Lực lượng gìn giữ hòa bình CSTO - Yếu tố giúp Kazakhstan ổn định tình hình?

Văn Đỉnh
Ngày 9/1, Cơ quan báo chí của Tổng thống Kazakhstan cho biết, lực lượng gìn giữ hòa bình của Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CSTO) đã tiếp nhận và bảo vệ những công trình chiến lược quan trọng của nước này.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Lực lượng gìn giữ hòa bình của CSTO có khoảng 3.500 người. (Nguồn: Sputnik)
Lực lượng gìn giữ hòa bình của CSTO có khoảng 3.500 người. Tổ chức này hiện đang phát huy vai trò tích cực của mình trong việc ổn định tình hình Kazakhstan. (Nguồn: Sputnik)

Trong bối cảnh tình hình Kazakhstan có nhiều bất ổn do các cuộc biểu tình bùng phát xuất phát từ vấn đề giá cả khí đốt, Tổng thống Kassym-Zhomart Tokaev đã quyết định thành lập Ủy ban chính phủ để khắc phục hậu quả do những cuộc biểu tình gây ra.

Theo đó, quân đội và cảnh sát Kazakhstan thực thi các biện pháp nhằm khôi phục trật tự và luật pháp trên phạm vi toàn quốc, tình trạng khẩn cấp tiếp tục được duy trì. Lực lượng chức năng của Kazakhstan tiếp tục truy quét các phần tử khủng bố còn đang ẩn náu trong các khu dân cư.

Cùng với lực lượng chức năng của Kazakhstan, lực lượng gìn giữ hoà bình của CSTO đã được triển khai. Nhờ đó mà tình trạng bất ổn ở Kazakhstan dần được khống chế, tình hình đang dần được kiểm soát.

Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CSTO) được thành lập ngày 15/5/1992. Ban đầu có 6 nước thành viên, bao gồm Kazakhstan, Armenia, Kyrgyzstan, Nga, Tajikistan và Uzbekistan.

Năm 1993 có thêm 3 nước tham gia vào tổ chức này, đó là Azerbaijan, Gruzia và Belarus.

Năm 1999, 3 nước rời khỏi CSTO, bao gồm Uzbekistan, Gruzia và Azerbaijan. Tuy nhiên, năm 2006 Uzbekistan gia nhập lại và năm 2012 lại rời khỏi tổ chức này.

Tính đến nay CSTO chỉ có 6 nước thành viên, đó là Armenia, Kazakhstan, Belarus, Kyrgyzstan, Nga, và Tajikistan.

Các nước thành viên CSTO thống nhất trong việc hỗ trợ lẫn nhau trong cuộc chiến chống ngoại xâm. Nếu một nước bị tấn công, điều này được coi như cả tổ chức bị tấn công.

Ngoài ra, giữa các thành viên được thiết lập cơ chế tư vấn khi chủ quyền và an ninh của mỗi nước thành viên bị đe dọa. Giữa các nước thành viên của tổ chức có thể ký kết các thỏa thuận bổ sung.

Năm 2002, các thành viên của CSTO thống nhất mở rộng hoạt động của tổ chức, bao gồm đấu tranh chống chủ nghĩa khủng bố, phần tử cực đoan, chống buôn bán ma túy, cùng nhau thống nhất phối hợp hành động ứng phó, khắc phục sự cố và tìm kiếm cứu nạn trong các tình huống khẩn cấp.

Năm 2009, lực lượng phản ứng nhanh của CSTO được thành lập, đây được coi là lực lượng nòng cốt của tổ chức này. Quân số của lực lượng phản ứng nhanh của CSTO lên tới 20.000 người. Lực lượng này được đào tạo tại các trung tâm huấn luyện danh tiếng nhất của các nước thành viên.

Lực lượng gìn giữ hòa bình của CSTO có khoảng 3.500 người. Lực lượng này không chỉ phát huy vai trò tích cực của mình trong việc ổn định tình hình an ninh tại Kazakhstan hiện nay, mà từng có nhiều đóng góp vào việc bảo đảm an ninh của khu vực.

