Lao động di cư và quyền của người lao động theo tiêu chuẩn quốc tế

Minh Nhật
Nhiều năm qua, cộng đồng quốc tế đã không ngừng xây dựng và hoàn thiện hành lang pháp tạo cơ sở vững chắc để bảo vệ quyền của người lao động di cư, nhất là trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế sâu rộng, lao động di cư trở thành một phần không thể tách rời giữa các nền kinh tế như hiện nay.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Lao động di cư và quyền của người lao động theo tiêu chuẩn quốc tế

Lao động di cư (hay di trú) tự do ra nước ngoài được hiểu là một cá nhân hay một nhóm di chuyển địa bàn lao động, cư trú từ lãnh thổ một quốc gia này tới một lãnh thổ quốc gia khác không theo kế hoạch của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.

Theo “Công ước quốc tế về quyền của tất cả những người lao động di trú và các thành viên gia đình họ” (năm 1990), về mặt pháp lý, những lao động này được phân thành hai dạng gồm hợp pháp (documented migrant) và bất hợp pháp (undocumented migrant).

Theo đó, lao động di cư hợp pháp là những người đã, đang và sẽ làm một công việc có hưởng lương tại một quốc gia mà người đó không phải là công dân với các hình thức là nhân công vùng biên hay theo mùa; nhân công làm việc tại một công trình trên biển; nhân công lưu động hay theo dự án…

Công ước này sẽ không áp dụng với những người được cử hoặc tuyển dụng bởi các cơ quan và tổ chức quốc tế, hoặc những người được cử hoặc tuyển dụng bởi một nước sang nước khác được điều chỉnh bởi pháp luật quốc tế chung hoặc các hiệp định hay công ước quốc tế cụ thể; những nhà đầu tư; sinh viên và học viên…

Lao động di cư bất hợp pháp được hiểu là lao động di cư không có giấy giờ (hoặc bất hợp pháp). Họ là những người không được trao các quyền được một nước cho phép vào, ở lại và làm một công việc được trả lương tại quốc gia đó.

Ngoài ra, Điều 4 của Công ước này cũng đưa ra định nghĩa về “các thành viên gia đình” là những người kết hôn với những người lao động di trú hoặc có quan hệ tương tự như quan hệ hôn nhân, theo pháp luật hiện hành, cũng như con cái và những người sống phụ thuộc khác được công nhận là thành viên của gia đình theo pháp luật hiện hành và theo các hiệp định song phương và đa phương giữa các quốc gia liên quan.

Từ pháp luật quốc tế

Thực tế cho thấy lao động di cư thường phải đối mặt với các vấn đề khó khăn như làm việc trong môi trường độc hại, nguy hiểm, bị đánh đập hay lạm dụng mà không được bảo vệ, bị trả lương không xứng đáng và bị phân biệt đối xử về lương so với người bản địa... Ngoài ra, hạn chế về ngôn ngữ và sự khác biệt về văn hóa cũng là rào cản khiến lao động di cư chịu thêm nhiều thiệt thòi.

Để có cơ sở vững chắc trong việc bảo vệ quyền của người lao động di cư, cộng đồng quốc tế đã không ngừng xây dựng và hoàn thiện hành lang pháp lý vững chắc thông qua việc ban hành công ước quốc tế, các Hiệp định đa phương, song phương về bảo vệ quyền của người lao động di cư.

Quyền con người nói chung, quyền của người lao động di cư nói riêng được ghi nhận trong "Tuyên ngôn quốc tế về quyền con người", năm 1948, tại Điều 23 đã quy định: Ai cũng có quyền được làm việc, được tự do lựa chọn việc làm, được hưởng những điều kiện làm việc công bằng và thuận lợi và được bảo vệ chống thất nghiệp; Cùng làm việc ngang nhau, mọi người được trả lương ngang nhau, không phân biệt đối xử; Người làm việc được trả lương tương xứng và công bằng, đủ để bảo đảm cho bản thân và gia đình một đời sống xứng đáng với nhân phẩm và nếu cần, sẽ được bổ sung bằng những biện pháp bảo trợ xã hội khác; Ai cũng có quyền thành lập nghiệp đoàn hay gia nhập nghiệp đoàn để bảo vệ quyền lợi của mình.

