Khi Trung Quốc "lâm bệnh"

TGVN. Theo trang mạng Atimes.com, dịch viêm đường hô hấp cấp do virus corona chủng mới (2019-nCoV) bùng phát ở Trung Quốc đã khiến nhiều nhà phân tích đồng loạt hạ mức dự báo tăng trưởng kinh tế trên diện rộng, nhấn mạnh vai trò chi phối của nước này trong nền kinh tế toàn cầu.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
khi trung quoc lam benh Trung Quốc hỗ trợ các ngành công nghiệp chủ chốt sớm hoạt động trở lại
khi trung quoc lam benh Hãng ô tô Đức hoãn khởi động một số nhà máy tại Trung Quốc
khi trung quoc lam benh
Thêm một tuần nữa ngừng sản xuất ở các tỉnh chiếm hơn 2/3 GDP của Trung Quốc làm gián đoạn nghiêm trọng chuỗi cung ứng toàn cầu. (Nguồn: Getty Images)

Virus corona đã lan sang nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ. Mặc dù 97% trong số hơn 37.000 trường hợp mắc bệnh là ở Trung Quốc, nhưng những "gợn sóng" đang được cảm nhận ngay cả ở các quốc gia xa xôi.

Cơn chấn động với kinh tế thế giới

Bên cạnh việc hơn 20 hãng hàng không đã đình chỉ hoặc giảm các chuyến bay đến Trung Quốc, việc phong tỏa thành phố Vũ Hán ở tỉnh Hồ Bắc và thêm một tuần nữa ngừng sản xuất ở các tỉnh chiếm hơn 2/3 GDP của Trung Quốc đã làm gián đoạn nghiêm trọng chuỗi cung ứng toàn cầu.

Trong một nghiên cứu, các nhà phân tích của Standard Chartered cho biết, việc bùng phát dịch virus corona là sự kiện “thiên nga đen”, ảnh hưởng đến dự đoán về tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm 2020, đồng thời hạ dự báo tăng trưởng của Trung Quốc năm 2020 từ 6,1% xuống 5,8%.

Ngay cả trước khi xảy ra dịch bệnh, tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới cũng được cho là sẽ chậm lại do cuộc chiến thương mại với Mỹ cản trở hoạt động xuất khẩu và làm giảm tốc hoạt động sản xuất.

Tuy nhiên, những nỗ lực ngăn chặn sự lây lan của virus, với các thành phố bị phong tỏa và hạn chế đi lại, đã gây ra sự chấn động trên toàn bộ nền kinh tế toàn cầu.

Trước khi dịch bệnh bùng phát, các nhà kinh tế tại Công ty quản lý tài sản Pictet dự kiến mức tăng trưởng kinh tế ở Trung Quốc sẽ giảm từ 6,1% năm 2019 xuống 5,9% vào năm 2020 do căng thẳng thương mại liên tục và tác động kéo dài của chiến dịch giảm nợ của chính quyền.

Sau những gián đoạn đối với hoạt động kinh tế do hậu quả của các biện pháp ngăn chặn lây lan của virus, Pictet đã cắt giảm dự báo GDP của Trung Quốc từ 5,9% xuống 5,6%.

Các chuyên gia nhấn mạnh rằng lĩnh vực dịch vụ, chiếm khoảng 60% tăng trưởng của Trung Quốc trong những năm gần đây, sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nhất - đặc biệt là du lịch, nhà hàng và khách sạn, giải trí, bán lẻ, hậu cần... Sản xuất công nghiệp và đầu tư tài sản cố định cũng sẽ bị ảnh hưởng bởi kỳ nghỉ Tết Nguyên đán bị kéo dài và những gián đoạn trong các chuỗi cung ứng.

Chuỗi cung ứng bị phá vỡ

Trung Quốc là một trong những nước chi phối chuỗi cung ứng sản xuất toàn cầu và sự ảnh hưởng sẽ được cảm nhận trên khắp các thị trường và các nền kinh tế. Các nhà kinh tế của Standard Chartered cho biết, Singapore, Thái Lan, Đài Loan và Hong Kong (Trung Quốc) có thể trải nghiệm hiệu ứng dây chuyền lớn nhất từ Trung Quốc.

Chuyên gia kinh tế ước tính rằng Trung Quốc đại lục chiếm 30-40% xuất khẩu các sản phẩm dệt may và giày dép toàn cầu, và 20% xuất khẩu máy móc và thiết bị điện thế giới.

“Vai trò của Trung Quốc trong chuỗi cung ứng điện tử đặc biệt quan trọng. Tính đến thời điểm hiện tại, gần một nửa số cơ sở sản xuất toàn cầu của Apple Apple 800 được đặt tại Trung Quốc”, chuyên gia kinh tế học Mã Thiết Ứng của DBS cho biết.

khi trung quoc lam benh

Trung Quốc ho, cả hành tinh lo

Trong khi đó, khoảng 30 công ty Trung Quốc đại lục hiện đang nằm trong danh sách 200 nhà cung cấp hàng đầu của Apple, bao gồm những nhà sản xuất loa, màn hình, pin, tấm phẳng và tham gia vào việc đóng gói/kiểm tra mạch tích hợp. Apple dựa vào Trung Quốc vừa là thị trường tiêu dùng vừa là cơ sở sản xuất các sản phẩm được bán trên toàn thế giới.

