền vững; cải cách quản trị toàn cầu.

Theo Giáo sư Jiang Shixue, giờ đây, điều cộng đồng quốc tế hy vọng không chỉ là một tuyên bố chung mà còn là việc các quốc gia G20 cùng nhau đứng lên hành động. G20 đã thực hiện tốt vai trò của mình trong việc giải quyết cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 bằng cách phối hợp những chính sách vĩ mô giữa các thành viên.

Tuy nhiên, kể từ đó, tổ chức này chưa thể thực sự trở thành “người dẫn dắt” có khả năng giải quyết nhiều vấn đề quan trọng như thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu, cải cách hệ thống quản trị kinh tế thế giới và chống lại chủ nghĩa bảo hộ thương mại.

Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20)
Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20)
Tin liên quan
Hội nghị thượng đỉnh G20: Brazil huy động 9.000 nhân viên an ninh, Nam Phi gửi gắm kỳ vọng Hội nghị thượng đỉnh G20: Brazil huy động 9.000 nhân viên an ninh, Nam Phi gửi gắm kỳ vọng

Bên cạnh đó, Giáo sư Jiang Shixue nhấn mạnh, các quốc gia phát triển trong G20 cần làm gương trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Nền kinh tế thế giới đang đối mặt với nhiều trở ngại, trong đó chủ nghĩa bảo hộ là một trong những rào cản lớn nhất, ảnh hướng tới cả đầu tư và thương mại.

Cả Mỹ và EU đều dựng lên các rào cản đối với xe điện Trung Quốc, làm tổn hại đến ngành công nghiệp xe điện toàn cầu và những nỗ lực giải quyết biến đổi khí hậu. Mặc dù G20 liên tục tuyên bố cam kết chống lại chủ nghĩa bảo hộ, nhưng chủ nghĩa này vẫn luôn hiện diện và gia tăng, đặc biệt nhằm vào các quốc gia đang phát triển.

Bước ra khỏi lối mòn

Theo Giáo sư Jiang Shixue, hợp tác trong G20 cần được thúc đẩy theo tinh thần "ngồi chung một con thuyền", đặc biệt trong những vấn đề quan trọng như giảm thiểu biến đổi khí hậu, cải cách các tổ chức tài chính quốc tế.

Giáo sư Jiang Shixue khẳng định, các tuyên bố chung sau mỗi hội nghị thượng đỉnh cho thấy G20 có tham vọng trở thành một tổ chức toàn cầu, có thể giải quyết nhiều vấn đề, từ bảo vệ hòa bình thế giới, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu, cải cách Tổ chức Thương mại thế giới đến hoàn thiện hệ thống tài chính quốc tế, giải quyết an ninh lương thực và năng lượng và thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc 2030.

Tuy nhiên, theo tác giả, không dễ để giải quyết tất cả các vấn đề toàn cầu. Vì vậy, hợp tác cần được ưu tiên, tất cả các quốc gia cần phải nỗ lực gấp đôi trong việc thúc đẩy quản trị kinh tế toàn cầu. Ngoài ra, bài viết cũng chỉ rõ, G20 cần nhận thức rõ tầm quan trọng của thể chế hóa. Hợp tác giữa các quốc gia có hai hình thức: Phi thể chế hóa và thể chế hóa. Phi thể chế hóa ám chỉ sự hợp tác không có tổ chức chính thức, không có mục tiêu hay hiến chương rõ ràng, mặc dù các cuộc họp thượng đỉnh được tổ chức định kỳ cùng các tuyên bố chung. Nếu thiếu một cơ chế thể chế hóa rõ ràng, chức năng của G20 chỉ dừng lại ở việc thảo luận, cho phép các nhà lãnh đạo phát biểu qua những văn bản không có tính ràng buộc.

Cuối cùng, Giáo sư Jiang Shixue hy vọng, bắt đầu từ hội nghị thượng đỉnh sắp tới tại Rio de Janeiro, G20 sẽ cùng nhau "nắm tay" tiến tới những hành động thiết thực.

Tựu trung, dù các Hội nghị thượng đỉnh G20 đã có nhiều đóng góp quan trọng trong việc đối phó với các cuộc khủng hoảng, nhưng để thực sự phát huy vai trò và đáp ứng kỳ vọng của cộng đồng quốc tế cần phải hành động nhiều hơn nữa. Các nước G20 cũng cần tập trung vào những ưu tiên thực sự, củng cố hợp tác và tiến tới thể chế hóa để trở thành một lực lượng có thể thực thi các cam kết toàn cầu.

Hội nghị thượng đỉnh NATO: Tuyên bố chung 38 điểm, 3 nhiệm vụ cốt lõi, tung gói hỗ trợ 'cực mạnh' cho Ukraine

Hội nghị thượng đỉnh NATO: Tuyên bố chung 38 điểm, 3 nhiệm vụ cốt lõi, tung gói hỗ trợ 'cực mạnh' cho Ukraine

Sau ngày đầu tiên của Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ở Washington D.C, Mỹ, hôm 10/7 kỷ ...

