Mỹ gọi, vì sao Trung Quốc không trả lời?

Hà Anh
Sự hiểu nhầm và khác biệt về nghi thức ngoại giao có thể ảnh hưởng đến việc kết nối, sự cố mới đây giữa các quan chức cấp cao quân đội Mỹ và Trung Quốc là một ví dụ.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin đề nghị hội đàm với Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc Hứa Kỳ Lượng nhưng bị từ chối. (Nguồn: Getty)
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin 3 lần đề nghị hội đàm với Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc Hứa Kỳ Lượng nhưng bị từ chối. (Nguồn: Getty)

Theo SCMP, một nguồn tin giấu tên từ quân đội Trung Quốc tiết lộ đã có sự hiểu lầm khi Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin đề nghị hội đàm với Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc Hứa Kỳ Lượng (Xu Qiliang), thay vì Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa (Wei Fenghe).

Sự cố về nghi thức ngoại giao

Nguồn tin giấu tên chỉ ra tính nhạy cảm của vấn đề ở chỗ người đồng cấp của ông Austin là ông Ngụy Phượng Hòa, chứ không phải ông Hứa Kỳ Lượng - người đứng thứ 2 trong Quân ủy Trung ương, dưới quyền của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.

Theo phía Trung Quốc, đây được coi là động thái không tôn trọng Bộ Quốc phòng nước này.

Nguồn tin nhấn mạnh: “Theo nghi thức ngoại giao, người đồng cấp của ông Austin là ông Ngụy Phượng Hòa. Lầu Năm Góc nhận thức được điều này dưới thời của các Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ tiền nhiệm là ông Mark Esper và ông James Mattis”.

Financial Times dẫn nguồn tin của Bộ Quốc phòng Mỹ cho hay, Bộ trưởng Austin đã ba lần yêu cầu hội đàm với ông Hứa Kỳ Lượng, nhưng đều bị phía Trung Quốc từ chối.

Tờ Global Times của Trung Quốc cũng từng nói Lầu Năm Góc “không tuân thủ nghi thức ngoại giao” trong một bài báo ngày 24/5.

Các chuyên gia quan hệ quốc tế Trung Quốc cho biết các kênh liên lạc giữa quân đội và chính phủ hai nước đã gần như bị đình chỉ từ cuộc gặp cấp cao giữa hai bên tại Alaska hồi tháng 3.

Một số chuyên gia nhận định rằng sự bất đồng về nghi thức ngoại giao không phải là nguyên nhân dẫn đến việc hai bên không thể kết nối và chức danh không phải là vấn đề cốt yếu.

Bình luận về sự cố này, Giáo sư Zhu Feng tại Đại học Nam Kinh (Trung Quốc) đánh giá: “Hai nước không quan tâm đến chức vụ chính thức của đối tác đàm phán, mà là thẩm quyền. Những bất đồng hiện nay cho thấy mối quan hệ Mỹ-Trung đã đến giới hạn và cả hai bên cần phải hòa hợp với nhau hơn”.

Trong khi đó, Giáo sư Shi Yinhong tại Đại học Nhân dân Bắc Kinh (Trung Quốc) cho rằng sự khác biệt sâu sắc giữa Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đã gây nên sự gián đoạn trong mối liên hệ giữa hai nước.

Giáo sư Shi Yinhong nhấn mạnh: “Có thể hiểu cho việc Bộ Quốc phòng Trung Quốc từ chối yêu cầu liên lạc từ người đồng cấp Mỹ trong bối cảnh cạnh tranh hai bên ngày càng gay gắt, khi Bắc Kinh cảm thấy nước Mỹ đang thách thức giới hạn của mình”.

Vị Giáo sư này kết luận: “Tất cả những nhận định trên dẫn đến việc hai nước không thể thiết lập cơ chế liên lac thường xuyên cấp chính phủ và quân đội từ khi Tổng thống Mỹ Joe Biden nhậm chức”.

Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa. (Nguồn: Reuters)
Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa. (Nguồn: Reuters)

Không có khả năng tạo ra khủng hoảng

Đầu tháng này, ông Kurt Campbell, quan chức cấp cao phụ trách khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương trong chính quyền Mỹ hàm ý rằng không thể liên lạc qua đường dây nóng giữa Mỹ và Trung Quốc.

