Lãnh đạo nước ngoài được Nhà Trắng đón tiếp như thế nào?

Nghi thức tiếp đón của Mỹ dành cho người đứng đầu chính phủ nước ngoài trong chuyến thăm chính thức bao gồm nhiều hoạt động trong đó có lễ đón trọng thể, quốc yến tại Nhà Trắng...
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
lanh dao nuoc ngoai duoc nha trang don tiep nhu the nao Đối thoại thẳng thắn, thu hẹp khác biệt
lanh dao nuoc ngoai duoc nha trang don tiep nhu the nao Tổng thống Nga Putin tiếp Ngoại trưởng Mỹ

Sau đây là một số hoạt động đã diễn ra tại các quốc tiếp đón lãnh đạo nước ngoài của chính quyền Mỹ.

lanh dao nuoc ngoai duoc nha trang don tiep nhu the nao
Nghi thức tiếp đón mà Mỹ dành cho lãnh đạo và quan chức nước ngoài khác nhau tùy theo cấp độ của chuyến thăm. Theo quy định của Bộ Ngoại giao Mỹ, các chuyến thăm của lãnh đạo nước ngoài được phân thành 5 cấp từ cao đến thấp gồm: thăm nhà nước, thăm chính thức, thăm làm việc chính thức, thăm làm việc và thăm cá nhân. Trong đó, thăm nhà nước là chuyến thăm của nguyên thủ nước ngoài, còn thăm chính thức được thực hiện bởi người đứng đầu chính phủ, thường là thủ tướng. Trong ảnh, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe cùng phu nhân trong chuyến thăm chính thức Mỹ hồi tháng 2/2017. (Nguồn: Getty).
lanh dao nuoc ngoai duoc nha trang don tiep nhu the nao
Đối với chuyến thăm chính thức, chuyên cơ chở khách sẽ hạ cánh ở Căn cứ Không quân Andrews thuộc tiểu bang Marylands. Một tấm thảm đỏ sẽ trải từ chân cầu thang máy bay và đội quân kỳ 3 người đại diện cho hải, lục, không quân cầm quốc kỳ của khách. Vị khách sẽ được chào đón bởi hai hàng quân danh dự hai bên, có cử quốc thiều của khách và của Mỹ. Trong ảnh là nghi lễ đón Thủ tướng Anh David Cameron tại Căn cứ Andrews hồi tháng 3/2012. (Nguồn: BBC).
lanh dao nuoc ngoai duoc nha trang don tiep nhu the nao
Sau màn cử quốc thiều, Chánh Văn phòng Lễ Tân sẽ có lời chào mừng thủ tướng và phái đoàn. Khách sẽ chọn việc đi về Washington D.C. bằng ôtô hoặc trực thăng. (Nguồn: Getty).
lanh dao nuoc ngoai duoc nha trang don tiep nhu the nao
Thủ tướng hay người đứng đầu chính phủ sẽ được mời ở tại Nhà khách của Tổng thống (Blair House) tại thủ đô Washington D.C. trong 3 đêm 4 ngày. Blair House rất gần Nhà Trắng nên là địa điểm thuận tiện cho các cuộc hội đàm, đồng thời cũng tiện cho việc bảo vệ. (Nguồn: washingtonian.com).
lanh dao nuoc ngoai duoc nha trang don tiep nhu the nao
Người đứng đầu chính phủ sẽ tham dự lễ đón chính thức tại Bãi cỏ phía Nam của Nhà Trắng (South Lawn). Khách và phu nhân hoặc phu quân đến bằng xe limousine màu đen, đi trên thảm đỏ, bắt tay với tổng thống Mỹ và phu nhân đã đợi sẵn cùng các quan chức khác trong lúc đội quân nhạc cử bài “Hail To The Chief”. Trong ảnh, Tổng thống Barack Obama và phu nhân Michelle đang chờ đón Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe hồi tháng 4/2015. (Nguồn: Getty).
lanh dao nuoc ngoai duoc nha trang don tiep nhu the nao
Sau đó, quốc thiều của khách, của Mỹ lần lượt được cất lên. Nghi thức quy định tất cả quan chức Mỹ trong buổi tiếp đón phải nhìn về phía cột cờ hai nước. Trong ảnh là toàn cảnh lễ đón chính thức Thủ tướng Canada Trudeau tại Bãi cỏ phía Nam ngày 10/3/2016. (Nguồn: CP).
