Khủng hoảng năng lượng: Xung đột Nga-Ukraine, phương Tây trừng phạt Moscow và giải pháp ‘rốt ráo’ của Trung Quốc

Hải An
Trung Quốc đang đẩy mạnh khai thác dầu khí nhằm chủ động, độc lập về nguồn cung năng lượng trước những rủi ro của một cuộc khủng hoảng có thể trở nên trầm trọng hơn do xung đột Nga-Ukraine.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Khủng hoảng năng lượng: Xung đột ở Ukraine, phương Tây trừng phạt Nga và giải pháp ‘rốt ráo’ của Trung Quốc. (Nguồn: Reuters)
Theo Viện Kinh tế năng lượng Trung Quốc (CNOOC), lượng dầu thô nhập khẩu của nước này trong năm 2022 có thể ở mức 501 triệu tấn, chiếm 70,9% lượng dầu sử dụng, giảm từ mức 72% của năm 2021. (Nguồn: Reuters)

Ông Wang Zhen, Chủ tịch Viện Kinh tế năng lượng thuộc Tập đoàn Dầu khí ngoài khơi quốc gia Trung Quốc (CNOOC) nhận định: “Cuộc xung đột Nga-Ukraine kéo dài gần 11 tháng và chưa có dấu hiệu kết thúc đã thay đổi “sâu sắc” cục diện nguồn cung năng lượng toàn cầu”".

Chủ động tăng nguồn cung nội địa

Một báo cáo của viện trên dự đoán, thị trường dầu mỏ toàn cầu sẽ tiếp tục bấp bênh trong năm nay, với việc nguồn cung của Nga bị ảnh hưởng bởi lệnh trừng phạt của phương Tây cũng như quyết định cắt giảm nguồn cung của OPEC+.

Tại một diễn đàn năng lượng trực tuyến tháng 12/2022, ông Wang nói: “Mối quan tâm của các quốc gia đối với an ninh năng lượng đã tăng lên đáng kể sau xung đột”.

Cũng trong tháng trước, Bắc Kinh đã công bố kế hoạch mới nhất nhằm tăng cường nguồn cung năng lượng nội địa bằng cách mở rộng tiêu dùng và đầu tư đến năm 2035.

Theo một tài liệu do Hội đồng Nhà nước Trung Quốc công bố, các ưu tiên bao gồm cải thiện lượng dự trữ và tăng sản lượng dầu khí trong nước, đồng thời thúc đẩy khai thác các nguồn tài nguyên trên đất liền và ngoài khơi.

Hội đồng Nhà nước cho biết: “Chúng ta nên thúc đẩy sản xuất khí đá phiến, đồng thời nâng cao quy mô phát triển dầu đá phiến, hướng dẫn và khuyến khích vốn xã hội tham gia vào lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí”.

Mặc dù các kế hoạch này được nhiều người coi là một phần trong nỗ lực hồi sinh nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi Covid-19, nhưng chúng cũng thể hiện kế hoạch của Trung Quốc trong việc giải quyết các mối lo ngại về an ninh năng lượng, vốn đã trở thành một trong những ưu tiên hàng đầu của chính phủ nước này.

Nhập khẩu năng lượng của Bắc Kinh đã giảm mạnh kể từ khi Nga triển khai chiến dịch quân sự tại Ukraine, điều này làm trầm trọng thêm việc thắt chặt nguồn cung cấp năng lượng ở châu Âu và đẩy giá dầu cũng như khí đốt toàn cầu lên cao.

Theo báo cáo của Viện Kinh tế năng lượng, nhập khẩu dầu thô của Trung Quốc trong năm 2022 có thể ở mức 501 triệu tấn, chiếm 70,9% lượng dầu sử dụng của nước này, giảm từ mức 72% vào năm 2021.

Ngược lại, cũng theo báo cáo, sản lượng trong nước đang tăng lên, với sản lượng dầu dự kiến đạt 205 triệu tấn, mức cao nhất kể từ năm 2016.

Viện nghiên cứu trên ước tính, trong bối cảnh nhu cầu yếu do suy thoái kinh tế, sản lượng khí đốt của Trung Quốc dự kiến sẽ đạt 221,1 tỷ mét khối, với mức tăng trưởng hằng năm 6,5%.