Việc không có một kênh liên lạc trong tình huống khủng hoảng làm dấy lên quan ngại rằng những căng thẳng đang diễn ra ở Eo biển Đài Loan và Biển Đông có thể leo thang thành xung đột quân sự.

Trong năm nay, Mỹ đã 5 lần đưa tàu chiến đến Eo biển Đài Loan và thực hiện 3 hoạt động tự do hàng hải (FONOP) ở Biển Đông. Rõ ràng, Mỹ cùng các đồng minh đang nỗ lực hiện diện nhiều hơn tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.

Tàu khu trục trang bị tên lửa dẫn đường. (Nguồn: US Navy)USS John Finn (DDG-113) của Mỹ đi qua Eo biển Đài Loan
Tàu khu trục trang bị tên lửa dẫn đường USS John Finn (DDG-113) của Mỹ đi qua Eo biển Đài Loan. (Nguồn: US Navy)

Tuy vậy, theo Giáo sư Shi Yinhong, kể từ cuối tháng 4, đã có những dấu hiệu cho thấy lãnh đạo hai nước đều yêu cầu lực lượng ở tiền phương kiềm chế.

Giáo sư Shi Yinhong nhấn mạnh: “Mặc cho cuộc chiến phát ngôn đầy công kích giữa hai nước, cả quân đội Mỹ và Trung Quốc đều tỏ ra cẩn trọng nhằm tránh khiêu khích đối phương”. Vị Giáo sư cũng chỉ ra rằng các tàu Mỹ chưa lấn qua đường trung tuyến trên Eo biển Đài Loan.

Đồng tình với quan điểm này, nguồn tin từ quân đội Trung Quốc cho hay phía Bắc Kinh cũng dự báo hải quân và không quân Mỹ sẽ trở lại Biển Đông vào tháng tới cho cuộc tập trận mùa Hè thường niên.

“Sau nhiều năm đối đầu, cạnh tranh trong khu vực, quân đội hai bên đều đã quen với sự hiện diện của 'nửa kia'. Các tàu chiến và máy bay của hai bên sẽ giữ khoảng cách an toàn để ngăn chặn mọi sự cố có thể xảy ra”, nguồn tin cho biết.

TIN LIÊN QUAN
Giải mã động thái ngoại giao đầu tiên của chính quyền ông Biden với Đông Nam Á
Vụ máy bay Ryanair bị Belarus ép hạ cánh: Thổi bùng khủng hoảng hàng không quốc tế?
Tổng thống Putin: Lực lượng vũ trang Nga phải luôn ở trạng thái sẵn sàng chiến đấu cao; sắp giao S-500 cho các đơn vị quân đội
Phi hạt nhân hóa trên bán đảo Triều Tiên: Quyết tâm của Mỹ sau nhiều lần lỡ hẹn?
Treo cờ hai nước hoặc Quốc kỳ Việt Nam và cờ của tổ chức quốc tế như thế nào?
(theo SCMP)

Bài viết cùng chủ đề

Cạnh tranh Mỹ-Trung Quốc

Đọc thêm

Điểm tin thế giới sáng 17/7: Anh muốn nâng chi tiêu quốc phòng, Brazil truy quét hang ổ tội phạm, Argentina giải tán cơ quan tình báo

Điểm tin thế giới sáng 17/7: Anh muốn nâng chi tiêu quốc phòng, Brazil truy quét hang ổ tội phạm, Argentina giải tán cơ quan tình báo

Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 17/7.
Giá vàng hôm nay 17/7/2024: Giá vàng thế giới 'cưỡi sóng', vượt mức cao nhất mọi thời đại, Chủ tịch Fed 'đẩy thuyền'

Giá vàng hôm nay 17/7/2024: Giá vàng thế giới 'cưỡi sóng', vượt mức cao nhất mọi thời đại, Chủ tịch Fed 'đẩy thuyền'

Giá vàng hôm nay 17/7/2024 thị trường thế giới bật tăng nhờ sự lạc quan về việc hạ lãi suất tại Mỹ sau các bình luận từ Chủ tịch Fed.
Giá tiêu hôm nay 17/7/2024: Thị trường chưa có động lực tăng mới, tiêu Việt xuất khẩu sang Mỹ tăng mạnh

Giá tiêu hôm nay 17/7/2024: Thị trường chưa có động lực tăng mới, tiêu Việt xuất khẩu sang Mỹ tăng mạnh