Tin liên quan
Ngày Quốc tế Người Di cư: Lắng nghe tiếng nói người di cư trong đại dịch Covid-19 Ngày Quốc tế Người Di cư: Lắng nghe tiếng nói người di cư trong đại dịch Covid-19

Trong khi đó, "Công ước quốc tế về quyền của tất cả những người lao động di trú và các thành viên gia đình họ", năm 1990 quy định các quyền như: Được tự do rời khỏi bất kỳ quốc gia nào, kể cả quốc giá xuất xứ của họ; Quyền trở về hoặc ở lại nước xuất xứ của họ vào mọi thời điểm; Quyền sống; Quyền không bị tra tấn hoặc đối xử hay trừng phạt tàn ác, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm; Quyền không bị làm nô lệ hoặc nô dịch; Quyền không bị lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc.

Không chỉ vậy, họ còn có Quyền tự do tư tưởng, tín ngưỡng, nhận thức và tôn giáo; Quyền tự do thể hiện tôn giáo hoặc tín ngưỡng; Quyền có chính kiến mà không bị can thiệp; Quyền tự do ngôn luận; Quyền hoặc tôn trọng danh dự-uy tín của người khác.

Đặc biệt, Công ước cũng nêu rõ, không ai được phép can thiệp một cách bất hợp pháp hoặc tuỳ tiện vào cuộc sống gia đình, đời tư, nhà cửa, thư tín hoặc các phương thức giao tiếp khác, hoặc công kích bất hợp pháp danh dự và uy tín của người lao động di trú và thành viên gia đình họ; Quyền tự do và an toàn cá nhân; Quyền bình đẳng với các công dân của quốc gia liên quan trước các toà án; bị cáo buộc phạm tội hình sự có quyền được coi là vô tội cho tới khi bị chứng minh là có tội theo pháp luật…

Ngoài ra, còn phải kể đến Công ước Vienna về quan hệ ngoại giao năm 1961 và Công ước Vienna về quan hệ lãnh sự năm 1963 (mà Việt Nam là thành viên), cũng đóng vai trò trực tiếp trong bảo hộ công dân đối với lao động di cư.

Quy định cụ thể

Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội văn hoá năm 1966 ghi rõ: Thừa nhận quyền của mọi người được hưởng những điều kiện làm việc công bằng và thuận lợi, và yêu cầu các quốc gia thành viên phải bảo đảm các điều sau.

Thứ nhất, tiền lương thoả đáng và tiền công bằng nhau cho những công việc có giá trị như nhau, không có sự phân biệt đối xử nào; đặc biệt, phụ nữ phải được đảm bảo những điều kiện làm việc không kém hơn đàn ông, được trả công ngang nhau đối với những công việc giống nhau.

Thứ hai, một cuộc sống tương đối đầy đủ cho họ và gia đình họ phù hợp với các quy định của Công ước này.

Thứ ba, Quyền của người lao động được thành lập và gia nhập công đoàn.

Trên cơ sở đó, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) trong Công ước số 97 (năm 1949) và Công ước số 143 (năm 1975) về lao động di cư đã có những quy định cụ thể quyền làm việc tạo cơ sở cho các quốc gia thực hiện các cam kết quốc tế về bảo đảm thực hiện quyền làm việc trong thực tế.

Chòng chành phận người di cư từ châu Phi sang châu Âu

Chòng chành phận người di cư từ châu Phi sang châu Âu

Hải quân Morocco hôm 1/2 đã giải cứu 63 người di cư trái phép, trong đó có 15 phụ nữ và 3 trẻ em, sau ...

Thêm một hành trình di cư dang dở, nguy hiểm cận kề

Thêm một hành trình di cư dang dở, nguy hiểm cận kề

Lực lượng cứu hộ Anh phát hiện chiếc thuyền chở những người di cư đang tìm cách vượt eo biển Manche, trong đó có 1 ...

Đọc thêm

Ngày Quốc tế phòng chống tiếng ồn 25/4: Tác hại nghiêm trọng của ô nhiễm tiếng ồn

Ngày Quốc tế phòng chống tiếng ồn 25/4: Tác hại nghiêm trọng của ô nhiễm tiếng ồn

Ô nhiễm tiếng ồn không còn xa lạ với nhiều người, đặc biệt là người dân sống ở thành thị. Tình trạng này ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe ...
Nga nói gì về việc Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc?