Hội nghị thượng đỉnh Bộ tứ ở Delaware: Như một lời chia tay…

Hội nghị thượng đỉnh Bộ tứ ở Delaware: Như một lời chia tay…

Tổng thống Joe Biden sẽ tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Bộ tứ (Quad) cuối cùng trong nhiệm kỳ của mình tại quê nhà Wilmington, ...

Ukraine lại đòi Brazil bắt giữ Tổng thống Nga khi hay tin Brasilia mời ông Putin dự Hội nghị thượng đỉnh G20

Ukraine lại đòi Brazil bắt giữ Tổng thống Nga khi hay tin Brasilia mời ông Putin dự Hội nghị thượng đỉnh G20

Ukraine kêu gọi Brazil bắt giữ Tổng thống Nga Vladimir Putin theo lệnh của Tòa án Hình sự quốc tế (ICC) nếu ông tham dự ...

Hội nghị thượng đỉnh BRICS: Tổng thống Putin bận rộn 'đón khách', nhiều nước muốn bước vào 'miền đất hứa', Trung Đông được chú ý

Hội nghị thượng đỉnh BRICS: Tổng thống Putin bận rộn 'đón khách', nhiều nước muốn bước vào 'miền đất hứa', Trung Đông được chú ý

Ngày 21/10, Trợ lý Điện Kremlin Yury Ushakovm cho hay, Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ có nhiều cuộc hội đàm song phương bên lề ...

(theo South China Morning Post)

Xem nhiều

Đọc thêm

Ông Trump 'ập đến' cùng tư tưởng nước Mỹ trước tiên, chính quyền Biden vớt vát những nỗ lực cuối cùng, EU bật báo động

Ông Trump 'ập đến' cùng tư tưởng nước Mỹ trước tiên, chính quyền Biden vớt vát những nỗ lực cuối cùng, EU bật báo động

Việc ông Donald Trump đem theo chính sách nước Mỹ trước tiên tái đắc cử tổng thống nước này khiến EU nhìn nhận lại vai trò quân sự của mình.
Ông Trump khởi động ‘chiến dịch cải tổ’ nước Mỹ, DOGE tuyên chiến với thất thoát, chuẩn bị món quà hoàn hảo tặng ngày Độc lập

Ông Trump khởi động ‘chiến dịch cải tổ’ nước Mỹ, DOGE tuyên chiến với thất thoát, chuẩn bị món quà hoàn hảo tặng ngày Độc lập

Ông Trump tuyên bố ‘chiến dịch cải tổ’ nước Mỹ, bộ DOGE mạnh tay với lãng phí, chuẩn bị món quà hoàn hảo tặng nước Mỹ nhân kỷ niệm 250 ...
Chuyến thăm chính thức đầu tiên của một Chủ tịch nước Việt Nam tới Peru, tạo dấu mốc lịch sử trong quan hệ giữa hai nước

Chuyến thăm chính thức đầu tiên của một Chủ tịch nước Việt Nam tới Peru, tạo dấu mốc lịch sử trong quan hệ giữa hai nước

Chiều 13/11, tại Phủ Tổng thống, sau hội đàm giữa Chủ tịch nước Lương Cường và Tổng thống Peru Dina Boluarte, hai bên đã ra Tuyên bố chung.
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 15/11 và sáng 16/11: Lịch thi đấu vòng loại World Cup 2026 - Indonesia vs Nhật Bản; V-League - Viettel vs Thanh Hóa

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 15/11 và sáng 16/11: Lịch thi đấu vòng loại World Cup 2026 - Indonesia vs Nhật Bản; V-League - Viettel vs Thanh Hóa

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 15/11 và sáng 16/11: Lịch thi đấu vòng loại World Cup 2026 - Indonesia vs Nhật Bản; V-League - Hà Tĩnh vs HAGL...
'Cội nguồn tinh hoa hội tụ': Gắn kết giữa giá trị truyền thống và thời trang hiện đại

'Cội nguồn tinh hoa hội tụ': Gắn kết giữa giá trị truyền thống và thời trang hiện đại

Tối 12/11, show thời trang 'Cội nguồn tinh hoa hội tụ' được tổ chức bởi Sở Văn hóa - Thể thao Hà Nội và Bảo tàng Hà Nội.
Giá cà phê hôm nay 14/11/2024: Giá cà phê kéo dài đợt tăng giá, trong nước mức cao mới đã trở lại, xuất khẩu toàn cầu tăng nhưng là không tăng?

Giá cà phê hôm nay 14/11/2024: Giá cà phê kéo dài đợt tăng giá, trong nước mức cao mới đã trở lại, xuất khẩu toàn cầu tăng nhưng là không tăng?

Giá cà phê hôm nay 14/11/2024: Giá cà phê kéo dài đợt tăng giá, trong nước mức giá cao mới đã trở lại, xuất khẩu toàn cầu tăng nhưng thật ...
Ông Trump 'ập đến' cùng tư tưởng nước Mỹ trước tiên, chính quyền Biden vớt vát những nỗ lực cuối cùng, EU bật báo động

Ông Trump 'ập đến' cùng tư tưởng nước Mỹ trước tiên, chính quyền Biden vớt vát những nỗ lực cuối cùng, EU bật báo động

Việc ông Donald Trump đem theo chính sách nước Mỹ trước tiên tái đắc cử tổng thống nước này khiến EU nhìn nhận lại vai trò quân sự của mình.
Thăm Iran, lãnh đạo IAEA kỳ vọng gì về chương trình hạt nhân của Tehran?

