Kiều bào cùng đổi mới sáng tạo ở nước nhà

Các chuyên gia trí thức kiều bào vừa có cuộc gặp gỡ tại TP. Hồ Chí Minh với mục đích “Kết nối và đổi mới sáng tạo Việt Nam 2016”.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
kieu bao cung doi moi sang tao o nuoc nha
Chương trình gặp gỡ "Kết nối và đổi mới sáng tạo Việt Nam 2016" diễn ra trong hai ngày 16-17/2  (Nguồn: Bộ KH&CN)

Chương trình do Dự án FIRST và Hội Liên lạc với người Việt Nam ở nước ngoài tổ chức, là nơi trao đổi giữa các chuyên gia trí thức kiều bào và các nhà quản lý, các chuyên gia trí thức trong nước về vai trò, khả năng đóng góp vào thực tiễn đổi mới sáng tạo nước nhà. Đặc biệt, các đề xuất cụ thể này nhằm thu hút rộng rãi và phát huy hiệu quả nguồn chất xám kiều bào đối với sự nghiệp phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) của đất nước.

Tại sự kiện, các chuyên gia trí thức kiều bào được cung cấp, cập nhật thông tin về tình hình phát triển, chủ trương, chính sách mới của Nhà nước Việt Nam cùng các chương trình, lĩnh vực cần huy động trí tuệ của các chuyên gia trí thức kiều bào trong những năm sắp tới. Bộ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Quân cho biết, Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách mới nhằm phát huy vai trò và sự đóng góp của đội ngũ nhân lực KH&CN, trong đó có cộng đồng kiều bào. Nhấn mạnh tầm quan trọng và đánh giá cao vai trò của đội ngũ các chuyên gia trí thức kiều bào, Bộ trưởng Nguyễn Quân cho rằng, đây là một trong những nguồn nhân lực nòng cốt của đất nước.

TS. Khoa học Nghiêm Vũ Khải, Phó Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Chủ nhiệm Chương trình quốc gia “Hội nhập quốc tế về KH&CN” cũng đã trao đổi với các trí thức kiều bào về nội dung, phương hướng và biện pháp tăng cường hội nhập quốc tế về KH&CN của Việt Nam từ nay đến năm 2020. Các chuyên gia trí thức kiều bào đã đề xuất nhiều ý kiến tâm huyết và cho biết sẽ về nước tham gia các đề án, chương trình KH&CN, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Đây sẽ là những căn cứ để các nhà hoạch định chính sách ở Việt Nam hoàn thiện cơ chế, chính sách thu hút và phát huy sự đóng góp quý báu của họ.

Dự án FIRST (Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu, KH&CN) là dự án về KH&CN đầu tiên của Bộ KH&CN do Ngân hàng thế giới tài trợ. Mục tiêu của Dự án là hỗ trợ khoa học, công nghệ  và đổi mới sáng tạo ở Việt Nam thông qua áp dụng thử nghiệm các chính sách nhằm huy động sức sáng tạo của cộng đồng các nhà khoa học và gắn kết nghiên cứu khoa học với thị trường. Dự án FIRST sẽ hỗ trợ việc thu hút chuyên gia Việt Nam ở nước ngoài và chuyên gia nước ngoài tham gia các hoạt động tại Việt Nam, với những cơ chế đãi ngộ đặc thù.

PV.

Đọc thêm

Nga ‘liên thủ’ với một nước Trung Mỹ, vạch hành động chống lại đòn trừng phạt từ Washington

Nga ‘liên thủ’ với một nước Trung Mỹ, vạch hành động chống lại đòn trừng phạt từ Washington

Nicaragua vừa ký tuyên bố chung với Nga nhằm chống lại các lệnh trừng phạt mà Mỹ và các đồng minh hiện đang áp đặt với các quan chức hai ...
Đoàn công tác Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thăm và làm việc với Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc

Đoàn công tác Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thăm và làm việc với Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc

Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam luôn quan tâm đến công tác đối ngoại và hợp tác quốc tế về bình đẳng giới, bảo đảm các các quyền của ...
Giá heo hơi hôm nay 24/4: Tăng 1000 đồng/kg; còn tâm lý chủ quan, lơ là với dịch bệnh trên vật nuôi

Giá heo hơi hôm nay 24/4: Tăng 1000 đồng/kg; còn tâm lý chủ quan, lơ là với dịch bệnh trên vật nuôi

Nhìn chung, giá heo hơi hôm nay tăng nhẹ rải rác 1.000 đồng/kg. Hiện tại, giá khảo sát ở các tỉnh thành dao động trong khoảng 60.000 - 64.000 đồng/kg.
Laureus Awards 2024: Novak Djokovic được vinh danh là vận động viên hay nhất năm 2023

Laureus Awards 2024: Novak Djokovic được vinh danh là vận động viên hay nhất năm 2023

Novak Djokovic, Rafael Nadal hội ngộ Usain Bolt, Lindsey Vonn, Aitana Bonmati tại lễ trao giải được coi là 'Oscar thể thao' tại Tây Ban Nha.
Triều Tiên tuyên bố tiếp tục xây dựng sức mạnh quân sự mạnh mẽ và áp đảo nhất

Triều Tiên tuyên bố tiếp tục xây dựng sức mạnh quân sự mạnh mẽ và áp đảo nhất

Triều Tiên cho rằng, loạt cuộc tập trận của quân đội Mỹ và Hàn Quốc trong khu vực đang đẩy môi trường an ninh vào tình trạng hỗn loạn nguy ...
Giá cà phê hôm nay 24/4/2024: Giá cà phê sẽ vẫn có những cú tăng đột biến, Indonesia xuất vượt xa nhập

Giá cà phê hôm nay 24/4/2024: Giá cà phê sẽ vẫn có những cú tăng đột biến, Indonesia xuất vượt xa nhập

Giá cà phê hôm nay 24/4/2024: Giá cà phê sẽ vẫn có những cú tăng đột biến, Indonesia xuất vượt xa nhập...
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động