TIN LIÊN QUAN | |
Hiểm họa biến đổi khí hậu đáng sợ hơn cả dịch bệnh và chiến tranh | |
Cảnh báo hậu quả nặng nề của nước biển dâng vào năm 2050 |
Đây cũng là lần đầu tiên Tổng thống Mỹ lên tiếng về Thỏa thuận Paris kể từ khi đắc cử hồi tháng 11 năm ngoái. Trước đó, Tổng thống Trump từng tuyên bố Mỹ nên rút khỏi Thỏa thuận này.
Tổng thống Mỹ Donald Trump chụp ảnh cùng Thủ tướng Italy Paolo Gentiloni và một số nhà lãnh đạo khác trong Hội nghị thượng đỉnh G7 tại Sicily, Italy. (Nguồn: Politico) |
Tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) diễn ra tại Italy vừa qua, khác với 6 quốc gia còn lại, Mỹ yêu cầu cần có thêm thời gian để quyết định liệu nước này sẽ giữ các cam kết về giảm phát thải khí carbon theo Thỏa thuận Paris đã ký kết hồi năm 2015 hay không.
Trong thỏa thuận đạt được tại Paris năm 2015, gần 200 quốc gia đã nhất trí cắt giảm khí thải CO2 và các khí khác phát thải do đốt các nhiên liệu hóa thạch nhằm hạn chế tình trạng Trái đất nóng lên. Theo đó, Mỹ cam kết vào năm 2025 sẽ cắt giảm từ 26 - 28% lượng khí thải so với mức phát thải của năm 2005.
Chuyên gia Mỹ bàn về biến đổi khí hậu ở Việt Nam Ngày 16/5, tại thủ đô Washington DC (Mỹ), Hội Doanh nhân Việt Nam tại Mỹ phối hợp cùng Văn phòng Khoa học - Công nghệ ... |
Thủ tướng nêu nỗi lo lớn về biến đổi khí hậu Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, biến đổi khí hậu đang tới rất nhanh, chúng ta đối mặt với nhiều thách thức nhanh hơn ... |
Biến đổi khí hậu làm tăng số loài có nguy cơ tuyệt chủng Các loài động vật ở Bắc bán cầu đang phải đối mặt với nguy cơ tiềm ẩn lớn do biến đổi khí hậu. |