Mỹ kêu gọi Trung Quốc 'chung tay hành động' chống biến đổi khí hậu

Hạnh Lê
Ngày 20/11, Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về biến đổi khí hậu John Kerry đã kêu gọi Bắc Kinh hợp tác cùng Washington nhằm giảm phát thải khí nhà kính.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Mỹ hối thúc Trung Quốc hợp tác trong việc giảm phát thải khí nhà kính, Nam Phi kêu gọi tăng cường hành động khẩn cấp sau COP27
Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về biến đổi khí hậu John Kerry phát biểu tại COP 27 ở Sharm el-Sheikh, Ai Cập, ngày 8/11 vừa qua. (Nguồn: New York Times)

Lời kêu gọi về hợp tác giữa hai nước của ông Kerry diễn ra ngay sau cuộc gặp với người đồng cấp Trung Quốc Giải Chấn Hoa (Xie Zhenhua) tại Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) ở Ai Cập.

Theo ông John Kerry, cuộc khủng hoảng khí hậu là vấn đề chung của toàn cầu, chứ không chỉ là vấn đề song phương. Do đó, Mỹ và Trung Quốc cần cùng nhau thúc đẩy tiến triển trong vấn đề này, không chỉ vì lợi ích riêng của hai nước mà còn vì tương lai của cả thế giới.

Ông cũng bày tỏ hy vọng, Trung Quốc sẽ đảm nhận đúng trách nhiệm toàn cầu, bởi tất cả các quốc gia đều liên quan đến những quyết định Bắc Kinh đưa ra trong thập kỷ quan trọng này.

Trong khi đó, ông Giải Chấn Hoa đánh giá cuộc gặp với ông với Kerry là "thẳng thắn, thân thiện, tích cực" và "nhìn chung rất mang tính xây dựng".

Tuần trước, tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) tại Bali (Indonesia), Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã đồng ý nối lại hợp tác về chống biến đổi khí hậu.

Kể từ tháng 8, Bắc Kinh đã ngưng bàn về vấn đề này để phản đối chuyến thăm Đài Loan (Trung Quốc) của Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi.

Cùng ngày 20/11, Chính phủ Nam Phi bày tỏ sự vui mừng trước thỏa thuận mang tính lịch sử của Liên hợp quốc (LHQ) về tài trợ các quốc gia dễ bị tổn thương đối phó với biến đổi khí hậu, đồng thời kêu gọi "cần có hành động khẩn cấp hơn nữa".

Theo Bộ Lâm nghiệp, Thủy sản và Môi trường Nam Phi, mặc dù hoan nghênh những tiến bộ trong gói tài chính hướng tới mục tiêu tập thể mới vào năm 2025, quốc gia này cho rằng, cần phải có thêm hành động khẩn cấp để "đáp ứng nghĩa vụ của các nước phát triển".

Kết thúc cùng ngày tại Ai Cập, COP27 đã đạt được thỏa thuận thành lập quỹ giúp các quốc gia dễ bị tổn thương ứng phó với những thiệt hại do các tác động của biến đổi khí hậu.

Chính phủ Nam Phi cũng cho biết, thỏa thuận này xác định rõ khủng hoảng khí hậu và giải pháp đưa ra liên quan đến các mục tiêu phát triển bền vững và chuyển đổi công bằng. Theo đó, không nước nào bị bỏ lại phía sau và cần có sự cải cách khu vực tài chính rộng lớn hơn để đạt được những điều này.

Trước đó, khởi đầu các cuộc đàm phán, Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa đã lên án các nhà tài trợ quốc tế không tạo điều kiện thuận lợi cho các nước nghèo hơn tiếp cận viện trợ chống biến đổi khí hậu.

Là quốc gia phụ thuộc vào than đá, Nam Phi hiện nằm trong số những nước gây ô nhiễm hàng đầu thế giới.

Kết quả COP27: Mang đến cả hy vọng và thất vọng

Kết quả COP27: Mang đến cả hy vọng và thất vọng

Hội nghị COP27 đã chưa thể thúc đẩy việc giảm mạnh khẩn cấp khí thải gây hiệu ứng nhà kính.

