Liên minh cầm quyền Thái Lan đứng trước áp lực chính trị mới

Minh Quân
Nội các Thủ tướng Thái Lan Prayut Chan-o-cha đứng trước áp lực mới sau khi một số nhân vật có tiếng nói trong liên minh cầm quyền liên tục từ chức.
Theo dõi Baoquocte.vn trên

Áp lực này được phản ánh rõ trong tuyên bố của Thủ tướng Thái Lan Prayut Chan-o-cha trước các phóng viên cuối tuần trước về khả năng xảy ra bầu cử trước thời hạn.

Từng nhiều lần nhấn mạnh sẽ làm hết nhiệm kỳ, song giờ đây đương kim Thủ tướng lại để ngỏ khả năng giải tán Hạ viện trước khi hai luật liên quan đến bầu cử được thông qua tại Quốc hội. Hai luật này - Luật về các đảng phái chính trị và Luật bầu cử nghị sĩ, sẽ phản ánh kế hoạch đưa Thái Lan trở lại với hệ thống bỏ phiếu kép, một để bầu các nghị sĩ theo khu vực bầu cử, lá phiếu còn lại dành cho các nghị sĩ theo danh sách đảng.

(02.23) Thủ tướng Prayut Chan-o-cha đã vượt qua cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm, song sóng gió vẫn còn ở phía trước. (Nguồn: Reuters)
Nội các của Thủ tướng Prayut Chan-o-cha có thể đứng trước áp lực chính trị trong thời gian tới. (Nguồn: Reuters)

Nhân tố thay đổi cuộc chơi

Tuy nhiên, yếu tố chủ chốt đằng sau tuyên bố “lạ” của Thủ tướng Prayut Chan-o-cha lại đến từ sự rút lui của nhóm 21 nghị sĩ đảng cầm quyền Quyền lực Nhà nước nhân dân Palang Pracharath (PPRP) do cựu Tổng thư ký PPRP Thamanat Prompow lãnh đạo. Cựu Thứ trưởng Nông nghiệp và Hợp tác xã này đã bị Thủ tướng Prayut sa thải khỏi nội các năm ngoái vì cố gắng thuyết phục các nghị sĩ trong đảng liên minh, bao gồm cả PPRP, bỏ phiếu chống ông Prayut trong cuộc tranh luận bất tín nhiệm vào tháng 9/2021.

Đáng ngại hơn cả, ông Thamanat được coi là cánh tay phải của Phó Thủ tướng kiêm lãnh đạo PPRP Prawit Wongsuwan - “người anh em” của Đại tướng Prayut, nhân vật có tầm ảnh hưởng trên chính trường Thái Lan.

Phó Thủ tướng Prawit vẫn tiếp tục Thủ tướng, song có nguồn tin cho rằng quan hệ giữa hai người không còn như trước và khó có thể hàn gắn, nhất là sau khi Thủ tướng Prayut nhiều lần đưa ra quyết định, mà không lắng nghe Tướng Prawit, bao gồm loại bỏ ông Thamanat và nhân vật thân cận với Tướng Prawit.

Trong số đó có Tướng Wit Devahastin Na Ayudhya, phụ tá thân cận của ông Prawit. Chủ tịch Ủy ban chiến lược của PPRP đã tuyên bố từ chức tuần trước chỉ sau 5 tháng được bổ nhiệm, rời khỏi đảng cầm quyền để lãnh đạo Đảng Setthakij Thai.

Tướng Wit từng cho biết, ông rời đi để “tiếp tục chính sách của Anh Pom (Tướng Prawit)” tại đảng Setthakij Thai. Tuy nhiên, thông báo đã được thay thế bằng một thông báo mới, không còn đề cập lãnh đạo PPRP.

Diễn biến này nói lên nhiều điều về mối liên hệ giữa Tướng Prawit và đảng Setthakij Thai. Một số nhà phân tích đồng ý rằng Đảng Setthakij Thai do Tướng Wit lãnh đạo có thể là một nhân tố thay đổi cuộc chơi trên chính trường Bangkok trong thời gian tới.

Một số nhà phân tích đồng ý rằng Đảng Setthakij Thai do Tướng Wit lãnh đạo có thể là một nhân tố thay đổi cuộc chơi trên chính trường Bangkok trong thời gian tới.

Khó khăn chờ đợi

Ngày 17-18/2, phe đối lập sẽ chất vấn chính phủ trong cuộc tranh luận chung, song khó gây bất ngờ vì không có bỏ phiếu. Tất nhiên, các chỉ trích về tình trạng giá cả tăng cao có thể ít nhiều tác động tới hình ảnh nội các của Thủ tướng Prayut Chan-o-cha.

Thời điểm mang tính quyết định với chính phủ là tháng 7/2022, khi phe đối lập dự kiến khởi động tranh luận bất tín nhiệm chống lại nội các của Thủ tướng Prayut Chan-o-cha. Một khi chấp nhận đề xuất này, ông Prayut sẽ không có quyền giải tán Hạ viện nữa.

