Một thập niên sau thảm họa Fukushima, công việc tái thiết vẫn bộn bề

DUY QUANG
TGVN. Ngày 11/3/2011, Fukushima, thành phố phía Đông Nhật Bản đã phải trải qua ba thảm họa trong cùng một ngày. Mười năm qua, ký ức về thảm họa còn mãi ám ảnh.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Khâu phục hồi và làm sạch phóng xạ tại Fukushima vẫn còn gặp nhiều khó khăn. (Nguồn: Japan Times)
Khâu phục hồi và làm sạch phóng xạ tại Fukushima vẫn còn gặp nhiều khó khăn. (Nguồn: Japan Times)

Mọi thứ bắt đầu bằng một trận động đất cách đảo Honshu, hòn đảo đông dân nhất Nhật Bản khoảng 70km về phía Đông Bắc. Trận động đất có cường độ 9,1 độ richter, được ghi nhận là trận động đất mạnh nhất trong lịch sử Nhật Bản và là một trong năm trận động đất mạnh nhất được ghi nhận trên toàn cầu.

Gần một tiếng sau, ảnh hưởng của động đất đã tạo thành một trận sóng thần kinh hoàng, những con sóng cao tới 40 mét so với mặt biển, cuốn trôi các tòa nhà ở Fukushima. Nguy hiểm hơn, sóng thần đã phá hỏng những bức tường của nhà máy điện hạt nhân Fukishima Daiichi, đánh sập nguồn cung điện, bao gồm cả các máy phát điện dự phòng, làm ngập tất cả các khu vực của nhà máy. Ba lò phản ứng hạt nhân tan chảy, phun các hạt phóng xạ vào không khí.

Khoảng 20.000 người thiệt mạng, hơn 2.500 người mất tích, hơn 6.000 người bị thương nặng, thiệt hại về tài sản và cơ sở hạ tầng ước tính khoảng 235 tỷ USD, chưa kể toàn bộ chi phí dọn dẹp Fukushima Daiichi.

Sau vụ tai nạn hạt nhân, chính phủ đã ra lệnh cho người dân ở các thành phố lân cận rời đi, đồng thời, thiết lập các khu vực loại trừ phóng xạ xung quanh nhà máy. Gần 165.000 cư dân đã phải sơ tán vào lúc cao điểm nhất vào năm 2012.

Phục hồi khó khăn

Thảm họa năm 2011 tại Nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi là tai nạn hạt nhân tồi tệ nhất kể từ sau thảm họa ở Chernobyl, Liên Xô cũ 25 năm trước. Nhật Bản buộc phải đóng cửa tất cả nhà máy điện hạt nhân. Thế nhưng, một thập kỷ sau, ngành công nghiệp hạt nhân vẫn chưa hoàn toàn giải quyết được những lo ngại về bảo đảm an toàn.

Mười năm qua, việc phục hồi Fukushima được coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của chính phủ Nhật Bản. Ngày 6/3 vừa qua, Thủ tướng Suga Yoshihide đã có chuyến thăm tới Fukushima. Phát biểu với báo giới, Thủ tướng Suga Yoshihide cam kết đẩy mạnh công tác tái thiết các khu vực bị ảnh hưởng của thảm họa động đất và sóng thần. Chính phủ muốn thúc đẩy tái thiết với đầy đủ trách nhiệm, với một chương trình để hỗ trợ người dân vùng thiên tai nhiều nhất có thể.

Để khuyến khích người sơ tán quay trở lại, chính phủ ước tính đầu tư 27 tỷ USD vào các nỗ lực khử độc để làm sạch đường, tường, mái nhà, máng xối, ống thoát nước và các bề mặt và lưu vực khác. Điều này bao gồm việc loại bỏ hàng triệu mét vuông đất và thảm thực vật nhiễm phóng xạ. Theo báo cáo từ Bộ Môi trường Nhật Bản, các nỗ lực khử nhiễm đã làm giảm 76% mức độ phóng xạ tại các khu dân cư.

Nỗi lo về ô nhiễm phóng xạ vẫn đang rình rập nơi đây. Nhiều năm trước, Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) đã bơm hàng chục nghìn tấn nước để làm mát lõi nhiên liệu ở nhà máy điện hạt nhân Fukushima. Sau khi sử dụng, số nước này được lưu trữ trong các bể chứa đặc biệt. Tuy nhiên, thể tích lưu trữ của các bể này gặp hạn chế và chính phủ vẫn đang tìm cách xử lý số nước làm mát nhiễm xạ trên.