COP27: Thông qua đề xuất thành lập quỹ đặc biệt hỗ trợ các nước đang phát triển

COP27: Thông qua đề xuất thành lập quỹ đặc biệt hỗ trợ các nước đang phát triển

Sáng ngày 20/11, Hội nghị COP27 chính thức thông qua đề xuất thành lập một quỹ đặc biệt để bù đắp những tổn thất, thiệt ...

LHQ: Thế giới đang phải đối mặt với nguy cơ hạt nhân chưa từng thấy

LHQ: Thế giới đang phải đối mặt với nguy cơ hạt nhân chưa từng thấy

Ngày 9/11, ông Csaba Korosi, Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) khóa 77 cảnh báo thế giới đang đối mặt với ...

Hình ảnh các nhà lãnh đạo thế giới tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu COP27

Hình ảnh các nhà lãnh đạo thế giới tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu COP27

Hơn 120 nhà lãnh đạo tham gia Hội nghị thượng đỉnh thường niên về khí hậu của Liên hợp quốc (LHQ) COP27 tại Sharm El-Sheikh, ...

COP27: Trung Quốc chia sẻ về nỗ lực trung hòa carbon, Czech cam kết giảm 30% phát thải khí methane

COP27: Trung Quốc chia sẻ về nỗ lực trung hòa carbon, Czech cam kết giảm 30% phát thải khí methane

Ngày 6/11, Đặc phái viên về biến đổi khí hậu của Trung Quốc Giải Chấn Hoa (Xie Zhenhua) thông báo Bắc Kinh đã có bước ...

(theo AFP)

Bài viết cùng chủ đề

Biến đổi khí hậu

Đọc thêm

Dự báo thời tiết 10 ngày (4-13/1): Bắc Bộ trời rét, sáng sớm có sương mù, ngày nắng; có thể xảy ra rét đậm, rét hại từ 5/1

Dự báo thời tiết 10 ngày (4-13/1): Bắc Bộ trời rét, sáng sớm có sương mù, ngày nắng; có thể xảy ra rét đậm, rét hại từ 5/1

Dự báo thời tiết khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có sương mù vào sáng sớm, trời tiếp tục rét, khu vực Tây Bắc Bắc Bộ có nơi ...
Đức nói đã đến lúc Nga từ bỏ các căn cứ quân sự ở Syria, Moscow đáp lời bằng câu hỏi khó

Đức nói đã đến lúc Nga từ bỏ các căn cứ quân sự ở Syria, Moscow đáp lời bằng câu hỏi khó

Bộ Ngoại giao Nga nói Đức cần quan tâm về tương lai của các căn cứ Mỹ ở Đức chứ không nên lên tiếng về các căn cứ Nga ở ...
Trao quyết định cử 8 sĩ quan tham gia gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc tại Trung Phi và Nam Sudan

Trao quyết định cử 8 sĩ quan tham gia gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc tại Trung Phi và Nam Sudan

Bộ Quốc phòng vừa trao quyết định cho 8 sĩ quan thực hiện nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc tại phái bộ MINUSCA (Trung Phi) và phái ...
Trao quyết định bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ Công an cho Thiếu tướng Đặng Hồng Đức

Trao quyết định bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ Công an cho Thiếu tướng Đặng Hồng Đức

Chiều 3/1, Đại tướng Lương Tam Quang trao quyết định bổ nhiệm Thiếu tướng Đặng Hồng Đức, Chánh Văn phòng Bộ giữ chức vụ Thứ trưởng Bộ Công an.
Sắc vóc gợi cảm của 'Nữ diễn viên ấn tượng' Thanh Hương