Mới đây, CNOOC cho biết, việc sản xuất và khai thác tại mỏ khí đốt ở biển ngoài khơi tỉnh đảo Hải Nam, miền Nam nước này đã bắt đầu bước vào giai đoạn hai. Sau khi hoàn thành, sản lượng khai thác hằng năm của mỏ dự kiến sẽ tăng từ 3 tỷ lên 4,5 tỷ mét khối.

Trên toàn quốc, sản lượng khí đốt tự nhiên ngoài khơi ước tính sẽ tăng lên 23 tỷ mét khối trong năm nay, so với 21,6 tỷ mét khối của năm ngoái. Sản lượng dầu ngoài khơi của Trung Quốc dự kiến sẽ vượt 60 triệu tấn vào năm 2023.

Dần độc lập về năng lượng

Là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và nhà sản xuất lớn nhất, Trung Quốc phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu nhiên liệu hóa thạch, trở thành nước nhập khẩu dầu mỏ ròng vào năm 1993.

Tin liên quan
Ảnh ấn tượng tuần (2-8/1): Nga ‘lập được ranh giới an toàn’ trước trừng phạt, Ukraine khai hỏa ‘vua pháo kéo’ 2A65 Msta-B, Mỹ có tân Chủ tịch Hạ viện Ảnh ấn tượng tuần (2-8/1): Nga ‘lập được ranh giới an toàn’ trước trừng phạt, Ukraine khai hỏa ‘vua pháo kéo’ 2A65 Msta-B, Mỹ có tân Chủ tịch Hạ viện

Kể từ đó, quốc gia châu Á này đã không ngừng thực hiện các kế hoạch nhằm củng cố an ninh năng lượng như thiết lập quan hệ đối tác năng lượng quốc tế ở Trung Đông và nhập khẩu hàng trăm mét khối khí đốt tự nhiên mỗi ngày thông qua các đường ống dẫn từ nhiều nước láng giềng giàu tài nguyên, bao gồm Nga và Kazakhstan, Uzbekistan và Turkmenistan.

Tuy nhiên, an ninh năng lượng của Bắc Kinh vẫn dễ bị tổn thương, đặc biệt trong bối cảnh địa chính trị, kinh tế hiện nay và tình trạng biến đổi khí hậu.

Vào tháng 12/2017, hàng nghìn gia đình ở miền Bắc Trung Quốc phải trải qua giai đoạn thiếu khí đốt trầm trọng vào mùa Đông khi Turkmenistan giảm nguồn cung. Năm 2021, việc thiếu than dẫn đến tình trạng khan hiếm điện tràn lan từ các nhà máy ven biển đến các hộ gia đình ở phía Bắc.

Tình trạng thiếu hụt năng lượng gần đây nhất xảy ra vào mùa Hè năm ngoái, khi hàng trăm triệu người, từ vùng nông thôn tỉnh Tứ Xuyên ở phía Tây Nam đến tỉnh ven biển phía Đông Chiết Giang, phải chịu cảnh cắt điện vì đợt nắng nóng kỷ lục và hạn hán.

Tháng trước, nhà sản xuất khí đốt thuộc sở hữu nhà nước Uzbekistan đã tạm thời ngừng xuất khẩu khí đốt tự nhiên sang Trung Quốc khi quốc gia Trung Á này phải vật lộn để đối phó với nhu cầu năng lượng tăng cao trong mùa Đông.

Bắc Kinh đã nỗ lực cải thiện sản xuất dầu và khí đốt trong nước kể từ năm 2016, khi tình trạng dư thừa nguồn cung khiến giá dầu toàn cầu lao dốc nghiêm trọng. Đồng thời, sản lượng dầu thô trong nước của Trung Quốc giảm xuống mức thấp nhất kể từ năm 2010, chỉ còn 199,69 triệu tấn.

Các nhà hoạch định chính sách ở Bắc Kinh từ lâu đã kêu gọi các công ty trong nước tăng cường đầu tư vào thăm dò dầu khí trong nước, và trong những năm gần đây, kế hoạch này được tăng cường.