Hướng tới năng lượng sạch

Ngày 3/3, đài NHK đã công bố một khảo sát với sự tham gia của hơn 2.300 người. Khi được hỏi về tương lai của điện hạt nhân ở Nhật Bản, chỉ có 3% người tham gia cho rằng, nước này cần có thêm nhà máy điện hạt nhân và 29% muốn duy trì số lượng nhà máy hiện tại, trong khi có tới 50% khẳng định cần phải giảm bớt số lượng nhà máy điện hạt nhân và 17% muốn xóa bỏ hoàn toàn các nhà máy này.

Trước đó, ngày 1/3, các cựu Thủ tướng Nhật Bản như Naoto Kan và Junichiro Koizumi đã kêu gọi dừng sử dụng điện hạt nhân, cho rằng, nước này cần phải rút ra bài học từ cuộc khủng hoảng hạt nhân Fukushima và chuyển sang sử dụng năng lượng tái tạo

Trong “Chiến lược tăng trưởng xanh” của chính quyền Thủ tướng Suga Yoshihide, Nhật Bản đặt mục tiêu tăng tỷ trọng năng lượng tái tạo từ 50% lên 60%. Phần còn lại sẽ được bù đắp bằng nhiệt điện và điện hạt nhân.

Nhưng con đường phía trước còn rất dài. Các số liệu thống kê sơ bộ của Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản (METI) cho thấy, trong tài khóa 2019, nhiệt điện chiếm 76% trong tổng nguồn cung điện năng của Nhật Bản, trong khi năng lượng tái tạo chỉ chiếm 18%.

Với mong muốn biến sự phục hồi của Fukushima thành biểu tượng của sự phục hưng quốc gia trước Thế vận hội Olympic Tokyo dự kiến diễn ra vào mùa Hè năm nay, chính phủ Nhật Bản đang khuyến khích người dân quay trở lại Fukushima và cung cấp các khoản hỗ trợ tài chính.

Mười năm sau thảm họa, rất nhiều người dân tại Fukushima vẫn chưa hoàn toàn yên tâm khi quay trở về. Họ lo lắng về nhà máy hạt nhân gần đó có thể tiếp tục đối mặt với một thảm họa khác, thiếu việc làm và cơ sở hạ tầng yếu kém.

Ngoài ra, những lo ngại về sức khỏe vẫn còn hiện hữu tại nơi đây. Đến lúc này, nhiều người đặt ra câu hỏi rằng: liệu năng lượng hạt nhân có thực sự là năng lượng sạch và an toàn?

TIN LIÊN QUAN
Nhật Bản rung chuyển vì động đất, mất điện cục bộ, không có người Việt thương vong
Giải cứu 9 người Việt mắc kẹt ở Fukushima trong siêu bão Hagibis
Hàn Quốc công khai đề cập vấn đề ô nhiễm phóng xạ từ Nhật Bản
Nhật Bản dỡ bỏ lệnh sơ tán sau sự cố hạt nhân ở Fukushima
Nhật Bản mở lại các bãi biển bị ảnh hưởng bởi thảm họa sóng thần
DUY QUANG (theo Bloomberg)

Đọc thêm

Cuộc gặp 3 bên 'bất ổn', Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình khó tạo bước ngoặt lịch sử với châu Âu

Cuộc gặp 3 bên 'bất ổn', Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình khó tạo bước ngoặt lịch sử với châu Âu

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình kết thúc chuyến thăm cấp nhà nước tới Pháp, gặp lãnh đạo châu Âu. Các bên đều tỏ ra cứng rắn, càng gặp ...
Điện Biên hiện là tỉnh có tốc độ Internet băng rộng cố định nhanh nhất cả nước

Điện Biên hiện là tỉnh có tốc độ Internet băng rộng cố định nhanh nhất cả nước

Baoquocte.vn. Số liệu mới nhất của Trung tâm Internet Việt Nam cho thấy, Điện Biên hiện đang là tỉnh có tốc độ Internet băng rộng cố định nhanh nhất Việt Nam.
Ông Putin nhậm chức Tổng thống Nga lần thứ 5, hơn 2.500 người được mời tham gia

Ông Putin nhậm chức Tổng thống Nga lần thứ 5, hơn 2.500 người được mời tham gia

Chiều 7/5 theo giờ Việt Nam, lễ nhậm chức Tổng thống Nga của ông Vladimir Putin đã diễn ra tại Điện Kremlin.
Đồng hồ chống nước 30ATM là gì, phù hợp với ai, đeo đi đâu?