Sắc vóc gợi cảm của 'Nữ diễn viên ấn tượng' Thanh Hương

Diễn viên Thanh Hương thường xuyên đăng ảnh ngọt ngào, cuốn hút. Cô tự tin khoe đường cong gợi cảm với những thiết kế cắt xẻ táo bạo.
Giá cà phê hôm nay 4/1/2025: Giá cà phê trong nước tăng vọt, lượng xuất khẩu sẽ cải thiện, cơ hội thay đổi vị thế hàng Việt trên thị trường quốc tế

Giá cà phê hôm nay 4/1/2025: Giá cà phê trong nước tăng vọt, lượng xuất khẩu sẽ cải thiện, cơ hội thay đổi vị thế hàng Việt trên thị trường quốc tế

Giá cà phê hôm nay 4/1/2025: Giá cà phê trong nước tăng vọt, lượng xuất khẩu sẽ cải thiện, cơ hội thay đổi vị thế hàng Việt trên thị trường ...
Dự báo 10 vấn đề nổi bật của thế giới năm 2025

Dự báo 10 vấn đề nổi bật của thế giới năm 2025

Năm 2025 được dự báo sẽ có nhiều diễn biến phức tạp mới. 10 vấn đề dưới đây được dự báo sẽ có tác động quan trọng đến thế giới trong năm 2025.
Ba Lan làm chủ tịch EU: Kỳ vọng mong manh

Ba Lan làm chủ tịch EU: Kỳ vọng mong manh

Bắt đầu làm Chủ tịch Liên minh châu Âu (EU) từ ngày 1/1, Ba Lan có được những lợi thế nhất định, song chặng đường phía trước của Warsaw không chỉ trải hoa hồng.
Bức tranh 2024 và phác thảo thế giới 2025

Bức tranh 2024 và phác thảo thế giới 2025

Thế giới trải qua một năm đầy biến động, thách thức, đan xen những mảng màu sáng tối trên các lĩnh vực. Bức tranh năm mới có gì?
Châu Âu: Khi ‘đầu tàu’ trật bánh

Châu Âu: Khi ‘đầu tàu’ trật bánh

Biến động trong bộ máy lãnh đạo tại Pháp và Đức có thể tác động không nhỏ tới quỹ đạo phát triển của châu Âu hiện nay.
Tổng thống Sri Lanka thăm Ấn Độ: Định hình quỹ đạo quan hệ láng giềng, nêu gương về hợp tác vượt biên giới

Tổng thống Sri Lanka thăm Ấn Độ: Định hình quỹ đạo quan hệ láng giềng, nêu gương về hợp tác vượt biên giới

Ấn Độ là điểm đến đầu tiên trong chuyến công du nước ngoài của ông Anura Kumara Dissanayake kể từ khi đắc cử Tổng thống Sri Lanka cách đây 3 tháng.
Đại sứ Nguyễn Quang Khai bình luận về cơn địa chấn bất ngờ ở Syria và tương lai khu vực

Đại sứ Nguyễn Quang Khai bình luận về cơn địa chấn bất ngờ ở Syria và tương lai khu vực

Chỉ 11 ngày dưới sự tấn công của lực lượng đối lập HTS, Tổng thống Bashar al-Assad đã phải rời khỏi Syria...
Tác động từ các cuộc tấn công của Ukraine vào lãnh thổ Nga trong năm 2024

Tác động từ các cuộc tấn công của Ukraine vào lãnh thổ Nga trong năm 2024

Trong năm 2024, lực lượng Ukraine đã dùng máy bay không người lái tấn công các mục tiêu sâu hàng nghìn km trong lãnh thổ Nga.
Năm mới 2025, kiểm kê sự thay đổi trong quân đội Nga sau 3 năm xung đột với Ukraine

Năm mới 2025, kiểm kê sự thay đổi trong quân đội Nga sau 3 năm xung đột với Ukraine

Gần ba năm sau xung đột với Ukraine, quân đội Nga đã phải chịu những tổn thất và đổ nguồn lực nhằm bảo đảm tái thiết lực lượng quân sự.
Cáp quang - Hệ vũ khí chiến lược dưới lòng biển