Năm 2019, Trung Quốc công bố kế hoạch hành động 7 năm nhằm tăng sản xuất và lưu trữ đối với ngành dầu khí. Các đại gia dầu mỏ thuộc sở hữu nhà nước cũng được yêu cầu tăng cường đầu tư tài chính và công nghệ.

Trong quá trình đó, đã có một số tiến bộ được ghi nhận. Vào tháng 11/2022, cơ quan quản lý tài nguyên thiên nhiên của Tân Cương cho biết họ đang mời thầu 5 lô thăm dò trên đất liền tại khu vực, trong thời hạn ban đầu là 5 năm.

Ảnh ấn tượng tuần (2-8/1): Nga ‘lập được ranh giới an toàn’ trước trừng phạt, Ukraine khai hỏa ‘vua pháo kéo’ 2A65 Msta-B, Mỹ có tân Chủ tịch Hạ viện

Ảnh ấn tượng tuần (2-8/1): Nga ‘lập được ranh giới an toàn’ trước trừng phạt, Ukraine khai hỏa ‘vua pháo kéo’ 2A65 Msta-B, Mỹ có tân Chủ tịch Hạ viện

Xung đột Nga-Ukraine, lễ tang cựu Giáo hoàng danh dự Benedict XVI, huyền thoại bóng đá Pele; tân Chủ tịch Hạ viện Mỹ tuyên thệ ...

Giá tiêu hôm nay 8/1, triển vọng đầu năm tích cực, nhận định trái chiều về đợt phục hồi giá

Giá tiêu hôm nay 8/1, triển vọng đầu năm tích cực, nhận định trái chiều về đợt phục hồi giá

Giá tiêu hôm nay tại thị trường trong nước ổn định ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 57.500 – 60.000 đ/kg.

Giá tiêu hôm nay 9/1, thị trường lặng sóng, nước nào tiêu thụ hồ tiêu lớn nhất thế giới?

Giá tiêu hôm nay 9/1, thị trường lặng sóng, nước nào tiêu thụ hồ tiêu lớn nhất thế giới?

Giá tiêu hôm nay tại thị trường trong nước đi ngang ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 57.500 – 60.000 đ/kg.

Thế giới năm 2022: Những bức ảnh ấn tượng đi vào lịch sử, xung đột Nga-Ukraine 'chiếm sóng'

Thế giới năm 2022: Những bức ảnh ấn tượng đi vào lịch sử, xung đột Nga-Ukraine 'chiếm sóng'

Tổng hợp những bức ảnh ấn tượng nhất trong năm 2022 với những sự kiện đi vào lịch sử nhân loại.

Bất động sản mới nhất: Dự đoán thời điểm thị trường được ‘vực dậy’, quan tâm gì trước tiên khi ‘xuống tiền’, quy định về đổi sổ đỏ mẫu cũ

Bất động sản mới nhất: Dự đoán thời điểm thị trường được ‘vực dậy’, quan tâm gì trước tiên khi ‘xuống tiền’, quy định về đổi sổ đỏ mẫu cũ

Giá đất nền đã giảm về mốc trước sốt, giá chung cư vẫn neo cao và không ngừng tăng, khảo sát tâm lý nhà đầu ...

(theo SCMP)

Bài viết cùng chủ đề

Khủng hoảng năng lượng

Đọc thêm

WB cam kết 250 triệu người dân châu Phi được sử dụng điện vào năm 2030

WB cam kết 250 triệu người dân châu Phi được sử dụng điện vào năm 2030

WB ước tính, có khoảng 600 triệu người ở châu Phi hiện không được tiếp cận với nguồn điện đáng tin cậy, giá cả phải chăng.
Nga bất ngờ xác định một động thái lớn liên quan căng thẳng Armenia-Azerbaijan

Nga bất ngờ xác định một động thái lớn liên quan căng thẳng Armenia-Azerbaijan

Điện Kremlin cho biết, lực lượng gìn giữ hòa bình của Nga đã bắt đầu rút khỏi khu vực Nagorno-Karabakh tranh chấp giữa Armenia và Azerbaijan.
Kiều bào tại Israel hướng về cội nguồn