Giá tiêu hôm nay 17/7/2024 tại thị trường trong nước tiếp tục đi ngang ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch ở mốc 150.000 – 151.000 đồng/kg.
XSST 17/7, kết quả xổ số Sóc Trăng hôm nay 17/7/2024. xổ số Sóc Trăng ngày 17 tháng 7

XSST 17/7, kết quả xổ số Sóc Trăng hôm nay 17/7/2024. xổ số Sóc Trăng ngày 17 tháng 7

XSST 17/7 - Trực tiếp kết quả xổ số Sóc Trăng hôm nay - XSST 17/7/2024. KQXSST thứ 4. Ket qua xo soc trang. xổ số Sóc Trăng ngày 17 ...
Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 17/7/2024, Lịch vạn niên ngày 17 tháng 7 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 17/7/2024, Lịch vạn niên ngày 17 tháng 7 năm 2024

Lịch âm 17/7. Lịch âm hôm nay 17/7/2024? Âm lịch hôm nay 17/7. Lịch vạn niên 17/7/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
XSCT 17/7, kết quả xổ số Cần Thơ hôm nay 17/7/2024. xổ số Cần Thơ ngày 10 tháng 7

XSCT 17/7, kết quả xổ số Cần Thơ hôm nay 17/7/2024. xổ số Cần Thơ ngày 10 tháng 7

XSCT 17/7 - Trực tiếp kết quả xổ số Cần Thơ hôm nay - XSCT 17/7/2024. KQXSCT thứ 4. Ket qua xo so can tho. xổ số Cần Thơ ngày ...
Nhà ngoại giao nhí với di sản Hoàng thành Thăng Long

Nhà ngoại giao nhí với di sản Hoàng thành Thăng Long

Đó là chủ đề Trại hè 'Con yêu ngành Ngoại giao' lần thứ 5 diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long vào sáng nay, 16/7.
Lễ hồi hương hài cốt quân nhân Hoa Kỳ lần thứ 166

Lễ hồi hương hài cốt quân nhân Hoa Kỳ lần thứ 166

Đây là kết quả của hoạt động khai quật hỗn hợp trên biển trong Đợt tìm kiếm chung lần thứ 155, diễn ra từ tháng 5-7/2024 tại địa bàn tỉnh Khánh Hòa.
Việt Nam khẳng định cam kết và quyết tâm trong hợp tác phòng, chống mua bán người

Việt Nam khẳng định cam kết và quyết tâm trong hợp tác phòng, chống mua bán người

Việt Nam đề nghị các nước cùng triển khai hành động chung, dựa trên cam kết chung, nhận thức chung, mục tiêu chung để tạo môi trường di cư an toàn.
Quyết tâm tạo bứt phá trong thu hút đầu tư từ các doanh nghiệp Trung Quốc và tỉnh Quảng Đông vào thị trường Việt Nam

Quyết tâm tạo bứt phá trong thu hút đầu tư từ các doanh nghiệp Trung Quốc và tỉnh Quảng Đông vào thị trường Việt Nam

Hội thảo giới thiệu môi trường và dự án đầu tư Việt Nam tại Quảng Châu thu hút sự tham dự của hơn 100 doanh nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực.
Vun đắp tình hữu nghị Việt Nam-Pháp trên tinh thần 'gác lại quá khứ, hướng tới tương lai'

Vun đắp tình hữu nghị Việt Nam-Pháp trên tinh thần 'gác lại quá khứ, hướng tới tương lai'

Tối 15/7, Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 235 năm Quốc khánh Pháp (14/7/1789-14/7/2024).
Tổng thư ký Bộ Ngoại giao Áo tiếp Đại sứ Nguyễn Trung Kiên chào từ biệt

Tổng thư ký Bộ Ngoại giao Áo tiếp Đại sứ Nguyễn Trung Kiên chào từ biệt

Đại sứ Nguyễn Trung Kiên cảm ơn Bộ Ngoại giao Áo và các cơ quan của Áo đã tích cực hỗ trợ Đại sứ hoàn thành tốt nhiệm kỳ.
Đại sứ quán Việt Nam đang xác định nhân thân của các nạn nhân liên quan đến vụ việc xảy ra tại một khách sạn ở Bangkok

