Lần đầu tiên trong lịch sử: Giáo dục toàn cầu 'lâm nguy', hàng triệu trẻ em có nguy cơ 'mất học' vĩnh viễn vì Covid-19

Chu An
TGVN. Ngày 13/7, Tổ chức Bảo vệ trẻ em (Save the Children) cảnh báo, đại dịch Covid-19 đang gây ra tình trạng khẩn cấp về giáo dục chưa từng thấy với 9,7 triệu trẻ em bị ảnh hưởng do trường học đóng cửa và có nguy cơ không bao giờ quay lại lớp.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
Thương mại 'trực tiếp' giữa dịch Covid-19: Bí quyết của các công ty Nhật Bản ở thị trường Trung Quốc
Covid-19 quá nguy hiểm, UNICEF kêu gọi các nước Nam Á khẩn cấp hành động để bảo vệ trẻ em
lan dau tien trong lich su giao duc lam nguy hang trieu tre em co nguy co mat hoc vinh vien vi covid 19
Lần đầu tiên trong lịch sử giáo dục 'lâm nguy', hàng triệu trẻ em có nguy cơ 'mất học' vĩnh viễn vì Covid-19. (Ảnh minh họa. Nguồn: Reuters)

Tổ chức từ thiện Save the Children có trụ sở tại Anh dẫn số liệu của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) cho thấy, vào tháng 4 vừa qua, khoảng 1,6 tỷ thanh thiếu niên và trẻ em trên toàn thế giới đã không thể đến trường do các biện pháp không chế dịch bệnh, tương đương với 90% số học sinh, sinh viên trên toàn thế giới.

Tổ chức này nhấn mạnh, đây là lần đầu tiên trong lịch sử loài người, chương trình giáo dục của cả một thế hệ trẻ em trên toàn cầu bị gián đoạn.

Bên cạnh đó, khủng hoảng kinh tế có thể đẩy 90-117 triệu trẻ em rơi vào nghèo đói, khiến các em không thể nhập học trở lại. Trong bối cảnh có nhiều thanh thiếu niên buộc phải làm việc, hay các em gái buộc phải kết hôn sớm để hỗ trợ gia đình, điều này có thể dẫn đến 7-9,7 triệu trẻ em phải bỏ học lâu dài.

Trong khi đó, Save the Children cảnh báo, đến cuối năm 2021, cuộc khủng hoảng có thể dẫn đến tình trạng thiếu hụt 77 tỷ USD cho ngân sách giáo dục tại các những quốc gia có thu nhập vừa và thấp.

Người đứng đầu Save the Children Inger Ashing nhấn mạnh, khoảng 10 triệu trẻ em có thể không bao giờ có thể quay trở lại trường học được nữa. Đây là tình trạng khẩn cấp giáo dục chưa từng có tiền lệ và các chính phủ cần nhanh chóng quan tâm hơn vào lĩnh vực này.

Tổ chức Save the Children hối thúc các chính phủ và nhà tài trợ đầu tư thêm vào kế hoạch giáo dục toàn cầu để giúp trẻ em quay lại trường học khi tình hình trở nên an toàn. Từ nay cho đến lúc đó, các em cần được hỗ trợ học từ xa.

Tổ chức này cũng kêu gọi các chủ nợ giãn nợ cho các nước thu nhập thấp, qua đó giúp có thêm 14 tỷ USD cho các chương trình giáo dục. Bà Ashing nhấn mạnh, nếu không sớm giải quyết, cuộc khủng hoảng giáo dục này sẽ ảnh hưởng lâu dài đến tương lai của trẻ em. Mục tiêu của Liên hợp quốc về đảm bảo trẻ em trên toàn cầu có thể tiếp cận giáo dục chất lượng vào năm 2030 sẽ bị lùi lại thêm nhiều năm.

Theo báo cáo của Save the Children, 12 quốc gia có trẻ em đối mặt với nguy cơ bị tụt hậu về giáo dục gồm Niger, Mali, Chad, Liberia, Afghanistan, Guinea, Mauritania, Yemen, Nigeria, Pakistan, Senegal và Côte d'Ivoire. Trước khi khủng hoảng xảy ra, ước tính 258 triệu trẻ em và thanh thiếu niên trên toàn cầu đã không thể đến trường.

Dịch Covid-19: Bệnh nhân 91 bình phục, truyền thông Anh, Mỹ đồng loạt ca ngợi Việt Nam 'giữ tỉ số hoàn hảo'

Dịch Covid-19: Bệnh nhân 91 bình phục, truyền thông Anh, Mỹ đồng loạt ca ngợi Việt Nam 'giữ tỉ số hoàn hảo'

TGVN. Phi công người Anh Stephen Cameron, cũng là bệnh nhân số 91 đã trở thành tâm điểm chú ý của truyền thông vì là ...