Kiều bào tại Israel hướng về cội nguồn

Ngày 18/4, Đại sứ quán Việt Nam tại Israel đã tổ chức lễ dâng hương tưởng nhớ và tri ân công đức của các vua Hùng, cùng kiều bào hướng ...
Doanh nhân Thoa Chu và nhiều hoạt động ý nghĩa hưởng ứng đại lễ Giỗ Tổ Hùng Vương

Doanh nhân Thoa Chu và nhiều hoạt động ý nghĩa hưởng ứng đại lễ Giỗ Tổ Hùng Vương

Tham gia chương trình “Phú Thọ - Khát vọng xanh”, nấu và phát cơm cho bệnh nhân tại bếp cơm từ thiện 19 là những hoạt động ý nghĩa có ...
Vừa tái khẳng định cam kết hợp tác với IAEA, Iran dọa xem xét lại 'học thuyết hạt nhân'

Vừa tái khẳng định cam kết hợp tác với IAEA, Iran dọa xem xét lại 'học thuyết hạt nhân'

Chỉ huy cấp cao của Lực lượng Vệ binh Cách mạng Iran cho biết, Tehran có thể xem xét lại 'học thuyết hạt nhân' trước các mối đe dọa từ ...
Hà Nội: 99 trường THPT tư thục và công lập tự chủ không tổ chức thi riêng

Hà Nội: 99 trường THPT tư thục và công lập tự chủ không tổ chức thi riêng

99 trường THPT tư thục và công lập tự chủ trên địa bàn Hà Nội không được tổ chức kỳ thi riêng mà chỉ có hai phương thức tuyển sinh.
WB cam kết 250 triệu người dân châu Phi được sử dụng điện vào năm 2030

WB cam kết 250 triệu người dân châu Phi được sử dụng điện vào năm 2030

WB ước tính, có khoảng 600 triệu người ở châu Phi hiện không được tiếp cận với nguồn điện đáng tin cậy, giá cả phải chăng.
Lo gặp 'nguy hiểm', Mỹ khiến Trung Quốc nổi giận với toan tính mới

Lo gặp 'nguy hiểm', Mỹ khiến Trung Quốc nổi giận với toan tính mới

Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đang xem xét áp mức thuế cao hơn đối với các sản phẩm thép và nhôm nhập khẩu của Trung Quốc.
WB và IMF công bố dự báo tăng trưởng, Bolivia hoài nghi

WB và IMF công bố dự báo tăng trưởng, Bolivia hoài nghi

Bộ trưởng Kinh tế Bolivia khẳng định, nền kinh tế nước này sẽ tăng trưởng cao hơn ước tính của IMF và WB.
Kinh tế thế giới nổi bật (12-18/4): Ngân hàng Trung Quốc lo Mỹ trừng phạt nếu làm điều này với Nga, Ukraine muốn dùng hệ thống phòng không EU

Kinh tế thế giới nổi bật (12-18/4): Ngân hàng Trung Quốc lo Mỹ trừng phạt nếu làm điều này với Nga, Ukraine muốn dùng hệ thống phòng không EU

Mỹ kêu gọi tăng 3 lần thuế đối với thép và nhôm Trung Quốc, Nhật muốn giữ cổ phần trong dự án dầu khí ở Nga… là những tin kinh tế thế giới nổi bật.
Cuộc tấn công chưa từng có của Iran vào Israel có ý nghĩa gì đối với năng lượng toàn cầu? Tehran sẽ làm điều này nếu ‘không có gì để mất’

Cuộc tấn công chưa từng có của Iran vào Israel có ý nghĩa gì đối với năng lượng toàn cầu? Tehran sẽ làm điều này nếu ‘không có gì để mất’

Trong vài tuần qua, thị trường năng lượng khá lạc quan bất chấp căng thẳng gia tăng ở Trung Đông, nhất là sau cuộc tấn công của Iran vào Israel.
Giá vàng hôm nay 18/4/2024: Giá vàng duy trì ổn định, được 'hậu thuẫn' tăng cao, SJC bắt đầu hạ nhiệt?