Khi đó, chính trường sẽ nóng lên và rủi ro chính trị của Tướng Prayut sẽ cao hơn. Thành bại lúc ấy có thể nằm trong tay ông Thamanat và nhóm nghị sĩ đối lập thân chính phủ.

Hiện liên minh cầm quyền nắm đa số với 268/475 ghế. Tuy nhiên, vắng phe của ông Thamanat và các nghị sĩ đối lập, liên minh cầm quyền chỉ chiếm 238, bằng đúng một nửa tổng số hạ nghị sĩ.

Đây là tình huống vô cùng rủi ro bởi ngay cả với 268 ghế, liên minh cầm quyền đã gặp khó để duy trì đủ số lượng thành viên tối thiểu tại phiên họp Hạ viện.

Do đó liên minh cầm quyền cần kiếm 238 phiếu cần thiết để vượt qua cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm, giúp Thủ tướng Prayut và nội các tiếp tục nắm quyền tại Thái Lan.

Trung Quốc có thể cấp miễn phí cho Hải quân Thái Lan 2 tàu ngầm lớp Song

Trung Quốc có thể cấp miễn phí cho Hải quân Thái Lan 2 tàu ngầm lớp Song

Hải quân Hoàng gia Thái Lan ngày 5/2 cho biết Trung Quốc đã đề nghị chuyển giao 2 tàu ngầm lớp Song.

Thủ tướng Thái Lan sẵn sàng cho phiên chất vấn bất tín nhiệm

Thủ tướng Thái Lan sẵn sàng cho phiên chất vấn bất tín nhiệm

Tại cuộc họp nội các ngày 1/2, Thủ tướng Thái Lan Prayut Chan-o-cha đã bày tỏ sự sẵn sàng trước phiên chất vấn bất tín ...

(theo Bangkok Post)

Xem nhiều

Đọc thêm

Hyundai và GM hợp tác phát triển xe bán tải

Hyundai và GM hợp tác phát triển xe bán tải

Theo truyền thông Hàn Quốc, hai nhà sản xuất ô tô Hyundai và GM sẽ hợp tác làm xe bán tải và sử dụng chéo các sản phẩm của nhau.
Nghiên cứu mới: Tròng kính lọc bước sóng ánh sáng gây co giật cho người động kinh

Nghiên cứu mới: Tròng kính lọc bước sóng ánh sáng gây co giật cho người động kinh

Sản phẩm nghiên cứu có thể chặn tới 98% ánh sáng trong dải bước sóng 660-720nm - dải sóng được xác định là nguyên nhân gây co giật ở đa ...
Top 5 mẫu xe SUV hạng sang giá từ 3-5 tỷ đồng tại Việt Nam

Top 5 mẫu xe SUV hạng sang giá từ 3-5 tỷ đồng tại Việt Nam

Với tầm tài chính từ 3-5 tỷ đồng, khách hàng Việt có thể lựa chọn những mẫu xe SUV hạng sang với thiết kế ấn tượng, trang bị hiện đại ...
Bác sĩ hologram: Công cụ giúp thu hẹp khoảng cách tiếp cận dịch vụ y tế giữa thành thị và nông thôn

Bác sĩ hologram: Công cụ giúp thu hẹp khoảng cách tiếp cận dịch vụ y tế giữa thành thị và nông thôn

Hologram là công nghệ tạo ảnh ba chiều sống động bằng kỹ thuật laser, cho phép hiển thị hình ảnh với độ chi tiết cao và cảm giác thực tế.
Cập nhật lịch thi đấu Cup C1 châu Âu và lịch phát sóng trực tiếp Champions League mới nhất hôm nay

Cập nhật lịch thi đấu Cup C1 châu Âu và lịch phát sóng trực tiếp Champions League mới nhất hôm nay

Cập nhật lịch thi đấu Cup C1 châu Âu và và lịch phát sóng trực tiếp Champions League mùa giải 2024-2025, đầy đủ, nhanh và chính xác.
Toyota Fortuner sắp bổ sung phiên bản mới tại Việt Nam

Toyota Fortuner sắp bổ sung phiên bản mới tại Việt Nam

Toyota Fortuner tại thị trường Việt Nam sẽ có thêm tùy chọn máy xăng 2.7L mới, thay vì chỉ có động cơ dầu như hiện tại.
Hezbollah dội 250 tên lửa vào Israel, nỗ lực ngừng bắn gặp trở ngại

Hezbollah dội 250 tên lửa vào Israel, nỗ lực ngừng bắn gặp trở ngại

Lực lượng Hezbollah ngày 24/11 đã bắn khoảng 250 tên lửa và các loại đạn pháo khác vào Israel.
Xung đột Ukraine: 'Quân bài tẩy' của ông Biden khiến Tổng thống Mỹ đắc cử Trump thót tim, Nga phơi bày kế hiểm?