Thăm Iran, lãnh đạo IAEA kỳ vọng gì về chương trình hạt nhân của Tehran?

Ngày 13/11, Tổng giám đốc Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế đến thủ đô Tehran để hội đàm với các quan chức cấp cao Iran về chương trình hạt nhân.
Dự kiến tổ chức bầu cử đầu năm 2025, chính trường Đức đứng trước thay đổi lớn

Dự kiến tổ chức bầu cử đầu năm 2025, chính trường Đức đứng trước thay đổi lớn

Thủ tướng Đức Olaf Scholz kêu gọi các chính đảng trong cơ quan lập pháp tiếp tục hợp tác thông qua các dự luật quan trọng trước cuộc bầu cử mới.
Ukraine có khả năng sớm tạo ra vũ khí hạt nhân thô sơ, thời điểm tung 'hàng nóng' sẽ không xa vời

Ukraine có khả năng sớm tạo ra vũ khí hạt nhân thô sơ, thời điểm tung 'hàng nóng' sẽ không xa vời

Báo cáo của các chuyên gia thuộc một trung tâm có ảnh hưởng ở Ukraine cho hay, Kiev có thể nhanh chóng chế tạo được vũ khí hạt nhân thô sơ.
Luật mới của Israel đe doạ tương lai giáo dục của Dải Gaza

Luật mới của Israel đe doạ tương lai giáo dục của Dải Gaza

Tổng ủy viên UNRWA khẳng định trẻ em Dải Gaza đứng trước nguy cơ "bị tước đoạt quyền học tập" nếu tổ chức này sụp đổ.
Tình hình Trung Đông: Israel hứng chịu ngày đẫm máu ở Lebanon, Mỹ úp mở tín hiệu sáng về vấn đề Gaza

Tình hình Trung Đông: Israel hứng chịu ngày đẫm máu ở Lebanon, Mỹ úp mở tín hiệu sáng về vấn đề Gaza

Tình hình Trung Đông vẫn nóng ran với các cuộc tấn công ăn miếng trả miếng ở Lebanon, trong khi chưa có được lệnh ngừng bắn cuối cùng ở Gaza.
Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Những thay đổi dưới thời Trump 2.0 sẽ tác động nhiều mặt tới nước Mỹ và thế giới.
Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng Malaysia phản ánh mong muốn tăng cường quan hệ song phương toàn diện, đặc biệt là kinh tế và thương mại.
Chiến thắng của ông Trump: 8 cụm từ đặc tả hành trình phi thường vào Nhà Trắng, đằng sau ngày thứ Ba 'nhàn nhã' là gì?

Chiến thắng của ông Trump: 8 cụm từ đặc tả hành trình phi thường vào Nhà Trắng, đằng sau ngày thứ Ba 'nhàn nhã' là gì?

Không cần phải chờ đợi thêm, ứng cử viên Donald Trump đã giành chiến thắng thuyết phục trong cuộc Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024.
Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Màu sắc chính sách đối ngoại của ông Trump và bà Harris nếu đắc cử

Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Màu sắc chính sách đối ngoại của ông Trump và bà Harris nếu đắc cử

Kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 sẽ tác động tới tình hình thế giới thế nào và chính sách đối ngoại của ông Trump và bà Harris khác biệt ra sao?
Đại sứ Phạm Quang Vinh: 'Độc lạ', gay cấn bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 và câu chuyện với Việt Nam

Đại sứ Phạm Quang Vinh: 'Độc lạ', gay cấn bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 và câu chuyện với Việt Nam

Theo Đại sứ Phạm Quang Vinh, cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm nay rất sít sao, nhưng dù là ai thì quan hệ Việt Nam-Mỹ vẫn tiếp đà phát triển tích cực.
Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Ý nghĩa và tác động

Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Ý nghĩa và tác động

Bầu cử Tổng thống Mỹ luôn có ý nghĩa quan trọng không chỉ trong nội bộ nước Mỹ mà còn với cộng đồng quốc tế.
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Còn 2 ngày nữa Nhà Trắng sẽ xác định được chủ nhân mới thay thế đương kim Tổng thống Joe Biden. Đó sẽ là ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris hoặc chủ cũ, ông ...
Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện vào phút chót.
Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Theo Hiến pháp Mỹ, ứng cử viên Tổng thống phải nhiều hơn 35 tuổi, đã sinh sống tại Mỹ liên tục trên 14 năm, được sinh ra tại Mỹ và là công dân Mỹ.
GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

Sự kiện đang được giới công nghệ mong đợi có thể xảy ra ngay trong năm nay, là sự ra mắt của GPT-5.
30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

Gần 30 năm qua, Tòa án Luật Biển quốc tế (ITLOS) góp phần quan trọng giữ gìn tính toàn vẹn, thúc đẩy tuân thủ UNCLOS.
Phiên bản di động