Giá vàng hôm nay 18/4/2024: Giá vàng duy trì ổn định, được 'hậu thuẫn' tăng cao, SJC bắt đầu hạ nhiệt?

Giá vàng hôm nay 18/4/2024 duy trì ổn định khi nhu cầu trú ẩn an toàn tăng trong bối cảnh căng thẳng leo thang ở Trung Đông.
Bộ Công Thương lấy ý kiến 2 dự thảo Nghị định về điện

Bộ Công Thương lấy ý kiến 2 dự thảo Nghị định về điện

Bộ Công Thương cho biết đang lấy ý kiến về 2 Dự thảo Nghị định về lĩnh vực điện.
Giá cà phê hôm nay 18/4/2024: Giá cà phê robusta cao không tưởng, arabica còn tăng mạnh hơn, lý do là gì?

Giá cà phê hôm nay 18/4/2024: Giá cà phê robusta cao không tưởng, arabica còn tăng mạnh hơn, lý do là gì?

Giá cà phê hôm nay 18/4/2024: Giá cà phê robusta cao không tưởng, arabica còn tăng mạnh hơn, lý do là gì?
Bắc Ninh đẩy nhanh quá trình xây dựng nông thôn mới và mở rộng các sản phẩm OCOP du lịch

Bắc Ninh đẩy nhanh quá trình xây dựng nông thôn mới và mở rộng các sản phẩm OCOP du lịch

Ngày 17/4, Bắc Ninh tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới & Đề án thí điểm OCOP du lịch.
Giá xăng dầu hôm nay 18/4: Giảm sâu hơn 3%; xăng trong nước tăng hơn 400 đồng/lít

Giá xăng dầu hôm nay 18/4: Giảm sâu hơn 3%; xăng trong nước tăng hơn 400 đồng/lít

Giá xăng dầu hôm nay 18/4, kết thúc phiên giao dịch ngày 17/4, giá dầu giảm hơn 3%, chịu áp lực bởi tồn kho thương mại của Mỹ tăng, kinh tế Trung Quốc.
Giá heo hơi hôm nay 18/4: Giá heo hơi tăng nhanh trên toàn quốc; Cảnh báo đã có ổ dịch ASF tại Quảng Nam

Giá heo hơi hôm nay 18/4: Giá heo hơi tăng nhanh trên toàn quốc; Cảnh báo đã có ổ dịch ASF tại Quảng Nam

Nhìn chung, giá heo hơi hôm nay tăng nhanh trên toàn quốc. Hiện tại, giá khảo sát ở các tỉnh thành dao động trong khoảng 59.000 - 62.000 đồng/kg.
Giá tiêu hôm nay 18/4/2024, nguyên nhân thị trường tăng ‘nóng’, tiêu Việt xuất khẩu chịu sức ép lớn từ nhiều phía

Giá tiêu hôm nay 18/4/2024, nguyên nhân thị trường tăng ‘nóng’, tiêu Việt xuất khẩu chịu sức ép lớn từ nhiều phía

Giá tiêu hôm nay 18/4/2024 tại thị trường trong nước tiếp tục tăng ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 90.000 – 92.000 đồng/kg.
Bất động sản mới nhất: Nối gót chung cư, giá nhà trong ngõ Hà Nội ‘nổi sóng’, trường hợp không được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất

Bất động sản mới nhất: Nối gót chung cư, giá nhà trong ngõ Hà Nội ‘nổi sóng’, trường hợp không được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất

Thị trường nhà ở riêng lẻ đang hình thành mặt bằng giá mới, giá chung cư mới tại Hà Nội cao… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Thị trường thêm nhiều ‘người chơi’ lớn, xuất hiện ‘cá mập’ gom đất nền, loạt dự án chưa đủ điều kiện mua bán

Bất động sản mới nhất: Thị trường thêm nhiều ‘người chơi’ lớn, xuất hiện ‘cá mập’ gom đất nền, loạt dự án chưa đủ điều kiện mua bán

Thị trường sẽ được khơi thông nhờ Luật Đất đai, đất nền đang ‘ấm dần’, Hà Nội sắp đấu giá nhiều thửa đất… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Đất nền ‘đảo chiều’, thị trường liệu có ‘bong bóng’? Chung cư Hà Nội tăng 9%/năm, siết chặt hoạt động môi giới