Cập nhật 7h ngày 13/7: Hơn 13 triệu người mắc Covid-19 trên toàn cầu, Hong Kong trước nguy cơ mất kiểm soát, dịch tồi tệ ở Ấn Độ

Cập nhật 7h ngày 13/7: Hơn 13 triệu người mắc Covid-19 trên toàn cầu, Hong Kong trước nguy cơ mất kiểm soát, dịch tồi tệ ở Ấn Độ

TGVN. Ngày 12/7, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã ghi nhận số ca nhiễm virus corona chủng mới (SARS-CoV-2) gây bệnh viêm đường hô ...

Covid-19 ở Việt Nam sáng 13/7: 88 ngày không có ca mắc mới ở cộng đồng, phi công Anh về nước an toàn

Covid-19 ở Việt Nam sáng 13/7: 88 ngày không có ca mắc mới ở cộng đồng, phi công Anh về nước an toàn

Theo Bản tin 6h ngày 13/7 của Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch Covid-19, tính đến nay, đã 88 ngày Việt Nam không có ...

(theo Save the Children)

Bài viết cùng chủ đề

Dịch virus corona

Đọc thêm

Tài năng và nhan sắc của Hoa khôi bóng chuyền Nguyễn Thu Hoài

Tài năng và nhan sắc của Hoa khôi bóng chuyền Nguyễn Thu Hoài

Ngoài sự nghiệp đấu bóng chuyền, Nguyễn Thu Hoài đang theo học ngành kinh tế và còn mở trung tâm dạy tiếng Anh.
Tăng trưởng vượt dự báo, bí quyết của nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á là gì?

Tăng trưởng vượt dự báo, bí quyết của nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á là gì?

Trong quý I/2024, Indonesia tăng trưởng 5,11%, vượt mức 5% mà các nhà kinh tế dự đoán trước đó.
Giá heo hơi hôm nay 8/5: Giá heo hơi tăng lên mức cao mới, người chăn nuôi tự tin tái đàn

Giá heo hơi hôm nay 8/5: Giá heo hơi tăng lên mức cao mới, người chăn nuôi tự tin tái đàn

Giá heo hơi hôm nay 8/5 tăng nhẹ 1.000 đồng/kg ở một vài nơi tại khu vực miền Bắc, dao động trong khoảng 62.000 - 64.000 đồng/kg.
Phí dịch vụ lập hồ sơ ô tô miễn đăng kiểm lần đầu từ ngày 15/6/2024

Phí dịch vụ lập hồ sơ ô tô miễn đăng kiểm lần đầu từ ngày 15/6/2024

Tôi muốn hỏi phí dịch vụ lập hồ sơ ô tô miễn đăng kiểm lần đầu từ ngày 15/6/2024 là bao nhiêu? – Độc giả Ngân Linh
Đội Công binh Việt Nam khánh thành doanh trại thông minh tại căn cứ Highway

Đội Công binh Việt Nam khánh thành doanh trại thông minh tại căn cứ Highway

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Đội Công binh Việt Nam tổ chức Lễ Khánh thành Doanh trại thông minh tại căn cứ Highway, ngày ...
Hai kỷ niệm không thể nào quên

Hai kỷ niệm không thể nào quên

Vào ngày 8/5 cách đây 35 năm, Việt Nam và Brazil đã tuyên bố thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước ở cấp Đại sứ.
Lao động di cư: Một động lực quan trọng cho tăng trưởng của ASEAN

Lao động di cư: Một động lực quan trọng cho tăng trưởng của ASEAN

Lao động di cư là một trong những đặc thù, động lực quan trọng của tăng trưởng kinh tế và phát triển ở cả nước xuất cư và nước nhập cư trong ASEAN.
Nữ thanh niên dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo ở Hà Giang

Nữ thanh niên dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo ở Hà Giang

Đời sống kinh tế-xã hội của huyện Xín Mần và Hoàng Su Phì dần đổi thay nhờ tinh thần vươn lên thoát nghèo của những thanh niên dân tộc thiểu số.
Vụ kiện lịch sử vì nạn nhân chất độc da cam Việt Nam: Hành trình 12 năm đi tìm công lý nhiệm màu, còn ngày mai là còn 'chiến đấu'

Vụ kiện lịch sử vì nạn nhân chất độc da cam Việt Nam: Hành trình 12 năm đi tìm công lý nhiệm màu, còn ngày mai là còn 'chiến đấu'

'Tôi chiến đấu không chỉ cho bản thân mà cho tất cả các nạn nhân chất độc da cam ở Việt Nam và cả ở nước khác'.
Thành phố Hồ Chí Minh: Thúc đẩy quyền của đồng bào dân tộc thiểu số

Thành phố Hồ Chí Minh: Thúc đẩy quyền của đồng bào dân tộc thiểu số

Thời gian qua, triển khai quan điểm, chính sách về quyền của đồng bào dân tộc thiểu số, TP. Hồ Chí Minh đã đạt được những thành tựu quan trọng.
Đời sống tín ngưỡng, tôn giáo đồng hành cùng sự phát triển của đất nước