Đồng hồ chống nước 30ATM là gì, phù hợp với ai, đeo đi đâu?

30ATM là một trong những thông số biểu thị khả năng chống nước ấn tượng. Vậy 'đồng hồ chống nước 30ATM là gì, phù hợp với ai và có thể ...
Dự báo thời tiết ngày mai (8/5): Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ mưa to cục bộ, vùng núi, trung du gần sáng có mưa lớn; Nam Bộ nắng nóng gay gắt

Dự báo thời tiết ngày mai (8/5): Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ mưa to cục bộ, vùng núi, trung du gần sáng có mưa lớn; Nam Bộ nắng nóng gay gắt

Thông tin dự báo thời tiết các khu vực ngày mai (8/5) từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia.
Tìm kiếm sự thịnh vượng và ổn định ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, Ngoại trưởng Philippines thăm Canada

Tìm kiếm sự thịnh vượng và ổn định ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, Ngoại trưởng Philippines thăm Canada

Ngoại trưởng Philippines Enrique A. Manalo bắt đầu chuyến thăm 5 ngày tới Canada, sẽ lần lượt dừng chân tại Vancouver, Ottawa và Toronto.
Thế chủ động của Tokyo

Thế chủ động của Tokyo

Công du 6 ngày tới Pháp, Brazil và Paraguay, Thủ tướng Kishida Fumio cho thấy sự chủ động và nỗ lực của Tokyo trong giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Theo tác giả bài viết trên trang Corriere della Sera (Italy), thế giới tăng chi tiêu quân sự làm thị trường vũ khí toàn cầu đẩy lên mức kỷ lục vào năm 2023.
Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon ra đời vào năm 1997 đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi.
Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Vũ khí tiên tiến cùng với sự rõ ràng về yêu cầu để đạt được tư cách thành viên là những gì Kiev muốn có câu trả lời từ NATO.
OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD được thành lập vào năm 1961, với sứ mệnh chính là tập hợp các nước có cam kết chặt chẽ với dân chủ và nền kinh tế thị trường.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
Truyền thông Cuba ca ngợi Đại tướng Võ Nguyên Giáp với Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử

Truyền thông Cuba ca ngợi Đại tướng Võ Nguyên Giáp với Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử

Theo hãng thông tấn Cuba Prensa Latina, Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 đã ghi danh Đại tướng Võ Nguyên Giáp vào biên niên sử quân sự đương thời.
Điện Biên Phủ dưới lăng kính của báo chí quốc tế

Điện Biên Phủ dưới lăng kính của báo chí quốc tế

Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, nhiều cuộc hội thảo quốc gia và quốc tế, nhiều sách, báo được công bố có liên quan đến sự kiện Điện Biên Phủ.
Báo chí Lào: Chiến thắng Điện Biên Phủ là niềm tự hào của cả ba nước Đông Dương

Báo chí Lào: Chiến thắng Điện Biên Phủ là niềm tự hào của cả ba nước Đông Dương

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, báo chí Lào đã có các bài viết ca ngợi sự kiện lịch sử đầy ý nghĩa với ba nước Đông Dương.
Báo chí Mexico ca ngợi Chiến thắng Điện Biên Phủ vang vọng như một bản anh hùng ca bất hủ của thế kỷ XX

Báo chí Mexico ca ngợi Chiến thắng Điện Biên Phủ vang vọng như một bản anh hùng ca bất hủ của thế kỷ XX

Báo Mexico đã nhấn mạnh những yếu tố chìa khóa quan trọng làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, trong đó có tinh thần đoàn kết.
Đàm phán hòa bình Israel - Hamas: Chưa có đột phá, ít nhiều đã hiểu ý nhau

Đàm phán hòa bình Israel - Hamas: Chưa có đột phá, ít nhiều đã hiểu ý nhau

Nhiều tháng qua đàm phán Israel - Hamas chưa có bước đột phá, tuy nhiên, hai bên dường như đang tiến lại gần hơn tiếng nói của nhau.
'Gợi mở' những chiến lược cần có để tạo bước ngoặt trong ứng phó với chủ nghĩa khủng bố hiện đại

'Gợi mở' những chiến lược cần có để tạo bước ngoặt trong ứng phó với chủ nghĩa khủng bố hiện đại

Báo Arab News của Saudi Arabia vừa đăng bài viết với nhan đề 'Thế giới làm thế nào để ứng phó với chủ nghĩa khủng bố'.
Phiên bản di động