Iran: Đa dạng hóa nền kinh tế

Nước Cộng hòa Hồi giáo Iran là quốc gia lớn thứ hai ở Trung Đông với diện tích đất liền gấp năm lần Việt Nam (khoảng 1,65 triệu km2 - đứng thứ 18 thế giới) với dân số khoảng 81 triệu dân (2015). Việt Nam và Iran thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 1973.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
iran da dang hoa nen kinh te

Nền kinh tế Iran hiện nay tương tự với Việt Nam thời kỳ trước Đổi mới: sự pha trộn giữa nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung và sở hữu nhà nước đối với các tập đoàn lớn. Do đó, phía Iran luôn muốn học hỏi kinh nghiệm của Việt Nam trong cải cách nền kinh tế cũng như hội nhập quốc tế thời kỳ hậu cấm vận.

Từ lâu, Iran vẫn luôn được xem là cường quốc năng lượng thế giới khi vẫn duy trì là nguồn xuất khẩu dầu mỏ lớn thứ hai của Tổ chức các nước xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) - chỉ sau Saudi Arabia. Chưa kể đến việc Tehran đang sở hữu trữ lượng khí đốt lớn thứ hai thế giới (sau Nga) và trữ lượng dầu thứ tư thế giới với khoảng 153,6 nghìn tỷ thùng. Trong bối cảnh giá dầu giảm hiện nay, Iran càng có quyết tâm hơn để thúc đẩy cải cách kinh tế giúp giảm sự phụ thuộc vào nguồn thu từ dầu. Tuy nhiên, Tehran vẫn xác định dầu mỏ là nền tảng của nền kinh tế và quốc gia này vẫn có kế hoạch thúc đẩy sản lượng. Với nguồn dầu thô rẻ (xấp xỉ 25 USD/thùng), nền kinh tế Iran hy vọng vẫn sẽ trụ vững và phần nào phát triển đa dạng hơn trong khi thị trường giá dầu bấp bênh đang khiến cho Saudi Arabia “chao đảo”. Chiến lược phát triển đúng đắn này hứa hẹn sẽ mang đến diện mạo mới cho nền kinh tế của Iran.

Bên cạnh đó, Iran cũng có điểm tương đồng với Việt Nam về nông nghiệp. Năm 2007, Iran tự cung tự cấp trong sản xuất lúa mì và lần đầu tiên trở thành quốc gia xuất khẩu lúa mì. Sau đó, đầu tư nhà nước đã giúp nông nghiệp phát triển mạnh với việc tự do hoá sản xuất và phát triển các thị trường xuất khẩu mới. Hiện Iran là nước sản xuất nghệ tây, quả hồ trăn và mật ong lớn nhất thế giới. Về thủy hải sản, Iran là nhà sản xuất lớn nhất về trứng cá muối, cũng như sản lượng đánh bắt cá chép, cá hồi, cá tầm ở vùng biển Caspi.

Hiện Chính phủ Iran đang cố gắng để phát triển đa dạng nền kinh tế bằng việc đầu tư vào các lĩnh vực khác gồm chế tạo ô tô, công nghiệp vũ trụ, điện tử dân dụng, hóa dầu và kỹ thuật hạt nhân. Tổng thống Hassan Rouhani từng tuyên bố muốn xuất khẩu ít nhất 30% sản phẩm của họ chứ không chỉ thu hút đầu tư nước ngoài. Nguồn thu từ dầu với khoản tiền 32 tỷ USD bị đóng băng ở các tài khoản nước ngoài do lệnh cấm vận nay đã có thể sử dụng, Iran đang có bước chuyển mình mạnh mẽ để cải thiện nền kinh tế cũng như nâng cao vị thế quốc gia. 

Phạm Minh

Xem nhiều

Đọc thêm

Đại hội Hiệp hội người Việt Nam tại Hungary: Hy vọng một tương lai tốt đẹp

Đại hội Hiệp hội người Việt Nam tại Hungary: Hy vọng một tương lai tốt đẹp

Khoảng 230 đại biểu và các khách mời đã tới dự Phiên toàn thể Đại hội Đại biểu Hiệp hội người Việt Nam tại Hungary khóa III, nhiệm kỳ 2024-2029.
Top 5 mẫu ô tô bán chạy nhất sau khi được giảm 50% lệ phí trước bạ

Top 5 mẫu ô tô bán chạy nhất sau khi được giảm 50% lệ phí trước bạ

Chính sách giảm 50% lệ phí trước bạ với ô tô lắp ráp trong nước giúp thị trường ô tô hồi sinh, trong đó các dòng xe thuộc phân khúc ...
Lịch thi đấu bảng A giải ASEAN Cup 2024

Lịch thi đấu bảng A giải ASEAN Cup 2024

Bảng A giải ASEAN Cup 2024 chính thức khởi tranh vào ngày 8/12 với sự tham gia của Thái Lan, Malaysia, Singapore, Campuchia và Timor-Leste.
BYD Tang EV chính thức ra mắt khách hàng Việt, giá 1,569 tỷ đồng

BYD Tang EV chính thức ra mắt khách hàng Việt, giá 1,569 tỷ đồng

BYD Tang EV không có lễ ra mắt chính thức, nhưng vẫn mở bán theo dạng đơn đặt hàng, hướng đến nhóm khách hàng có nhu cầu về một chiếc ...
PetroVietnam tìm giải pháp tăng hiệu quả thực hiện kế hoạch đầu tư