Đại sứ quán Việt Nam đang xác định nhân thân của các nạn nhân liên quan đến vụ việc xảy ra tại một khách sạn ở Bangkok

Đại sứ Phạm Việt Hùng cùng cán bộ Đại sứ quán đã đến hiện trường và đang phối hợp làm rõ thông tin, xác định nhân thân của các nạn nhân.
Hết lòng phụng sự bảo hộ công dân

Hết lòng phụng sự bảo hộ công dân

Bộ Ngoại giao và các Cơ quan đại diện đang nỗ lực triển khai bảo hộ công dân nhanh chóng, kịp thời và hiệu quả...
Cục trưởng Cục Lãnh sự: Nâng cao tính chủ động, sẵn sàng trong công tác bảo hộ công dân

Cục trưởng Cục Lãnh sự: Nâng cao tính chủ động, sẵn sàng trong công tác bảo hộ công dân

Theo Cục trưởng Cục Lãnh sự Doãn Hoàng Minh, định hướng công tác bảo hộ công dân thời gian tới sẽ là nâng cao tính chủ động, sẵn sàng ứng phó.
Vụ giẫm đạp tại Ấn Độ: Chưa có thông tin công dân Việt Nam thương vong

Vụ giẫm đạp tại Ấn Độ: Chưa có thông tin công dân Việt Nam thương vong

Theo Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ ngày 4/7, chưa có công dân Việt Nam nào bị thương vong trong vụ giẫm đạp hôm 2/7 ở bang Uttar Pradesh, Ấn Độ
Tăng cường phối hợp bảo vệ quyền và lợi ích của lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài

Tăng cường phối hợp bảo vệ quyền và lợi ích của lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài

Bộ LĐTBXH triển khai nhiều biện pháp nhằm bảo đảm di cư an toàn và bảo vệ quyền, lợi ích đối với người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài.
Để công dân Việt Nam di cư an toàn, hợp pháp, tránh rơi vào cạm bẫy mua bán người

Để công dân Việt Nam di cư an toàn, hợp pháp, tránh rơi vào cạm bẫy mua bán người

Phó Cục trưởng Cục Lãnh sự nêu những nguy cơ lao động thường gặp phải khi làm việc ở nước ngoài, khuyên công dân Việt Nam để thúc đẩy di cư an toàn
Tìm hiểu các nguyên tắc trong việc lựa chọn thực đơn chiêu đãi đối ngoại

Tìm hiểu các nguyên tắc trong việc lựa chọn thực đơn chiêu đãi đối ngoại

Chiều 22/3, đã diễn ra sinh hoạt chuyên đề với chủ đề 'Các nguyên tắc trong việc lựa chọn thực đơn chiêu đãi đối ngoại'.
Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 2)

Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 2)

Là một quốc gia Đông Nam Á, Indonesia gần gũi với Việt Nam, nhưng nước này có 86% dân số theo Hồi giáo tạo nên khác biệt trong văn hoá giao tiếp.
Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 1)

Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 1)

Là quốc gia Đông Nam Á nên Indonesia gần gũi với Việt Nam, nhưng 86% dân số nước này theo Hồi giáo tạo nên khác biệt trong văn hoá giao tiếp.
Những điều cần biết để không bỡ ngỡ khi đến xứ sở hoa tulip Hà Lan

Những điều cần biết để không bỡ ngỡ khi đến xứ sở hoa tulip Hà Lan

Khi gặp một người Hà Lan bất kì, thật khó để nhận xét về địa vị hay khả năng tài chính của họ thông qua vẻ bề ngoài...
Đôi điều cần biết về văn hóa giao tiếp ở Bỉ - 'trái tim của châu Âu'

Đôi điều cần biết về văn hóa giao tiếp ở Bỉ - 'trái tim của châu Âu'

Cùng khám phá đôi nét về văn hóa giao tiếp và con người Bỉ để hiểu rõ hơn về đất nước được coi là 'trái tim châu Âu' qua bài viết dưới đây!
Những nước nào có Ngày Quốc khánh trong tháng 12?

Những nước nào có Ngày Quốc khánh trong tháng 12?

Trong tháng 12 có 12 quốc gia kỷ niệm Ngày Quốc khánh, bao gồm Romania, Lào, UAE, Thái Lan, Phần Lan, Burkina Faso, Kenya, Bhutan, Niger, Qatar...
Phiên bản di động