Mỹ làm cách nào để tự vệ trước vũ khí siêu thanh từ Nga và Trung Quốc  

BQT
TGVN. Lực lượng vũ trang Mỹ gặp phải một vấn đề, đó là Nga và Trung Quốc đang tạo ra vũ khí siêu thanh, James Grant, chuyên gia nghiên cứu tại Hội đồng Chính sách đối ngoại của Mỹ, viết như vậy trên The National Interest.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
Liệu có thể tạo ra vũ khí laser?
Tên lửa siêu thanh của Mỹ suýt bay tự do
my lam cach nao de tu ve truoc vu khi sieu thanh tu nga va trung quoc
Tên lửa Mỹ. (Ảnh minh họa, nguồn: Sputnik)

Cơ quan Phát triển Không gian (SDA), một bộ phận mới của Lầu Năm Góc, đã đưa ra yêu cầu phát triển hệ thống theo dõi tiên tiến cho tên lửa từ ngoài vũ trụ.

Cùng với Mỹ, vũ khí động lực thế hệ tiếp theo - tên lửa siêu thanh - cũng đang được Nga và Trung Quốc phát triển.

Các hệ thống vũ khí siêu thanh được thiết kế để xuyên thủng hệ thống phòng thủ tên lửa hiện có do chuyển động với tốc độ "đáng kinh ngạc" - gấp 27 lần tốc độ âm thanh - và có khả năng cơ động cao.

“Về mặt tiến bộ công nghệ, đối thủ của chúng ta đang ngang hàng với chúng ta và trong một số trường hợp thậm chí là vượt trội, Lầu Năm Góc nên ưu tiên nghiên cứu và phát triển tự vệ chống lại vũ khí siêu thanh”, quan sát viên của The National Interest nhấn mạnh.

"Đối thủ tiềm năng gần nhất"

Sức mạnh quân sự của Mỹ dựa trên khả năng bao quát vũ lực trên một khoảng cách xa - dựa trên khả năng cung cấp sức mạnh áp đảo của quân đội, tàu chiến, máy bay và tên lửa đến bất kỳ nơi nào trên thế giới trong một khoảng thời gian ngắn.

Hai đối thủ cạnh tranh tiềm năng nhất của Mỹ - gồm Nga và Trung Quốc – được dự báo chưa sở hữu sức mạnh này, vì vậy vũ khí siêu thanh sẽ cung cấp cho lực lượng vũ trang của họ một công cụ mạnh mẽ trong khuôn khổ hệ thống chống tiếp cận A2AD để hạn chế việc triển khai lực lượng.

Mỹ đã nối lại chương trình vũ khí siêu thanh thời Chiến tranh Lạnh, bao gồm tài trợ cho các hệ thống vũ khí tấn công, như bệ phóng tên lửa siêu thanh, tên lửa cho tàu ngầm và tàu chiến, cũng như hệ thống trên không.

Làm thế nào để tự vệ?

Các hệ thống phòng thủ truyền thống của Mỹ, như Aegis BMD và THAAD, hiện tại không được trang bị để bảo vệ tài sản của Mỹ khỏi các mối đe dọa giả định.

Ngay cả phòng thủ tên lửa truyền thống cũng yêu cầu theo dõi mục tiêu, truyền dữ liệu tốc độ cao và đánh chặn. Lớp cảm biến dựa trên không gian có thể giúp cải thiện nhận thức tình huống và do đó cung cấp cho các hệ thống hiện tại khả năng để đối phó với mối đe dọa. Hơn nữa, lợi thế từ lớp cảm biến không gian sẽ không bị giới hạn trong việc phòng thủ tên lửa.

“Tuy nhiên, giờ đây điều này đang phụ thuộc vào Quốc hội liệu có thể thực hiện một hệ thống như vậy hay không. Với nguồn tài trợ phù hợp cho nghiên cứu và phát triển, các nhà lập pháp có thể giúp Mỹ biến cảm biến không gian thành hiện thực và làm điều này trước khi những kẻ thù của chúng ta vượt lên phía trước”, James Grant viết trên The National Interest.

Chiến đấu cơ Su-57 mới của Nga 'lên đồ' với hàng loạt vũ khí siêu hiện đại đến mức nào?

Chiến đấu cơ Su-57 mới của Nga 'lên đồ' với hàng loạt vũ khí siêu hiện đại đến mức nào?

TGVN. Tiêu diệt mục tiêu ở khoảng cách vài trăm km, tiếp cận mục tiêu với độ chính xác rất cao, các thiết bị được ...