PetroVietnam tìm giải pháp tăng hiệu quả thực hiện kế hoạch đầu tư

PetroVietnam họp bàn, tìm giải pháp tăng hiệu quả thực hiện kế hoạch đầu tư.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn: Cần tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong giải ngân vốn đầu tư công

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn: Cần tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong giải ngân vốn đầu tư công

Chiều 19/11, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn chủ trì cuộc họp trực tuyến của Tổ công tác số 5 đôn đốc giải ngân vốn đầu ...
Mỹ cung cấp cho quốc gia Đông Nam Á hàng loạt vũ khí then chốt USV T-12

Mỹ cung cấp cho quốc gia Đông Nam Á hàng loạt vũ khí then chốt USV T-12

Mỹ đã cung cấp cho Hải quân của một quốc gia ở Đông Nam Á một số phương tiện mặt nước không người lái qua nguồn tài trợ quân sự nước ngoài.
Thủ tướng Israel tới Dải Gaza, tuyên bố sẽ đưa tất cả con tin về nhà

Thủ tướng Israel tới Dải Gaza, tuyên bố sẽ đưa tất cả con tin về nhà

Trong chuyến thăm Gaza, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu tuyên bố Hamas sẽ không còn hiện diện trên vùng đất này sau khi cuộc xung đột kết thúc.
EU rốt ráo hành động khẩn, tăng cường năng lực quân sự, một nước Baltic hối thúc gửi quân đến Ukraine

EU rốt ráo hành động khẩn, tăng cường năng lực quân sự, một nước Baltic hối thúc gửi quân đến Ukraine

Các bộ trưởng quốc phòng từ 18 nước thành viên EU đã ký thư bày tỏ ý định phát triển 4 chương trình phát triển hệ thống phòng không và tên lửa..
Israel tố Hezbollah tấn công lực lượng Liên hợp quốc ở Lebanon

Israel tố Hezbollah tấn công lực lượng Liên hợp quốc ở Lebanon

Lực lượng lâm thời của Liên hợp quốc tại Lebanon (UNIFIL) cho biết, 4 binh sĩ gìn giữ hòa bình đã bị thương trong một vụ tấn công bằng tên lửa.
NÓNG! Ukraine tấn công Nga bằng ATACMS, tự chế tạo được tên lửa tầm xa, Tổng thống Zelensky tuyên bố sẽ tận dụng mọi thứ

NÓNG! Ukraine tấn công Nga bằng ATACMS, tự chế tạo được tên lửa tầm xa, Tổng thống Zelensky tuyên bố sẽ tận dụng mọi thứ

Moscow cho hay, quân đội Ukraine đã tấn công tỉnh miền Tây Bryansk của Nga bằng 6 tên lửa đạn đạo ATACMS do Mỹ sản xuất.
Nga duyệt học thuyết hạt nhân: Sẽ làm tất cả để tránh xa chiến tranh hạt nhân, Mỹ giữ nguyên thế trận, một nước NATO 'thấu hiểu' Moscow

Nga duyệt học thuyết hạt nhân: Sẽ làm tất cả để tránh xa chiến tranh hạt nhân, Mỹ giữ nguyên thế trận, một nước NATO 'thấu hiểu' Moscow

Nga mong muốn một thế giới không có vũ khí hạt nhân, trong khi Mỹ có phản ứng đầu tiên về việc Moscow duyệt học thuyết hạt nhân sửa đổi.
Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Tân Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto có chuyến công du nước ngoài đầu tiên kéo dài nhiều ngày với quy mô lớn.
Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị đã thể hiện rõ ý chí và cam kết của nhiều quốc gia trong việc ủng hộ người Palestine và tìm kiếm các giải pháp lâu dài.
Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Những thay đổi dưới thời Trump 2.0 sẽ tác động nhiều mặt tới nước Mỹ và thế giới.
Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng Malaysia phản ánh mong muốn tăng cường quan hệ song phương toàn diện, đặc biệt là kinh tế và thương mại.
Chiến thắng của ông Trump: 8 cụm từ đặc tả hành trình phi thường vào Nhà Trắng, đằng sau ngày thứ Ba 'nhàn nhã' là gì?

Chiến thắng của ông Trump: 8 cụm từ đặc tả hành trình phi thường vào Nhà Trắng, đằng sau ngày thứ Ba 'nhàn nhã' là gì?

Không cần phải chờ đợi thêm, ứng cử viên Donald Trump đã giành chiến thắng thuyết phục trong cuộc Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024.
Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Màu sắc chính sách đối ngoại của ông Trump và bà Harris nếu đắc cử

Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Màu sắc chính sách đối ngoại của ông Trump và bà Harris nếu đắc cử

Kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 sẽ tác động tới tình hình thế giới thế nào và chính sách đối ngoại của ông Trump và bà Harris khác biệt ra sao?
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Mỹ-Trung chạy đua ngoại giao đường sắt, tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Mỹ-Trung chạy đua ngoại giao đường sắt, tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Nhằm tiếp cận trữ lượng khoáng sản khổng lồ của châu Phi, Mỹ và Trung Quốc đã bỏ vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, bao gồm ngoại giao đường sắt tại đây.
Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử

Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử

Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử của “kỷ nguyên vươn mình".
Phiên bản di động