lanh dao nuoc ngoai duoc nha trang don tiep nhu the nao
Chủ và khách duyệt hàng quân danh dự, bắt tay dân chúng và phát biểu. Người đứng đầu chính phủ hay thủ tướng nước ngoài cũng sẽ được chào mừng bằng 19 phát súng chào. Trong ảnh, Thủ tướng Trudeau và cựu Tổng thống Obama duyệt hàng quân danh dự trong lễ đón chính tại Nhà Trắng tháng 3/2016. (Nguồn: Nhà Trắng).
lanh dao nuoc ngoai duoc nha trang don tiep nhu the nao
Thủ tướng Abe và Tổng thống Obama bắt tay người dân trong chuyến thăm chính thức Mỹ của ông Abe tháng 4/2015. (Nguồn: Getty).
lanh dao nuoc ngoai duoc nha trang don tiep nhu the nao
Khi tổng thống Mỹ và vị khách vào phòng họp thì phu nhân hoặc phu quân của khách sẽ được bố trí hoạt động thích hợp ở một nơi nào đó trong Nhà Trắng. (Nguồn: Getty).
lanh dao nuoc ngoai duoc nha trang don tiep nhu the nao
Quốc yến có thể được tổ chức ở Nhà Trắng để thiết đãi người đứng đầu chính phủ trong chuyến thăm chính thức. Quốc yến được chủ trì bởi tổng thống Mỹ. Trong ảnh, Thủ tướng Anh David Cameron cùng phu nhân dự quốc yến do Tổng thống Obama chủ trì hồi tháng 3/2012. (Nguồn: Getty).
lanh dao nuoc ngoai duoc nha trang don tiep nhu the nao
Sau lễ đón trọng thể tại khu South Lawn, hai bên tiến hành hội đàm và sau đó thường tổ chức cuộc họp báo ở Phòng Bầu Dục. Trong chuyến thăm chính thức Mỹ vào tháng 3, Thủ tướng Đức Angela Merkel cũng đã có cuộc họp báo chung với Tổng thống Trump sau khi hai bên hội đàm song phương. (Nguồn: Reuters).
lanh dao nuoc ngoai duoc nha trang don tiep nhu the nao
Trước khi khai tiệc là phần phát biểu chào mừng của chủ nhà và lời đáp từ của khách. Trong ảnh, Tổng thống Obama phát biểu tại buổi quốc yến thứ 13 cũng là buổi quốc yến cuối cùng trong nhiệm kỳ của ông được tổ chức vào 18/10/2016 để thiết đãi Thủ tướng Italy Matteo Renzi và phu nhân. (Nguồn: NBC News).
lanh dao nuoc ngoai duoc nha trang don tiep nhu the nao
Các màn biểu diễn âm nhạc, khiêu vũ cũng diễn ra trong buổi quốc yến. Tháng 8/2016, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long đã trở thành lãnh đạo đầu tiên của Đông Nam Á được mời tham dự một buổi quốc yến do tổng thống Mỹ chiêu đãi. (Nguồn: Getty).
lanh dao nuoc ngoai duoc nha trang don tiep nhu the nao Ngoại trưởng Mỹ: Chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Trump "rất quan trọng"

Trong bài phát biểu trước toàn thể nhân viên Bộ Ngoại giao Mỹ hôm 3/5, Ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson đánh giá chuyến thăm đầu ...

lanh dao nuoc ngoai duoc nha trang don tiep nhu the nao 100 ngày đầu tiên của Tổng thống Trump ảnh hưởng gì tới Việt Nam?

Ngày 29/4 đánh dấu mốc tròn 100 ngày kể từ khi ông Trump tuyên thệ nhậm chức tổng thống Mỹ, báo chí thế giới bắt ...

lanh dao nuoc ngoai duoc nha trang don tiep nhu the nao Chủ tịch Trung Quốc đến Mỹ

Ngày 6/4 theo giờ địa phương, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cùng phu nhân đã đến Florida và nhận được sự tiếp đón ...