Mỹ cải thiện nhược điểm chiến đấu cơ F-35, giành lợi thế quan trọng trước Su-57 của Nga

Mỹ cải thiện nhược điểm chiến đấu cơ F-35, giành lợi thế quan trọng trước Su-57 của Nga

TGVN. Bộ Quốc phòng Mỹ đã giải quyết những nhược điểm nghiêm trọng của máy bay chiến đấu Lockheed Martin F-35 Lightning II thế hệ ...

Lầu Năm Góc thừa nhận Mỹ tụt hậu về vũ khí siêu thanh

Lầu Năm Góc thừa nhận Mỹ tụt hậu về vũ khí siêu thanh

TGVN. Mỹ vốn chiếm thế thượng phong, độc tôn trên thế giới về phát triển vũ khí siêu thanh, nhưng nhiều dự án chế tạo ...

(theo The National Interest)

Đọc thêm

Điểm tin thế giới sáng 3/5: Hàn Quốc tăng gấp đôi UAV, Estonia đóng cửa biên giới với một nước, Pháp giải cứu 66 người di cư

Điểm tin thế giới sáng 3/5: Hàn Quốc tăng gấp đôi UAV, Estonia đóng cửa biên giới với một nước, Pháp giải cứu 66 người di cư

Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 3/5.
Giá tiêu hôm nay 3/5/2024, tình trạng đầu cơ dẫn đến giá tăng nóng, kỳ vọng cú hích từ nhu cầu nhập khẩu của thị trường Trung Quốc

Giá tiêu hôm nay 3/5/2024, tình trạng đầu cơ dẫn đến giá tăng nóng, kỳ vọng cú hích từ nhu cầu nhập khẩu của thị trường Trung Quốc

Giá tiêu hôm nay 3/5/2024 tại thị trường trong nước đi ngang ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 97.500 – 98.500 đồng/kg.
Giá vàng hôm nay 3/5/2024: Giá vàng 'lung lay', Fed thừa nhận khó chống lạm phát, đà tăng của kim loại quý sẽ không dừng?

Giá vàng hôm nay 3/5/2024: Giá vàng 'lung lay', Fed thừa nhận khó chống lạm phát, đà tăng của kim loại quý sẽ không dừng?

Giá vàng hôm nay 3/5/2024: Giá vàng 'lung lay', Fed thừa nhận khó chống lạm phát, đà tăng của kim loại quý sẽ không dừng?
XSMB 3/5, trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay thứ 6 ngày 3/5/2024, dự đoán XSMB 3/5/2024

XSMB 3/5, trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay thứ 6 ngày 3/5/2024, dự đoán XSMB 3/5/2024

XSMB 3/5 - Cập nhật trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay, thứ 6 ngày 3/5/2024. SXMB 3/5. dự đoán xổ số miền bắc thứ 6. xổ ...
Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 3/5/2024: Tuổi Tỵ đầu tư mạo hiểm

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 3/5/2024: Tuổi Tỵ đầu tư mạo hiểm

Xem tử vi 3/5 - tử vi 12 con giáp hôm nay 3/5/2024 - Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi về công việc, ...
XSMT 3/5, Trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay thứ Sáu ngày 3/5/2024. SXMT 3/5/2024

XSMT 3/5, Trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay thứ Sáu ngày 3/5/2024. SXMT 3/5/2024

XSMT 3/5 - Trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay, thứ 6 ngày 3 tháng 5 năm 2024. KQSXMT. SXMT 3/5. xổ số hôm nay 3/5. XSMT ...
Điều ẩn sau khủng hoảng ở Trung Đông và xung đột Israel-Iran

Điều ẩn sau khủng hoảng ở Trung Đông và xung đột Israel-Iran

Trung Đông chồng chất mâu thuẫn, kéo dài từ lịch sử đến đương đại, hiện vẫn chưa thấy lối thoát. Tình hình ngày càng khó kiểm soát.
Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Sau những sóng gió, tình thân láng giềng giữa Iran và Pakistan đang nồng ấm trở lại.
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Gói viện trợ mới nhất của Mỹ cho Ukraine sẽ không đủ để tạo ra bước ngoặt lớn khi Kiev phải đối mặt với muôn vàn khó khăn.
Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975 không chỉ là dấu mốc huy hoàng trong lịch sử dân tộc Việt Nam mà còn là biểu tượng cổ vũ các dân tộc dũng cảm đấu tranh.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Phiên bản di động