Lý do GlobalFirepower xếp quân đội Iran vượt trội hơn cả quân đội Israel

Lê Ngọc
TGVN. Bảng xếp hạng sức mạnh quân sự toàn cầu GlobalFirepower (tạm dịch là Sức mạnh Hỏa lực Toàn cầu) đã "lắp ráp" nhiều thống kê khác nhau để đưa ra đánh giá nghiêng về phía Iran.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
Iran ra mắt 2 hệ thống radar phòng không được chế tạo trong nước
Tư lệnh IRGC: Iran sẽ không bị đánh bại trong chiến tranh trên bộ
globalfirepower xep quan doi iran duoc cao hon israel
Iran được GlobalFirepower xếp hạng cao hơn Israel về sức mạnh quân sự. (Nguồn: National Interest)

Bảng xếp hạng GlobalFirepower sử dụng hơn 50 yếu tố riêng lẻ để xác định điểm số Power Index (Pwr Index) của một quốc gia theo các tiêu chí từ sức mạnh quân sự và tài chính đến khả năng hậu cần và địa lý. Song khi tiêu chí của GlobalFirepower không rõ ràng, nhiều khả năng trang web sử dụng các yếu tố truyền thống để tính điểm.

Công thức độc đáo cho phép các quốc gia nhỏ hơn, tiến bộ hơn về công nghệ cạnh tranh với các quốc gia lớn hơn, mặc dù kém phát triển hơn. Công cụ sửa đổi bổ sung (dưới dạng điểm cộng/lợi thế và điểm trừ) được áp dụng để tinh chỉnh danh sách. Điểm Pwr Index hoàn hảo là 0,0000, thực tế không thể đạt được trong phạm vi cân nhắc của GlobalFirepower.

Các lực lượng vũ trang Iran xếp thứ 14 (0,2191 điểm) trong tổng số 138 nước trên thế giới, theo bảng xếp hạng GlobalFirepower.com 2020 trong khi Israel xếp thứ 18 (0,3111 điểm). Các quốc gia xếp hạng "tốp" là Mỹ (0,0606) xếp thứ nhất, tiếp theo là Nga (0,0681), Trung Quốc (0,0691), Ấn Độ (0,0953), Nhật (0,1501), Hàn quốc (0,1509) và Pháp (0,1702)… Đáng nói là Ai Cập (0,1872) đứng ở vị trí thứ 9, trước cả Iran và Israel.

Trang web giải thích rằng điểm số được điều chỉnh bởi một loạt sửa đổi. Ví dụ, việc xếp hạng không chỉ dựa vào tổng số vũ khí hiện có của bất kỳ quốc gia nào mà tập trung vào sự đa dạng của vũ khí. Các quốc gia NATO được một ít lợi thế nhờ sự chia sẻ trên lý thuyết các tài nguyên tiến hành chiến tranh (vũ khí, trang bị…).

Những sửa đổi khác bao gồm yếu tố địa lý, công nghiệp, tài nguyên thiên nhiên, nhân lực và sức mạnh tài chính. Sự lãnh đạo chính trị và quân sự hiện tại không được tính đến. Nhưng quan trọng nhất là yếu tố mà trên lý thuyết sẽ mang lại cho Israel một lợi thế quyết định so với Iran, hoặc ít nhất là trong thời điểm hiện tại.

Các kho dự trữ hạt nhân không được tính đến nhưng các cường quốc hạt nhân được công nhận hoặc nghi ngờ sẽ được nhận được lợi điểm, theo Global GlobalFirepower. Israel được cho là có vũ khí hạt nhân, trong khi Iran đã từng cố gắng phát triển loại vũ khí này.

Với cách tính còn khá mập mờ, trang GlobalFirepower.com có khả năng đang sử dụng nhiều yếu tố truyền thống để tính điểm. Ví dụ, dân số Iran được tính ở mức 82 triệu, với nhân lực quân sự tiềm năng là 47 triệu, trong khi Israel có dân số 8,3 triệu, trong đó 3,6 triệu có thể thực hiện nghĩa vụ quân sự. Iran có diện tích lãnh thổ gấp gần 100 lần Israel và có nhiều dầu mỏ hơn nhiều. Iran được liệt kê có hơn 900.000 nhân viên quân sự thường trực và đang hoạt động so với Israel có 615.000, mặc dù Iran có ít hơn số lượng xe tăng và máy bay.

Tất cả những con số này chứng minh điều gì? Đầu tiên, vì bất cứ ai truy cập vào các trang web quốc phòng đều sớm biết, bảng xếp hạng sức mạnh quân sự thường quá độc đoán đến mức trở nên vô dụng ở mức tốt nhất và lố bịch ở mức tồi tệ nhất. Nhưng quan trọng hơn là bản chất độc đoán của các chỉ số này, có xu hướng bỏ qua các yếu tố chi phối sức mạnh quân sự.