Nga nói gì về việc Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc?

Nga cho rằng, chuyến thăm đang diễn ra của Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken tới Trung Quốc nhằm mục đích phá vỡ mối quan hệ Moscow-Bắc Kinh.
Không gian đi bộ Hồ Gươm kéo dài hoạt động trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5

Không gian đi bộ Hồ Gươm kéo dài hoạt động trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5

Trong dịp nghỉ lễ 30/4-1/5, quận Hoàn Kiếm kéo dài thời gian hoạt động các không gian đi bộ trên địa bàn quận tới 6 ngày, từ 26/4 đến hết ...
Cặp đôi sinh non cùng ngày trong bệnh viện nên duyên sau gần 30 năm

Cặp đôi sinh non cùng ngày trong bệnh viện nên duyên sau gần 30 năm

Từ hai đứa trẻ sinh non tại cùng một bệnh viện vào năm 1994, giờ đây họ là cặp vợ chồng hạnh phúc, vừa chào đón con đầu lòng.
Tìm thấy hóa thạch rùa khổng lồ cổ đại đã tuyệt chủng 57 triệu năm

Tìm thấy hóa thạch rùa khổng lồ cổ đại đã tuyệt chủng 57 triệu năm

Các nhà cổ sinh vật học vừa phát hiện hóa thạch rùa khổng lồ niên đại 57 triệu năm trước ở Colombia.
Nghỉ lễ 30/4-1/5: Trải nghiệm phiên chợ vùng cao độc đáo trong lòng Hà Nội

Nghỉ lễ 30/4-1/5: Trải nghiệm phiên chợ vùng cao độc đáo trong lòng Hà Nội

Phiên chợ là sự kết hợp giữa không gian hội chợ, không gian vui chơi gắn với các hoạt động văn hóa đặc trưng của phiên chợ vùng cao ngay ...
Anh: Quốc hội chính thức thông qua dự luật Rwanda về người nhập cư trái phép, Thủ tướng 'thở phào', hành động rốt ráo

Anh: Quốc hội chính thức thông qua dự luật Rwanda về người nhập cư trái phép, Thủ tướng 'thở phào', hành động rốt ráo

Thượng viện Anh chấp thuận thông qua dự luật Rwanda mà không cần bổ sung những điều chỉnh mà cơ quan này đưa ra trước đó.
UNHCR: Hàng chục nhân viên cứu trợ nhân đạo ở Sudan đã thiệt mạng

UNHCR: Hàng chục nhân viên cứu trợ nhân đạo ở Sudan đã thiệt mạng

Báo cáo mới đây của Cơ quan tị nạn Liên hợp quốc (UNHCR) cho biết xung đột vũ trang ở Sudan đã khiến 21 nhân viên nhân đạo thiệt mạng và 33 người khác bị ...
Các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN kêu gọi chấm dứt bạo lực tại biên giới Myanmar

Các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN kêu gọi chấm dứt bạo lực tại biên giới Myanmar

Tuyên bố của Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN bày tỏ quan ngại sâu sắc về tình hình bạo lực leo thang tại Myanmar, nhất là ở bang Kayin và Rakhine.
Thủ tướng Italy thăm Tunisia tìm kiếm giải pháp về di cư

Thủ tướng Italy thăm Tunisia tìm kiếm giải pháp về di cư

Thủ tướng Italy cho rằng, cuộc chiến chống lại tình trạng di cư bất thường đòi hỏi sự phát triển và đầu tư của các nước châu Phi.
Những con số khẳng định nỗ lực rất lớn trong bảo đảm quyền con người của Việt Nam

Những con số khẳng định nỗ lực rất lớn trong bảo đảm quyền con người của Việt Nam

44 luật được thông qua trong đó có nhiều văn bản luật quan trọng liên quan đến quyền con người cho thấy nỗ lực bảo đảm quyền của con người tại Việt Nam.
Vấn đề người di cư: Đức 'khai tử' tiền mặt trong hỗ trợ người tị nạn, 45 người mất tích do lật thuyền ở Địa Trung Hải

Vấn đề người di cư: Đức 'khai tử' tiền mặt trong hỗ trợ người tị nạn, 45 người mất tích do lật thuyền ở Địa Trung Hải

