Nền chính trị quốc tế và ván cờ từ vaccine Covid-19

Lưu Huỳnh
Đại dịch Covid-19 đã định hình lại tất cả, đặc biệt là nền chính trị quốc tế.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Phân biệt đối xử vaccine Covid-19: Lời cảnh tỉnh từ Omicron, châu Phi trước nguy cơ bị bỏ lại phía sau. (Nguồn: Council of Europe)
Tình trạng phân bổ vaccine Covid-19 không đồng đều có thể để lại hệ quả nghiêm trọng cho toàn thế giới. (Nguồn: Council of Europe)

Trong bối cảnh nguồn cung vaccine hữu hạn là cách hiếm hoi để chấm dứt dịch bệnh, “hỗ trợ vaccine” đã xuất hiện như một hình thức mới, được không ít nước lớn tận dụng để tìm lợi ích và định hình lại môi trường quốc tế theo ý mình.

Số lượng vaccine Covid-19 cam kết hỗ trợ toàn cầu đã lên tới hàng tỷ liều, phần lớn đến từ Mỹ, Trung Quốc, Liên minh châu Âu (EU) và các nước thành viên.

Mặc dù đã có một số thành tựu nhất định, song nỗ lực phổ cập vaccine toàn cầu chưa đạt hiệu quả như mong muốn. Nhiều đợt vaccine đã được cung cấp dựa trên cân nhắc về địa chính trị, thay vì nhu cầu hay bình đẳng.

Sáng kiến đa phương COVAX thường xuyên thiếu ngân sách và gặp nhiều khó khăn để đảm bảo công bằng vaccine toàn cầu. Công nghệ sản xuất vaccine cũng chưa được chia sẻ rộng rãi, bất chấp nhu cầu mở rộng nguồn cung trên toàn cầu.

Ở kỷ nguyên cạnh tranh nước lớn, các nỗ lực tiêm chủng ở nước ngoài thường bị nhầm lẫn là “làm từ thiện”. Trong khi đó, những chính sách nhằm theo đuổi lợi ích quốc gia lại bị coi là nỗ lực đạt được ưu thế về địa chính trị trong ngắn hạn.

Nếu coi cuộc ganh đua về cung cấp vaccine là ván cờ địa chính trị mới thì người chiến thắng vẫn chưa lộ diện, song rủi ro và hậu quả chờ đợi thế giới đã rõ ràng.

Mấu chốt của vấn đề là các bên không nhận ra rằng bình đẳng vaccine toàn cầu sẽ mang lại lợi ích cho tất cả các nước, đặc biệt là các nước lớn. Thực tế này khiến dịch bệnh đứng trước nguy cơ lan rộng, kéo dài, theo đó là suy thoái và bất ổn.

Hiện tại, chưa tới 2/3 dân số thế giới có ít nhất một liều vaccine. Tại các nước có thu nhập cao, tỷ lệ này lên tới 70% trong khi ở các nước thu nhập thấp, con số này chỉ là 10%. Nhu cầu tiêm mũi bổ sung sẽ khiến tình trạng này trầm trọng hơn.

Đây không đơn thuần chỉ là câu chuyện vấn đề về mặt đạo đức. Nó còn đồng nghĩa rằng virus SARS-CoV-2 còn hàng tỷ người để lây lan, thậm chí phát triển thành những biến thể mới nguy hiểm hơn. Chẳng có gì đảm bảo rằng miễn dịch cộng đồng, dù là do tiêm chủng hay do số ca mắc đã khỏi bệnh, sẽ giúp các nước giàu tránh được khủng hoảng y tế từ các biến thể mới này

Ngay cả khi Covid-19 trở thành bệnh đặc hữu, nó vẫn có thể tạo ra làn sóng lây nhiễm mới, gây áp lực lớn lên hệ thống y tế và tác động tiêu cực tới nền kinh tế.

Cuối cùng, sự phân bổ vaccine không đồng đều có thể để lại nhiều tác động địa chính trị, khiến các đối tác then chốt, dù ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, Nam Mỹ hay châu Phi, suy yếu và khiến trật tự quốc tế hiện nay thêm phần bất ổn.

Loại vaccine Covid-19 nào có hiệu quả nhất cho mũi tăng cường?

Loại vaccine Covid-19 nào có hiệu quả nhất cho mũi tăng cường?

Vaccine sử dụng công nghệ mRNA như Pfizer, Moderna tăng nhiều kháng thể nhất so với các loại vaccine còn lại và có lợi thế ...

Kinh tế Trung Quốc 'thấm mệt' bởi chính sách Zero Covid?

Kinh tế Trung Quốc 'thấm mệt' bởi chính sách Zero Covid?

Mặc dù xuất khẩu của Trung Quốc đang hoạt động tốt, nhưng chính sách "không Covid" (Zero Covid) cộng với các nhân tố khác đang ...