Ví dụ, trong khi Iran có quân đội lớn hơn, dân số đông hơn và số quân thường trực nhiều hơn, điều đó sẽ không giúp ích nhiều trong cuộc xung đột với Israel, vốn không có chung biên giới với Iran. Điều đó có nghĩa là quân đội Iran lớn không để làm gì trong khi những yếu tố này rất quan trọng trong Chiến tranh Iran - Iraq (1980-1988), khi hai quốc gia nằm liền kề nhau.

Mỹ công bố video quay cảnh quân đội Iran gỡ thủy lôi ở tàu bị tấn công tại Vịnh Oman

Mỹ công bố video quay cảnh quân đội Iran gỡ thủy lôi ở tàu bị tấn công tại Vịnh Oman

Ngày 13/6, Quân đội Mỹ đã công bố đoạn video mà nước này cho rằng, ghi lại cảnh Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo ...

Mỹ sẽ liệt IRGC vào danh sách các tổ chức khủng bố

Mỹ sẽ liệt IRGC vào danh sách các tổ chức khủng bố

Quyết định này dự kiến sẽ được Bộ Ngoại giao Mỹ công bố vào sáng 8/4. Nhà Trắng, Lầu Năm Góc, Bộ Ngoại giao Mỹ ...

Mỹ trừng phạt 25 cá nhân và thực thể là

Mỹ trừng phạt 25 cá nhân và thực thể là "bình phong", hỗ trợ quân đội Iran

Bộ Tài chính Mỹ ngày 26/3 đã áp lệnh trừng phạt lên 25 cá nhân và thực thể với cáo buộc họ đã hỗ trợ ...

(theo National Interest)

Đọc thêm

Ngân hàng Nga yêu cầu lấy lại tiền bị phong tỏa, JPMorgan Chase của Mỹ có hành động bất ngờ

Ngân hàng Nga yêu cầu lấy lại tiền bị phong tỏa, JPMorgan Chase của Mỹ có hành động bất ngờ

JPMorgan Chase đã kiện VTB nhằm ngăn chặn nỗ lực của ngân hàng này tìm cách lấy lại tiền trong tài khoản bị phong tỏa.
Lịch cúp điện Sóc Trăng hôm nay ngày 20/4/2024

Lịch cúp điện Sóc Trăng hôm nay ngày 20/4/2024

Thông tin lịch cúp điện tại Sóc Trăng theo từng khu vực được cập nhật mới nhất từ Điện lực miền Nam ngày 20/4/2024.
Thúc đẩy quan hệ Việt Nam-Venezuela ngày càng đi vào thực chất và hiệu quả

Thúc đẩy quan hệ Việt Nam-Venezuela ngày càng đi vào thực chất và hiệu quả

Tổng thống Venezuela bày tỏ ấn tượng về những thành tựu phát triển về mọi mặt của Việt Nam trong những năm qua, trở thành hình mẫu cho nhiều nước.
Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng thăm và họp tham vấn chính trị lần thứ 3 với Bộ Ngoại giao Bờ Biển Ngà

Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng thăm và họp tham vấn chính trị lần thứ 3 với Bộ Ngoại giao Bờ Biển Ngà

Bộ trưởng Wautabouna Ouattara hoan nghênh chuyến thăm Bờ Biển Ngà của Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng, mong muốn học hỏi kinh nghiệm từ mô hình phát triển ...
Dự báo thời tiết ngày mai (20/4): Chiều, tối mưa, giông vài nơi; ngày nắng nóng diện rộng; Tây Bắc, Trung Bộ nắng nóng gay gắt trên 39 độ C

Dự báo thời tiết ngày mai (20/4): Chiều, tối mưa, giông vài nơi; ngày nắng nóng diện rộng; Tây Bắc, Trung Bộ nắng nóng gay gắt trên 39 độ C

Thông tin dự báo thời tiết các khu vực ngày mai (20/4) từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia.
Bán đấu giá bức vẽ nhỏ hình vuông của Michelangelo, trị giá hơn 200.000 USD

Bán đấu giá bức vẽ nhỏ hình vuông của Michelangelo, trị giá hơn 200.000 USD

Một hình vuông nhỏ được Michelangelo viết nguệch ngoạc trên một tờ giấy đã ố vàng được bán với giá 201.600 USD - gấp 33 lần giá trị ước tính.
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Chuyến công du Đông Nam Á của ông Jaishankar không chỉ thúc đẩy quan hệ với từng nước, mà còn góp phần nâng cao ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động