Quốc hội Đức đã bỏ phiếu tán thành việc cung cấp thẻ thanh toán cho người di cư và tị nạn thay thế tiền mặt.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân phẩm, nhân quyền

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân phẩm, nhân quyền

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân quyền là tư tưởng nhân sinh quan đạo đức gắn với pháp quyền nhằm bảo đảm quyền 'là người và làm người' của mọi người.
Pháp luật quốc tế về bảo vệ dữ liệu cá nhân và gợi mở cho Việt Nam

Pháp luật quốc tế về bảo vệ dữ liệu cá nhân và gợi mở cho Việt Nam

Bảo vệ dữ liệu cá nhân không phải là vấn đề đơn giản, đặc biệt khi các hoạt động giám sát và thu thập dữ liệu cá nhân đang diễn ra quy mô lớn...
Việt Nam trúng cử Hội đồng chấp hành UN Women: Hoàn toàn xứng đáng với cam kết kiên định về bình đẳng giới

Việt Nam trúng cử Hội đồng chấp hành UN Women: Hoàn toàn xứng đáng với cam kết kiên định về bình đẳng giới

Việt Nam được bầu vào Hội đồng Chấp hành UN Women nhiệm kỳ 2025-2027 là sự ghi nhận quan trọng từ cộng đồng quốc tế.
Thứ trưởng Ngoại giao bác bỏ các báo cáo sai lệch về quyền con người ở Việt Nam

Thứ trưởng Ngoại giao bác bỏ các báo cáo sai lệch về quyền con người ở Việt Nam

Các báo cáo về quyền con người có rất nhiều nội dung được xây dựng trên những thông tin chưa được kiểm chứng, nhận định thiếu khách quan.
Thúc đẩy xã hội toàn diện, công bằng, phát triển bền vững

Thúc đẩy xã hội toàn diện, công bằng, phát triển bền vững

Tham gia Khóa họp lần thứ 62 CsocD, Việt Nam tái khẳng định cam kết mạnh mẽ đối với việc thực hiện Chương trình nghị sự 2030 về phát triển bền vững.
Luật Đất đai năm 2024: Tăng cường quyền làm chủ của nhân dân

Luật Đất đai năm 2024: Tăng cường quyền làm chủ của nhân dân

Một trong những điểm nổi bật nhất là Luật Đất đai (sửa đổi) đã bổ sung nhiều nội dung nhằm bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân...
Chính sách đối ngoại nữ quyền của Colombia có gì?

Chính sách đối ngoại nữ quyền của Colombia có gì?

Colombia đã trình bày Chính sách đối ngoại nữ quyền như một sáng kiến nhằm thúc đẩy và đảm bảo bình đẳng giới trong ngành ngoại giao.
Trẻ em được khuyến khích tham gia hoạt động thể chất 3 tiếng mỗi ngày

Trẻ em được khuyến khích tham gia hoạt động thể chất 3 tiếng mỗi ngày

Cần xây dựng khung thời gian hoạt động thể chất cho trẻ em ít nhất mỗi ngày 3 tiếng đồng hồ để đảm bảo tăng trưởng, phát triển và tránh tình trạng béo phì...
Nhật Bản 'sốt ruột' về xu hướng gia tăng vụ lạm dụng trẻ em

Nhật Bản 'sốt ruột' về xu hướng gia tăng vụ lạm dụng trẻ em

Cảnh sát Nhật Bản tiến hành kỷ lục 2.385 cuộc điều tra hình sự về các vụ lạm dụng trẻ em vào năm ngoái, tăng 9,4% so với năm 2022.
Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông nhằm ngăn chặn nhập cư trái phép

Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông nhằm ngăn chặn nhập cư trái phép

Chính phủ Anh khởi động chiến dịch truyền thông toàn cầu phòng, chống nhập cư bất hợp pháp vào Anh.
Nước nào đứng đầu về tỷ lệ phụ nữ làm lãnh đạo?

Nước nào đứng đầu về tỷ lệ phụ nữ làm lãnh đạo?

Philippines đứng đầu trong số 28 quốc gia ở các châu lục trong bảng xếp hạng về tỷ lệ phụ nữ nắm giữ vị trí quản lý cấp cao.
Quốc gia châu Phi này có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới

Quốc gia châu Phi này có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới

Theo bảng xếp hạng IPU, Rwanda có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới, chiếm 61%.
Phiên bản di động