(theo The Diplomat)

Xem nhiều

Đọc thêm

Bác sĩ Ấn Độ chia sẻ cách giảm nhiệt độ cơ thể trong những ngày nắng nóng

Bác sĩ Ấn Độ chia sẻ cách giảm nhiệt độ cơ thể trong những ngày nắng nóng

Bác sĩ Manjusha Agarwal, Bệnh viện Gleneagles Parel Mumbai Ấn Độ chia sẻ một số cách để đánh bại nắng nóng trong mùa Hè này.
Xuất khẩu ngày 22-28/4: Một loại nông sản hướng đến mục tiêu 2 tỷ USD; Việt Nam 'kiếm' hơn nửa tỷ USD từ xăng dầu

Xuất khẩu ngày 22-28/4: Một loại nông sản hướng đến mục tiêu 2 tỷ USD; Việt Nam 'kiếm' hơn nửa tỷ USD từ xăng dầu

Báo TG&VN cập nhật những tin tức xuất khẩu mới nhất trong tuần từ 22-28/4.
Sắp diễn ra cuộc họp đặc biệt của Diễn đàn Kinh tế thế giới tại Saudi Arabia

Sắp diễn ra cuộc họp đặc biệt của Diễn đàn Kinh tế thế giới tại Saudi Arabia

Cuộc họp đặc biệt của về 'Hợp tác toàn cầu, tăng trưởng và năng lượng cho phát triển' sẽ diễn ra trong hai ngày 28-29/4 tại thủ đô Riyadh của ...
Australia ‘mở lòng’ với Ukraine, tặng hẳn 100 triệu AUD

Australia ‘mở lòng’ với Ukraine, tặng hẳn 100 triệu AUD

Bộ trưởng Quốc phòng Richard Marles vừa tiết lộ thêm khoản viện trợ mới trong chuyến thăm chớp nhoáng tới Ukraine.
Hàn Quốc tiến hành các bước để thành lập Trung tâm An ninh vũ trụ quốc gia

Hàn Quốc tiến hành các bước để thành lập Trung tâm An ninh vũ trụ quốc gia

Cơ quan Tình báo quốc gia (NIS) Hàn Quốc đang chuẩn bị thành lập một trung tâm an ninh vũ trụ.
Top 3 mẫu xe sang Đức có giá dưới 1 tỷ đồng dành cho người dùng Việt

Top 3 mẫu xe sang Đức có giá dưới 1 tỷ đồng dành cho người dùng Việt

3 mẫu xe sang Đức dưới đây sẽ là lựa chọn hợp lý dành cho người dùng Việt có tài chính dưới 1 tỷ đồng, đời xe không sâu và ...
Australia ‘mở lòng’ với Ukraine, tặng hẳn 100 triệu AUD

Australia ‘mở lòng’ với Ukraine, tặng hẳn 100 triệu AUD

Bộ trưởng Quốc phòng Richard Marles vừa tiết lộ thêm khoản viện trợ mới trong chuyến thăm chớp nhoáng tới Ukraine.
Hàn Quốc tiến hành các bước để thành lập Trung tâm An ninh vũ trụ quốc gia

Hàn Quốc tiến hành các bước để thành lập Trung tâm An ninh vũ trụ quốc gia

Cơ quan Tình báo quốc gia (NIS) Hàn Quốc đang chuẩn bị thành lập một trung tâm an ninh vũ trụ.
Cảnh giác với Nga, người Latvia được yêu cầu biến tầng hầm thành nơi trú ẩn tránh không kích

Cảnh giác với Nga, người Latvia được yêu cầu biến tầng hầm thành nơi trú ẩn tránh không kích

Ngày 27/4, giới chức Latvia đã kêu gọi người dân tận dụng 'Ngày dọn dẹp quy mô lớn' hàng năm để biến các tầng hầm thành nơi trú ẩn trước các cuộc không kích.
Tổng thống Pháp Macron sẵn sàng 'mở tranh luận' về phòng thủ hạt nhân châu Âu

Tổng thống Pháp Macron sẵn sàng 'mở tranh luận' về phòng thủ hạt nhân châu Âu

Ngày 27/4, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron bày tỏ sẵn sàng “mở cuộc tranh luận” về vai trò của vũ khí hạt nhân trong hệ thống phòng thủ chung của châu Âu.
Israel ‘chịu’ hoãn chiến dịch Rafah để ưu tiên một thoả thuận

Israel ‘chịu’ hoãn chiến dịch Rafah để ưu tiên một thoả thuận

Ngoại trưởng Israel Israel Katz ngày 27/4 cho biết kế hoạch tấn công Rafah có thể bị hoãn lại nếu đạt được thỏa thuận bảo đảm việc thả các con tin Israel.
Thủ tướng Tây Ban Nha 'hẹn' thời gian công bố từ chức, đảng đối lập nói hành động trong tuyệt vọng

Thủ tướng Tây Ban Nha 'hẹn' thời gian công bố từ chức, đảng đối lập nói hành động trong tuyệt vọng

Hàng nghìn người ủng hộ đã tập hợp bên ngoài trụ sở quốc gia của đảng Xã hội ở Madrid hôm 27/4 để kêu gọi Thủ tướng Tây Ban Nha không từ chức.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Phiên bản di động