Đời sống tín ngưỡng, tôn giáo đồng hành cùng sự phát triển của đất nước

Cùng với sự phát triển của đất nước, đời sống tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực, đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
Bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở Việt Nam: Gam màu tươi sáng

Bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở Việt Nam: Gam màu tươi sáng

Với chính sách nhất quán về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, Việt Nam coi trọng cơ chế UPR và luôn nghiêm túc xây dựng các Báo cáo quốc gia...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân phẩm, nhân quyền

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân phẩm, nhân quyền

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân quyền là tư tưởng nhân sinh quan đạo đức gắn với pháp quyền nhằm bảo đảm quyền 'là người và làm người' của mọi người.
Pháp luật quốc tế về bảo vệ dữ liệu cá nhân và gợi mở cho Việt Nam

Pháp luật quốc tế về bảo vệ dữ liệu cá nhân và gợi mở cho Việt Nam

Bảo vệ dữ liệu cá nhân không phải là vấn đề đơn giản, đặc biệt khi các hoạt động giám sát và thu thập dữ liệu cá nhân đang diễn ra quy mô lớn...
Việt Nam trúng cử Hội đồng chấp hành UN Women: Hoàn toàn xứng đáng với cam kết kiên định về bình đẳng giới

Việt Nam trúng cử Hội đồng chấp hành UN Women: Hoàn toàn xứng đáng với cam kết kiên định về bình đẳng giới

Việt Nam được bầu vào Hội đồng Chấp hành UN Women nhiệm kỳ 2025-2027 là sự ghi nhận quan trọng từ cộng đồng quốc tế.
Thứ trưởng Ngoại giao bác bỏ các báo cáo sai lệch về quyền con người ở Việt Nam

Thứ trưởng Ngoại giao bác bỏ các báo cáo sai lệch về quyền con người ở Việt Nam

Các báo cáo về quyền con người có rất nhiều nội dung được xây dựng trên những thông tin chưa được kiểm chứng, nhận định thiếu khách quan.
Thúc đẩy xã hội toàn diện, công bằng, phát triển bền vững

Thúc đẩy xã hội toàn diện, công bằng, phát triển bền vững

Tham gia Khóa họp lần thứ 62 CsocD, Việt Nam tái khẳng định cam kết mạnh mẽ đối với việc thực hiện Chương trình nghị sự 2030 về phát triển bền vững.
Luật Đất đai năm 2024: Tăng cường quyền làm chủ của nhân dân

Luật Đất đai năm 2024: Tăng cường quyền làm chủ của nhân dân

Một trong những điểm nổi bật nhất là Luật Đất đai (sửa đổi) đã bổ sung nhiều nội dung nhằm bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân...
Chính sách đối ngoại nữ quyền của Colombia có gì?

Chính sách đối ngoại nữ quyền của Colombia có gì?

Colombia đã trình bày Chính sách đối ngoại nữ quyền như một sáng kiến nhằm thúc đẩy và đảm bảo bình đẳng giới trong ngành ngoại giao.
Trẻ em được khuyến khích tham gia hoạt động thể chất 3 tiếng mỗi ngày

Trẻ em được khuyến khích tham gia hoạt động thể chất 3 tiếng mỗi ngày

Cần xây dựng khung thời gian hoạt động thể chất cho trẻ em ít nhất mỗi ngày 3 tiếng đồng hồ để đảm bảo tăng trưởng, phát triển và tránh tình trạng béo phì...
Nhật Bản 'sốt ruột' về xu hướng gia tăng vụ lạm dụng trẻ em

Nhật Bản 'sốt ruột' về xu hướng gia tăng vụ lạm dụng trẻ em

Cảnh sát Nhật Bản tiến hành kỷ lục 2.385 cuộc điều tra hình sự về các vụ lạm dụng trẻ em vào năm ngoái, tăng 9,4% so với năm 2022.
Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông nhằm ngăn chặn nhập cư trái phép

Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông nhằm ngăn chặn nhập cư trái phép

Chính phủ Anh khởi động chiến dịch truyền thông toàn cầu phòng, chống nhập cư bất hợp pháp vào Anh.
Nước nào đứng đầu về tỷ lệ phụ nữ làm lãnh đạo?

Nước nào đứng đầu về tỷ lệ phụ nữ làm lãnh đạo?

Philippines đứng đầu trong số 28 quốc gia ở các châu lục trong bảng xếp hạng về tỷ lệ phụ nữ nắm giữ vị trí quản lý cấp cao.
Quốc gia châu Phi này có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới

Quốc gia châu Phi này có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới

Theo bảng xếp hạng IPU, Rwanda có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới, chiếm 61%.
Phiên bản di động