Cáp quang - Hệ vũ khí chiến lược dưới lòng biển

Hệ thống cáp quang dưới lòng đại dương đang trở thành trận địa trong cạnh tranh chiến lược giữa các cường quốc, đặc biệt là Mỹ và Trung Quốc.
AI phân tích và sự khác biệt với AI tạo sinh

AI phân tích và sự khác biệt với AI tạo sinh

Các tổ chức mới phát hiện ra công nghệ AI có nguy cơ bỏ qua một dạng AI cũ hơn và đã được thiết lập tốt hơn, gọi là 'AI phân tích'.
Cuộc cạnh tranh việc làm giữa con người và AI

Cuộc cạnh tranh việc làm giữa con người và AI

Nhiều chuyên gia nhận định rằng trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ thay đổi căn bản nền kinh tế toàn cầu, đồng thời đe dọa thay thế con người trong một số ngành nghề.
Phát ngôn gây sốc của ông Trump về việc mua Greenland: Không phải là lần đầu tiên, tại sao lại 'chấp niệm'?

Phát ngôn gây sốc của ông Trump về việc mua Greenland: Không phải là lần đầu tiên, tại sao lại 'chấp niệm'?

Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump đã làm dậy sóng dư luận khi nhắc lại tuyên bố gây sốc muốn mua lại Greenland.
Kế sách về xung đột Nga-Ukraine của ông Trump: 'Nói như thợ cắt vải, nhưng làm mới như thợ may'

Kế sách về xung đột Nga-Ukraine của ông Trump: 'Nói như thợ cắt vải, nhưng làm mới như thợ may'

Sự sắp trở lại Nhà Trắng của Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump sẽ định hình đáng kể xu hướng mới trong cuộc xung đột Nga-Ukraine.
120 biệt kích tinh nhuệ, 21 máy bay phản lực của Israel ‘giải mật’ cứ địa ngầm sâu trong lòng lãnh thổ Syria

120 biệt kích tinh nhuệ, 21 máy bay phản lực của Israel ‘giải mật’ cứ địa ngầm sâu trong lòng lãnh thổ Syria

Israel giải mật chi tiết một chiến dịch phá hủy cơ sở sản xuất tên lửa ngầm, sâu trong lòng lãnh thổ Syria.
Cuộc chiến cân não Nga-NATO dưới lòng đại dương

Cuộc chiến cân não Nga-NATO dưới lòng đại dương

Biển Baltic đang trở thành điểm nóng của cuộc cạnh tranh địa chính trị khi liên tiếp các vụ cắt cáp quang diễn ra, dấy lên nghi ngại Nga-NATO.
Thời điểm vàng cho bước ngoặt chính sách của Mỹ với Iran, chần chừ sẽ phải trả giá đắt

Thời điểm vàng cho bước ngoặt chính sách của Mỹ với Iran, chần chừ sẽ phải trả giá đắt

Căng thẳng giữa Mỹ và Iran có thể là một trong những thách thức chính sách đối ngoại lớn đầu tiên đối với chính quyền Trump 2.0.
Xung đột Nga-Ukraine năm 2024: Phát huy tối đa chiến thuật 'nắn gân' trên thực địa, nhưng lạ thay... không 'đau' như trước!

Xung đột Nga-Ukraine năm 2024: Phát huy tối đa chiến thuật 'nắn gân' trên thực địa, nhưng lạ thay... không 'đau' như trước!

Cả Nga và Ukraine đều 'tung chiêu' sử dụng các vũ khí tối tân, hiện đại - những bước đi 'rắn' trên thực địa.
Ngoại giao Ấn Độ khẳng định vị thế cường quốc chủ chốt trong kỷ nguyên đa cực

Ngoại giao Ấn Độ khẳng định vị thế cường quốc chủ chốt trong kỷ nguyên đa cực

Chính sách đối ngoại hiện đang là một chủ đề nóng tại Ấn Độ, thu hút sự quan tâm mạnh mẽ từ truyền thông, giới học thuật và toàn xã hội.
Phiên bản di động