 

 

(theo Zing)

Bài viết cùng chủ đề

Châu Mỹ
Ý kiến bạn đọc

* Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Đọc thêm

Công bố logo 50 năm quan hệ ASEAN-New Zealand, Tổng thư ký Kao Kim Hourn nhận lời mời dự Diễn đàn Tương lai ASEAN

Công bố logo 50 năm quan hệ ASEAN-New Zealand, Tổng thư ký Kao Kim Hourn nhận lời mời dự Diễn đàn Tương lai ASEAN

Đại sứ Tôn Thị Ngọc Hương chuyển thư của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn mời Tổng thư ký ASEAN tham dự Diễn đàn Tương lai ...
Ra mắt Ngôi nhà Ánh Dương tại Hoà Bình: Xua đi bóng tối của bạo lực giới

Ra mắt Ngôi nhà Ánh Dương tại Hoà Bình: Xua đi bóng tối của bạo lực giới

Sự ra mắt Trung tâm dịch vụ một cửa – Ngôi nhà Ánh Dương tỉnh Hòa Bình ngày 9/1 ghi dấu nỗ lực chống bạo lực trên cơ sở giới ...
Hội nghị hợp tác đầu tư Việt Nam-Lào: Thúc đẩy cùng phát triển bền vững và thịnh vượng

Hội nghị hợp tác đầu tư Việt Nam-Lào: Thúc đẩy cùng phát triển bền vững và thịnh vượng

Lãnh đạo cấp cao Việt Nam và Lào đã đặt quyết tâm nâng tầm hợp tác kinh tế, đầu tư thành một trụ cột vững chắc trong quan hệ giữa ...
Giá vàng hôm nay 10/1/2025: Giá vàng chờ thời điểm 'nhảy vọt', Trung Quốc nhập liền 10 tấn, Mỹ có thể mắc 'sai lầm tiền tệ tồi tệ nhất'

Giá vàng hôm nay 10/1/2025: Giá vàng chờ thời điểm 'nhảy vọt', Trung Quốc nhập liền 10 tấn, Mỹ có thể mắc 'sai lầm tiền tệ tồi tệ nhất'

Giá vàng hôm nay 10/1/2025: Giá vàng chờ thời điểm 'nhảy vọt', Trung Quốc nhập liền 10 tấn, Mỹ có thể mắc 'sai lầm tiền tệ tồi tệ nhất'.
Giá tiêu hôm nay 10/1/2025: Thị trường biến động không đồng nhất, nông dân, đại lý và nhà xuất khẩu hạn chế giao dịch và tiếp tục trữ hàng

Giá tiêu hôm nay 10/1/2025: Thị trường biến động không đồng nhất, nông dân, đại lý và nhà xuất khẩu hạn chế giao dịch và tiếp tục trữ hàng

Giá tiêu hôm nay 10/1/2025 tại thị trường trong nước biến động không đồng nhất ở các địa phương trọng điểm, giao dịch từ 149.500 – 151.000 đồng/kg.
Tiền Giang gặt hái 'trái ngọt' từ việc trải thảm đỏ thu hút đầu tư

Tiền Giang gặt hái 'trái ngọt' từ việc trải thảm đỏ thu hút đầu tư

Năm 2024, Tiền Giang thu hút thêm 6 dự án đầu tư vào các khu công nghiệp, điều chỉnh giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho 39 lượt dự ...
Trung Quốc-châu Phi: Tầm nhìn đầy tham vọng

Trung Quốc-châu Phi: Tầm nhìn đầy tham vọng

Ngoại trưởng Trung Quốc đang thực hiện chuyến công du tới Namibia, Congo, Chad và Nigeria nhằm gia tăng ảnh hưởng của Bắc Kinh tại châu Phi.
Đóng băng xung đột Nga-Ukraine năm 2025, hy vọng và tính khả thi

Đóng băng xung đột Nga-Ukraine năm 2025, hy vọng và tính khả thi

Từ cục diện chiến trường, đối đầu địa chính trị và thông điệp từ các bên, nổi lên chuyện đóng băng chiến sự và giải pháp chấm dứt xung đột ở Ukraine.
Thông điệp Năm mới 2025: Hy vọng về sự khởi đầu mới, cần một 'giải pháp chữa lành'