Xung đột Ukraine: 'Quân bài tẩy' của ông Biden khiến Tổng thống Mỹ đắc cử Trump thót tim, Nga phơi bày kế hiểm?

Ông Trump đang vô cùng lo ngại về sự leo thang của cuộc xung đột ở Ukraine và hướng đi của nó với những diễn biến mới nguy hiểm.
Ảnh ấn tượng (18-24/11): Nga nói NATO không thể đánh chặn tên lửa siêu vượt âm, 1.000 ngày xung đột ở Ukraine, ông Trump và tỷ phú Musk thân thiết

Ảnh ấn tượng (18-24/11): Nga nói NATO không thể đánh chặn tên lửa siêu vượt âm, 1.000 ngày xung đột ở Ukraine, ông Trump và tỷ phú Musk thân thiết

Nga phóng tên lửa siêu vượt âm, nói NATO không thể chặn, 1.000 ngày xung đột ở Ukrain… là những ảnh ấn tượng trong tuần.
Pakistan: Bạo lực giáo phái khiến hơn 80 người thiệt mạng, chính phủ nỗ lực hòa giải với lệnh ngừng bắn 7 ngày

Pakistan: Bạo lực giáo phái khiến hơn 80 người thiệt mạng, chính phủ nỗ lực hòa giải với lệnh ngừng bắn 7 ngày

Chính phủ Pakistan đã nỗ lực hòa giải và đạt được thỏa thuận ngừng bắn kéo dài 7 ngày giữa các nhóm giáo phái đối lập ở vùng Tây Bắc.
Đồn đoán Mỹ có thể chuyển cho Ukraine thứ vũ khí cực mạnh, Nga nhắc nhở bằng học thuyết hạt nhân, sẵn sàng chơi chiêu hiểm

Đồn đoán Mỹ có thể chuyển cho Ukraine thứ vũ khí cực mạnh, Nga nhắc nhở bằng học thuyết hạt nhân, sẵn sàng chơi chiêu hiểm

Nga có thể chuyển giao công nghệ hạt nhân cho các nước thù địch với Mỹ nếu Washington cung cấp vũ khí hạt nhân cho Ukraine.
Điểm tin thế giới sáng 25/11: LHQ khẳng định cần chấm dứt chiến tranh, Thủ tướng Malaysia thăm Hàn Quốc, EU triệu Đại sứ tại Niger

Điểm tin thế giới sáng 25/11: LHQ khẳng định cần chấm dứt chiến tranh, Thủ tướng Malaysia thăm Hàn Quốc, EU triệu Đại sứ tại Niger

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 25/11.
Mỹ cho phép Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga: ‘Đèn xanh’ nháy chậm?

Mỹ cho phép Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga: ‘Đèn xanh’ nháy chậm?

Việc Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa của Mỹ tấn công quân sự trên đất Nga có thể chuyển xung đột sang giai đoạn quyết liệt hơn.
Hội nghị thượng đỉnh G20: Cam kết, xu thế và động lực

Hội nghị thượng đỉnh G20: Cam kết, xu thế và động lực

Trong bối cảnh địa chính trị phân hóa sâu sắc, xung đột leo thang và biến đổi khí hậu, Thượng đỉnh G20 rất được trông đợi.
Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Tân Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto có chuyến công du nước ngoài đầu tiên kéo dài nhiều ngày với quy mô lớn.
Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị đã thể hiện rõ ý chí và cam kết của nhiều quốc gia trong việc ủng hộ người Palestine và tìm kiếm các giải pháp lâu dài.
Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Những thay đổi dưới thời Trump 2.0 sẽ tác động nhiều mặt tới nước Mỹ và thế giới.
Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng Malaysia phản ánh mong muốn tăng cường quan hệ song phương toàn diện, đặc biệt là kinh tế và thương mại.
Các eo biển chiến lược: Từ điểm nghẽn trở thành cầu nối

Các eo biển chiến lược: Từ điểm nghẽn trở thành cầu nối

Các eo biển chiến lược luôn là công cụ địa kinh tế, địa chính trị đặc biệt để duy trì vị thế và gia tăng sức mạnh quốc gia.
Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Sự trở lại của Tổng thống đắc cử Donald Trump mang nhiều hàm ý cho nước Mỹ và thế giới. Châu Á – Thái Bình Dương trong đó có tiểu vùng Mekong cũng không nằm ...
‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

Quan hệ giữa Mỹ và Iran, từng là đồng minh thân cận thời đầu Chiến tranh Lạnh, đã biến thành đối đầu kéo dài hàng thập kỷ.
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Còn 2 ngày nữa Nhà Trắng sẽ xác định được chủ nhân mới thay thế đương kim Tổng thống Joe Biden. Đó sẽ là ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris hoặc chủ cũ, ông ...
Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện vào phút chót.
Phiên bản di động