Bất động sản mới nhất: Đất nền ‘đảo chiều’, thị trường liệu có ‘bong bóng’? Chung cư Hà Nội tăng 9%/năm, siết chặt hoạt động môi giới

'Băng' đất nền đã tan, thị trường đón dòng tiền lớn, giá chung cư Hà Nội tăng vùn vụt… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Lý giải sức hút của đất nền Hà Nội, giá nhà ở xã hội ‘phi mã’, phương pháp định giá đất theo Luật Đất đai 2024

Bất động sản mới nhất: Lý giải sức hút của đất nền Hà Nội, giá nhà ở xã hội ‘phi mã’, phương pháp định giá đất theo Luật Đất đai 2024

Giá chung cư Hà Nội tăng mạnh, đất nền hút quan tâm, giá nhà ở xã hội cũ tăng chóng mặt… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Đã đến lúc mua nhà, địa ốc công nghiệp trỗi dậy, thị trường TPHCM khởi sắc, thông báo đăng ký nhà ở xã hội ở Hà Nội

Bất động sản mới nhất: Đã đến lúc mua nhà, địa ốc công nghiệp trỗi dậy, thị trường TPHCM khởi sắc, thông báo đăng ký nhà ở xã hội ở Hà Nội

Đã tới thời điểm để xuống tiền đầu tư, quy định cụ thể điều kiện hưởng chính sách hỗ trợ nhà ở xã hội… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Thị trường khởi sắc nhờ tổng lực ‘giải cứu’, nhà ngõ Hà Nội tăng cao, tác động từ quy định bỏ khung giá đất

Bất động sản mới nhất: Thị trường khởi sắc nhờ tổng lực ‘giải cứu’, nhà ngõ Hà Nội tăng cao, tác động từ quy định bỏ khung giá đất

Thị trường có tín hiệu vui nhưng chưa thể khởi sắc, nhà trong ngõ Hà Nội ngày một tăng cao… là những tin bất động sản mới nhất.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 18/4: USD đột ngột giảm, trong nước vẫn cao ngất ngưởng

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 18/4: USD đột ngột giảm, trong nước vẫn cao ngất ngưởng

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 18/4 giảm lần đầu tiên sau chuỗi tăng 6 ngày liên tiếp, trong khi đó, đồng Euro tăng 0,5%.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 17/4: Tỷ giá USD tại các ngân hàng đều áp sát mức trần

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 17/4: Tỷ giá USD tại các ngân hàng đều áp sát mức trần

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 17/4 ghi nhận đồng USD đạt đỉnh 5 tháng so với đồng Euro.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 15/4: Đồng USD bứt phá mạnh mẽ, Euro bị giới hạn

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 15/4: Đồng USD bứt phá mạnh mẽ, Euro bị giới hạn

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 15/4 ghi nhận chỉ số Dollar Index bứt phá mạnh mẽ lên trên mốc 105, tiến thẳng lên vùng 106.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 12/4: USD giữ nhịp, Euro 'thoát đáy', Yen Nhật vẫn ở mức thấp

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 12/4: USD giữ nhịp, Euro 'thoát đáy', Yen Nhật vẫn ở mức thấp

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 12/4 ghi nhận đồng USD tiếp tục tăng do giá sản xuất tháng 3 của Mỹ thấp hơn dự kiến.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 11/4: USD tăng 'bốc đầu', Nhật Bản không thể hỗ trợ đồng Yen lúc này?

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 11/4: USD tăng 'bốc đầu', Nhật Bản không thể hỗ trợ đồng Yen lúc này?

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 11/4 ghi nhận USD tăng và đạt đỉnh 34 năm so với Yen, sau khi dữ liệu mới công bố về lạm phát ở Mỹ.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 10/4: Yen Nhật bất ngờ leo đỉnh, vì sao?

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 10/4: Yen Nhật bất ngờ leo đỉnh, vì sao?

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 10/4 ghi nhận tiệm cận trở lại với mức cao nhất trong 34 năm là 151,975 USD/Yen hồi tháng 3.
Phiên bản di động