Năm 2009, lực lượng gìn giữ hòa bình của CSTO đã giải quyết thành công mâu thuẫn sắc tộc tại Kyrgyzstan, giữa một bên là người bản xứ và một bên là cộng đồng người Uzbekistan. Mâu thuẫn này nếu không được hóa giải thậm chí có khả năng dẫn đến cuộc nội chiến tại Kyrgyzstan.

Tình hình Kazakhstan: Tổng thống mạnh tay với quan chức cấp cao, chuẩn bị cải tổ Nội các, EU nhăm nhe trừng phạt?

Tình hình Kazakhstan: Tổng thống mạnh tay với quan chức cấp cao, chuẩn bị cải tổ Nội các, EU nhăm nhe trừng phạt?

Sau gần một tuần Kazakhstan trải qua các cuộc bạo loạn, ngày 9/1, Thư ký báo chí của Tổng thống Kazakhstan Berik Uali cho biết, ...

Tình hình Kazakhstan: 5.000 người bị bắt, thiệt hại 200 triệu USD, CSTO nhóm họp

Tình hình Kazakhstan: 5.000 người bị bắt, thiệt hại 200 triệu USD, CSTO nhóm họp

Ngày 9/1, Kazakhstan thông báo đã bắt hơn 5.000 đối tượng tham gia làn sóng bạo động vừa qua, vốn khiến ít nhất 18 người ...

(theo RIA Novosti)

Bài viết cùng chủ đề

Bạo loạn ở Kazakhstan

Xem nhiều

Đọc thêm

Thêm hai quốc gia có thể có thể trở thành thành viên đầy đủ của khu vực Schengen

Thêm hai quốc gia có thể có thể trở thành thành viên đầy đủ của khu vực Schengen

Ủy ban châu Âu khẳng định cả Romania và Bulgaria đều đáp ứng đầy đủ các tiêu chí để gia nhập khối Schengen.
Hỗ trợ Ukraine: Czech cấp nửa triệu quả đạn pháo, Thụy Điển tiếp tục bơm tiền, Berlin không cho phép Kiev dùng vũ khí Đức tấn công lãnh thổ Nga

Hỗ trợ Ukraine: Czech cấp nửa triệu quả đạn pháo, Thụy Điển tiếp tục bơm tiền, Berlin không cho phép Kiev dùng vũ khí Đức tấn công lãnh thổ Nga

Ngoại trưởng Czech Jan Lipavsky cam kết Prague sẽ tiếp tục hỗ trợ Ukraine.
Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ với Campuchia

Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ với Campuchia

Chủ tịch Quốc hội khẳng định Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ Việt Nam-Campuchia.
Việt Nam-Malaysia: Thúc đẩy, phát huy hiệu quả tiềm năng hợp tác trong bối cảnh bước vào giai đoạn phát triển mới

Việt Nam-Malaysia: Thúc đẩy, phát huy hiệu quả tiềm năng hợp tác trong bối cảnh bước vào giai đoạn phát triển mới

Tổng Bí thư tiếp Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Phát triển Nông thôn, Chủ tịch đảng UMNO và các lãnh đạo cấp cao trong Liên minh cầm quyền tại Malaysia.
Phu nhân Tổng Bí thư Tô Lâm thăm Viện Tim quốc gia Malaysia

Phu nhân Tổng Bí thư Tô Lâm thăm Viện Tim quốc gia Malaysia

Phu nhân Ngô Phương Ly bày tỏ sự cảm phục, quý trọng tinh thần yêu nghề, hết lòng chăm sóc bảo vệ sức khỏe người dân của các y sĩ, ...
Thêm nhiều điều kiện đối với việc xét tuyển đại học bằng học bạ

Thêm nhiều điều kiện đối với việc xét tuyển đại học bằng học bạ

Dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh trình độ đại học, tuyển sinh trình độ cao đẳng ngành Giáo dục Mầm ...
Thêm hai quốc gia có thể có thể trở thành thành viên đầy đủ của khu vực Schengen