Thông điệp Năm mới 2025: Hy vọng về sự khởi đầu mới, cần một 'giải pháp chữa lành'

Thời điểm năm mới, cùng với màn pháo hoa rực rỡ và tiếng đồng hồ đếm ngược giục giã, nhân loại ngóng chờ thông điệp từ các nhà lãnh đạo thế giới.
Ấn Độ: ‘Hướng Đông’ và ‘Ngó Tây’

Ấn Độ: ‘Hướng Đông’ và ‘Ngó Tây’

Những thay đổi trong chính sách của Ấn Độ trong thời gian gần đây cho thấy New Dehli ngày càng quan tâm tới hướng Tây như vùng Vịnh.
Những con bài nặng ký của Thổ Nhĩ Kỳ

Những con bài nặng ký của Thổ Nhĩ Kỳ

Chuyến thăm của Chủ tịch EC Ursula von der Leyen tới Ankara là cơ hội để Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm ảnh hưởng và mở thêm cơ hội gia nhập EU.
Nga-Ấn Độ: Chiều sâu của quan hệ đối tác

Nga-Ấn Độ: Chiều sâu của quan hệ đối tác

Chuyến thăm Nga của Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ một lần nữa cho thấy chiều sâu của mối quan hệ đối tác quân sự truyền thống giữa New Dehli và Moscow.
Ván bài Syria và tương lai Trung Đông: 'Một chiếc lá rơi có thể thay đổi cả dòng sông', Mỹ phải làm gì?

Ván bài Syria và tương lai Trung Đông: 'Một chiếc lá rơi có thể thay đổi cả dòng sông', Mỹ phải làm gì?

Nút thắt Syria sẽ là nhân tố chính quyết định cục diện Trung Đông. Tương lai Trung Đông phần nhiều phụ thuộc vào các tính toán chính sách của Mỹ.
Không cho con mồi chạy thoát: Máy bay không người lái FPV đã biến đổi xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Không cho con mồi chạy thoát: Máy bay không người lái FPV đã biến đổi xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Máy bay không người lái FPV xuất phát từ một thứ mới lạ rồi ngày càng phổ biến và trở thành loại vũ khí quan trọng thay đổi xung đột Nga-Ukraine.
Chuyên gia lý giải việc Ukraine phản công tại Kursk: Một mũi tên trúng nhiều đích, liều một phen ăn cả

Chuyên gia lý giải việc Ukraine phản công tại Kursk: Một mũi tên trúng nhiều đích, liều một phen ăn cả

Việc Ukraine phản công tại Kursk có thể phục vụ một số mục đích, nhưng trên hết là gửi thông điệp tới ông Trump về việc ủng hộ Kiev.
Syria - cơ hội để Trung Đông tự định hình một tương lai tươi sáng

Syria - cơ hội để Trung Đông tự định hình một tương lai tươi sáng

Sự ổn định của Syria, quốc gia nằm tại trung tâm Trung Đông, là lợi ích của tất cả các bên.
Truyền thông Campuchia đề cao tinh thần đoàn kết quốc tế với Việt Nam nhân sự kiện Chiến thắng 7/1

Truyền thông Campuchia đề cao tinh thần đoàn kết quốc tế với Việt Nam nhân sự kiện Chiến thắng 7/1

Truyền thông Campuchia ca ngợi tinh thần đoàn kết với Việt Nam nhân sự kiện Chiến thắng 7/1 (1979-2025) giải phóng khỏi chế độ diệt chủng Pol Pot
Thực ra, ông Trump thích một 'định dạng khác' của quan hệ Nga-Ukraine, không phải đàm phán hòa bình!

Thực ra, ông Trump thích một 'định dạng khác' của quan hệ Nga-Ukraine, không phải đàm phán hòa bình!

Theo một số phân tích của các học giả, tổ chức quốc tế, một cuộc xung đột Nga-Ukraine trong tầm kiểm soát mang lại lợi ích cho nước Mỹ.
Phiên bản di động