Ông Mã Thiết Ứng cho biết chuỗi cung ứng khu vực cho thấy Trung Quốc chủ yếu nhập khẩu hàng hóa trung gian từ Hàn Quốc, Nhật Bản và Đài Loan (Trung Quốc) và điểm đến hàng đầu của các sản phẩm trung gian là Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ và Việt Nam.

Theo chuyên gia này, Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc và Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nhất, dưới hình thức trì hoãn sản xuất hạ nguồn hoặc thiếu nguồn cung nguyên liệu thô ở thượng nguồn.

“Hiện tại, sự gián đoạn chuỗi cung ứng sẽ chủ yếu được cảm nhận ở các nước châu Á mới nổi với rất ít tác động đến các thị trường phát triển nơi giá trị đầu vào của ngành sản xuất từ Trung Quốc chưa đến 1%”, nhà kinh tế toàn cầu của Capital econom, Simon MacAdam nhận định. Ngoài ra, còn có một số vấn đề liên quan là sự phụ thuộc rộng rãi của các nhà sản xuất điện tử.

khi trung quoc lam benh
Trung Quốc là một trong những nước chi phối chuỗi cung ứng sản xuất toàn cầu. (Nguồn: Quartz)

“Ngành ô tô ở Bắc Mỹ cũng có liên kết chuỗi cung ứng tương đối lớn với Trung Quốc, phù hợp với các báo cáo gần đây rằng các nhà sản xuất ô tô Mỹ chỉ cách các nhà máy đang đóng cửa vài tuần do nguồn cung phụ tùng giảm dần”, ông nói. Điều này đe dọa sự gián đoạn trong tương lai khi các nút thắt trong sản xuất một thành phần có giá trị thấp, nhưng rất quan trọng, có thể khiến sản xuất hạ nguồn, có giá trị cao hơn bị đình trệ.

"Và điều này diễn ra vào thời điểm khi mà Trung Quốc xuất phát từ một người chơi nhỏ trong nền kinh tế toàn cầu vào đầu những năm 2000 cho đến một cường quốc kinh tế ngày nay", ông Mark Zandi, chuyên gia kinh tế học của Moody nhận định, trong khi nhấn mạnh rằng thị phần của Trung Quốc trong nền kinh tế toàn cầu đã tăng từ 4% tại thời điểm dịch SARS toàn cầu cuối cùng lên 16%.

Theo chuyên gia Zandi, đại dịch 2019-nCoV đột nhiên trở thành mối đe dọa nghiêm trọng đối với nền kinh tế như Trung Quốc, Mỹ và toàn cầu. Điều này nghiêm trọng đến mức khó có thể đánh giá được những ẩn số lớn về mức độ lây lan và độc lực của virus, và dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ giảm từ 2,8% xuống 2,5%.

khi trung quoc lam benh

Cập nhật 21h00 ngày 9/2: Virus corona lan nhanh tại bệnh viện, trước mắt không có bằng chứng cho thấy lây truyền qua aerosol

TGVN. Tính đến 19h ngày 9/2, thế giới ghi nhận 37.589 ca dương tính với chủng mới của virus corona (2019-nCoV), trong đó có 368 ...

khi trung quoc lam benh

Vì sao Trung Quốc đặt tên mới cho virus Vũ Hán?

TGVN. Thay vì cách gọi tên gắn liền với nơi bùng phát dịch, giới chức Trung Quốc đề xuất đặt tên mới cho virus đang ...

khi trung quoc lam benh

Chuyên gia cảnh báo thêm dấu hiệu đặc trưng của nguời nhiễm virus corona

TGVN. Ông Norio Ohmagari, bác sĩ của Trung tâm Y tế và Sức khỏe Toàn cầu Quốc gia (NCGM) của Nhật Bản, cho biết cảm ...

Hằng Linh (theo Atimes)

Bài viết cùng chủ đề

Dịch virus corona

Đọc thêm

Thủ tướng Italy thăm Tunisia tìm kiếm giải pháp về di cư

Thủ tướng Italy thăm Tunisia tìm kiếm giải pháp về di cư

Thủ tướng Italy cho rằng, cuộc chiến chống lại tình trạng di cư bất thường đòi hỏi sự phát triển và đầu tư của các nước châu Phi.
Bộ Công Thương lấy ý kiến 2 dự thảo Nghị định về điện

Bộ Công Thương lấy ý kiến 2 dự thảo Nghị định về điện

Bộ Công Thương cho biết đang lấy ý kiến về 2 Dự thảo Nghị định về lĩnh vực điện.
Ngoại trưởng Trung Quốc hội kiến các nhà lãnh đạo Indonesia