Thêm hai quốc gia có thể có thể trở thành thành viên đầy đủ của khu vực Schengen

Ủy ban châu Âu khẳng định cả Romania và Bulgaria đều đáp ứng đầy đủ các tiêu chí để gia nhập khối Schengen.
Hỗ trợ Ukraine: Czech cấp nửa triệu quả đạn pháo, Thụy Điển tiếp tục bơm tiền, Berlin không cho phép Kiev dùng vũ khí Đức tấn công lãnh thổ Nga

Hỗ trợ Ukraine: Czech cấp nửa triệu quả đạn pháo, Thụy Điển tiếp tục bơm tiền, Berlin không cho phép Kiev dùng vũ khí Đức tấn công lãnh thổ Nga

Ngoại trưởng Czech Jan Lipavsky cam kết Prague sẽ tiếp tục hỗ trợ Ukraine.
Tin thế giới 22/11: Ukraine thông tin về siêu tên lửa Nga, Lào-Trung Quốc gia tăng hợp tác quốc phòng, châu Âu chia rẽ về lệnh bắt Thủ tướng Israel

Tin thế giới 22/11: Ukraine thông tin về siêu tên lửa Nga, Lào-Trung Quốc gia tăng hợp tác quốc phòng, châu Âu chia rẽ về lệnh bắt Thủ tướng Israel

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong ngày.
Thủ tướng Hungary tuyên bố 'ngó lơ' lệnh bắt giữ quốc tế với Thủ tướng Israel

Thủ tướng Hungary tuyên bố 'ngó lơ' lệnh bắt giữ quốc tế với Thủ tướng Israel

Thủ tướng Hungary Viktor Orbán ngày 22/11 lên tiếng chỉ trích Tòa án hình sự quốc tế (ICC) về việc phát lệnh bắt giữ Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu.
Nga đẩy nhanh tốc độ tiến quân ở Ukraine, Hạ viện vung mạnh tiền cho quốc phòng

Nga đẩy nhanh tốc độ tiến quân ở Ukraine, Hạ viện vung mạnh tiền cho quốc phòng

Nga chuẩn bị đối phó với bất kỳ diễn biến nào liên quan tình hình xung đột Ukraine, dù luôn ưu tiên và đã sẵn sàng cho các biện pháp hòa bình.
Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un: Thế giới đang chứng kiến sự hỗn loạn và bạo lực nhất kể từ Thế chiến II

Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un: Thế giới đang chứng kiến sự hỗn loạn và bạo lực nhất kể từ Thế chiến II

Chủ tịch Triều Tiên cho rằng, các mối quan hệ quốc tế đã vượt quá điểm bùng nổ nguy hiểm và biến thành những cuộc xung đột vô cùng thảm khốc.
Mỹ cho phép Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga: ‘Đèn xanh’ nháy chậm?

Mỹ cho phép Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga: ‘Đèn xanh’ nháy chậm?

Việc Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa của Mỹ tấn công quân sự trên đất Nga có thể chuyển xung đột sang giai đoạn quyết liệt hơn.
Hội nghị thượng đỉnh G20: Cam kết, xu thế và động lực

Hội nghị thượng đỉnh G20: Cam kết, xu thế và động lực

Trong bối cảnh địa chính trị phân hóa sâu sắc, xung đột leo thang và biến đổi khí hậu, Thượng đỉnh G20 rất được trông đợi.
Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Tân Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto có chuyến công du nước ngoài đầu tiên kéo dài nhiều ngày với quy mô lớn.
Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị đã thể hiện rõ ý chí và cam kết của nhiều quốc gia trong việc ủng hộ người Palestine và tìm kiếm các giải pháp lâu dài.
Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Những thay đổi dưới thời Trump 2.0 sẽ tác động nhiều mặt tới nước Mỹ và thế giới.
Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng Malaysia phản ánh mong muốn tăng cường quan hệ song phương toàn diện, đặc biệt là kinh tế và thương mại.
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Sự trở lại của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu bước ngoặt trong chính trị Mỹ mà còn hứa hẹn ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Nam bán cầu.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Phiên bản di động