Ngoại trưởng Trung Quốc hội kiến các nhà lãnh đạo Indonesia

Tổng thống Indonesia Joko Widodo và Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị bày tỏ mong muốn hòa bình và ổn định trong khu vực.
Bật mí những bí mật về CEO Apple Tim Cook

Bật mí những bí mật về CEO Apple Tim Cook

Chính sự lèo lái của Tim Cook đã giúp Apple trở thành một đế chế và tập đoàn giá trị nhất thế giới.
Biển Đông: Mỹ-Philippines sắp tập trận chung, Trung Quốc cảnh báo, New Zealand nêu hy vọng

Biển Đông: Mỹ-Philippines sắp tập trận chung, Trung Quốc cảnh báo, New Zealand nêu hy vọng

Các lực lượng của Philippines và Mỹ sẽ tập trận chung từ 22/4, bên ngoài lãnh hải quốc gia Đông Nam Á, trong vùng biển đối diện với Biển Đông.
Biển người 'đội mưa' đổ về đền Hùng, dâng hương giỗ Tổ

Biển người 'đội mưa' đổ về đền Hùng, dâng hương giỗ Tổ

Hàng chục nghìn người từ khắp mọi miền Tổ quốc đổ về đền Hùng, khiến các lối lên đền đều bị ùn tắc trong ngày lễ hội chính thức.
Thủ tướng Italy thăm Tunisia tìm kiếm giải pháp về di cư

Thủ tướng Italy thăm Tunisia tìm kiếm giải pháp về di cư

Thủ tướng Italy cho rằng, cuộc chiến chống lại tình trạng di cư bất thường đòi hỏi sự phát triển và đầu tư của các nước châu Phi.
Ngoại trưởng Trung Quốc hội kiến các nhà lãnh đạo Indonesia

Ngoại trưởng Trung Quốc hội kiến các nhà lãnh đạo Indonesia

Tổng thống Indonesia Joko Widodo và Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị bày tỏ mong muốn hòa bình và ổn định trong khu vực.
Hạ viện Mỹ chuẩn bị họp, Iran bất đắc dĩ trở thành 'tác nhân' khiến Ukraine và Israel sớm nhận được 'quà' lớn từ Washington?

Hạ viện Mỹ chuẩn bị họp, Iran bất đắc dĩ trở thành 'tác nhân' khiến Ukraine và Israel sớm nhận được 'quà' lớn từ Washington?

Hạ viện Mỹ sẽ tiến hành một cuộc bỏ phiếu vào ngày 20/4 về gói viện trợ quân sự bị trì hoãn lâu nay của nước này dành cho Ukraine và Israel.
Căng thẳng Israel-Iran: Gạt các đề xuất quốc tế, Tel Aviv khăng khăng tự ra quyết định; EU chốt 'đòn' vào Tehran; Nga ra mặt

Căng thẳng Israel-Iran: Gạt các đề xuất quốc tế, Tel Aviv khăng khăng tự ra quyết định; EU chốt 'đòn' vào Tehran; Nga ra mặt

Israel sẽ tự ra quyết định để bảo vệ quốc gia, trong khi Iran cảnh báo sẽ có phản ứng quy mô lớn nếu Israel có động thái trả đũa dù là nhỏ nhất.
Quân đội Nga ứng dụng robot hỗ trợ hỏa lực bằng súng máy

Quân đội Nga ứng dụng robot hỗ trợ hỏa lực bằng súng máy

Bộ Quốc phòng Nga cho biết Bộ trưởng Sergei Shoigu đã chỉ thị trang bị tổ hợp robot đa năng để hỗ trợ hỏa lực, bảo vệ các công trình và sơ tán người bị ...
Tên lửa Ukraine phá hủy bệ phóng và radar S-400 ở Crimea

Tên lửa Ukraine phá hủy bệ phóng và radar S-400 ở Crimea

Hai tên lửa đạn đạo MGM-140 ATACMS do Mỹ sản xuất được cho là đã tấn công vào sân bay quân sự của không quân Nga gần thành phố Dzhankoy ở Crimea đêm 17/4.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Đương kim Tổng thống Abdel Fattah El-Sissi đã chính thức tuyên thệ nhậm chức vào ngày 2/4, trở thành người đứng đầu Ai Cập ba nhiệm kỳ liên tiếp.
Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Vụ tấn công bất ngờ vào tòa nhà lãnh sự Iran tại Syria sẽ khiến bầu không khí căng thẳng tại khu vực Trung Đông thêm 'nóng rẫy'.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Là ngày lễ quan trọng nhất của Kitô giáo, lễ Phục sinh được tổ chức ở nhiều nước châu Âu với những phong tục độc đáo, thú vị.
Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Cơ chế hợp tác Mekong-Lan Thương (MLC) ra đời tháng 3/2016, quy tụ sáu quốc gia ven sông là Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanmar và Thái Lan.
Phiên bản di động