Nga chuẩn bị tập trận hải quân quy mô lớn với hệ thống tên lửa tối tân

Văn Đỉnh
Bộ Quốc phòng Nga đang lên kế hoạch tập trận quy mô lớn cho lực lượng bờ biển của căn cứ Hải quân Leningrad với nội dung bảo vệ thành phố St. Petersburg trước các cuộc tấn công từ biển Baltic.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Theo Bộ Quốc phòng Nga, cuộc tập trận quy mô lớn có nội dung là chặn đứng các cuộc tấn công trên vịnh Phần Lan, bảo vệ an toàn tuyệt đối cho thành phố Saint Petersburg. (Nguồn: Reddit)
Theo Bộ Quốc phòng Nga, cuộc tập trận quy mô lớn có nội dung là chặn đứng các cuộc tấn công trên vịnh Phần Lan, bảo vệ an toàn tuyệt đối cho thành phố St. Petersburg. (Nguồn: Reddit)

Cuộc tập trận là một phần trong chuỗi các cuộc diễn tập chiến lược “Phương Tây-2021” giữa Nga và Belarus sẽ diễn ra từ 10-16/9 tới.

Theo nguồn tin từ Bộ Quốc phòng Nga, cuộc tập trận nhằm chặn đứng các cuộc tấn công trên vịnh Phần Lan, bảo vệ an toàn tuyệt đối cho thành phố St. Petersburg.

Nguy cơ từ biển Baltic

Một trong những chi tiết quan trọng của cuộc tập trận là bố trí ngư lôi ở vịnh Phần Lan, tổ chức đưa tổ hợp tên lửa bờ biển tối tân Bal và Bastion ra đảo Kotlin gần thành phố Kronstadt mà theo giới chuyên gia là sẽ bảo vệ hoàn toàn được vịnh Phần Lan trước các cuộc tấn công của kẻ thù giả định.

Đánh giá về nguy cơ bị tấn công từ biển Baltic, Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergey Shoigu cho biết: “Lực lượng của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ngày càng gia tăng hoạt động trên biển Baltic, tính từ năm 2016 đến nay, các tàu chiến của NATO đã 18 lần đi vào vùng có thể phóng tên lửa hành trình. Tính riêng trong năm 2020, đã có 3 sự cố xảy ra gần biên giới với tỉnh Kaliningrad của Nga. Đặc biệt là các cuộc diễn tập chiến dịch ngày càng gia tăng ở sát biên giới Nga”.

Tư lệnh hạm đội Baltic, Đô đốc Aleksandr Nosatov cho biết các đơn vị tên lửa Leningrad và Kaliningrad đã được trang bị các tổ hợp tên lửa Bal và Bastion để chuẩn bị tham gia vào cuộc tập trận. Đồng thời, các hoạt động diễn tập cũng bắt đầu được triển khai.

Chuyên gia nghiên cứu lịch sử quân sự Nga Dmitri Boltenkov đánh giá, xét về vị trí đặc biệt của St. Petersburg là thành phố nằm trên bờ biển Baltic, vấn đề an ninh của thành phố đã được lãnh đạo nhà nước từ thời Peter Đại đế đặc biệt quan tâm. Theo đó, kẻ thù có thể tấn công, đổ bộ đánh chiếm thành phố này từ ngoài biển.

Theo chuyên gia này, ý tưởng bố trí trận địa pháo, tên lửa và ngư lôi đã có từ thời Nikolai Đệ nhị và thời Thủ tướng Liên Xô Joseph Stalin. Chỉ có điểm khác biệt là trình độ kỹ thuật của ngày nay đã hoàn toàn khác so với xưa.

Hệ thống phòng thủ bờ biển Bal siêu hiện đại của Nga. (Nguồn Iz.ru)
Hệ thống phòng thủ bờ biển Bal siêu hiện đại của Nga. (Nguồn: Iz.ru)

Sức mạnh của hệ thống tên lửa Bal và Bastion

Khả năng hỏa lực của hệ thống Bal và Bastion sẽ khóa lối vào vịnh Phần Lan từ hai đảo Hanko và Mazury, do đó St.Petersburg sẽ hoàn toàn được bảo vệ. Như vậy, cuộc tập trận sắp tới của căn cứ Hải quân Leningrad là hết sức quan trọng.

Trong những năm gần đây, Nga không ngừng hoàn thiện tuyến phòng thủ khu vực Baltic, tích cực củng cố sức chiến đấu của lực lượng bờ biển, trong đó có các đơn vị pháo và tên lửa. Những tổ hợp tên lửa lỗi thời Redut và Rubezh đều thay thế bằng các tổ hợp tên lửa hiện đại Bastion và tổ hợp Bal. Căn cứ Hải quân Leningrad và tỉnh Kaliningrad đã được trang bị tổ hợp Bastion và Bal từ cuối năm 2020.

Nhiệm vụ chính của tổ hợp Bal là bảo vệ bờ biển, eo biển, các căn cứ hải quân. Tổ hợp tên lửa Bal có thể bắn từng tên lửa riêng biệt, cũng có thể bắn thành một loạt 32 tên lửa cùng một lúc, thời gian nạp đạn mất khoảng 30 đến 40 phút, sau đó lại tiếp tục bắn.

Hệ thống tên lửa Bal được bố trí trên xe đặc chủng MZKT-7930, hai sở chỉ huy, 4 thiết bị phóng, 8 tên lửa hành trình Kh-35 và Kh-35U, tầm bắn đạt 260km.

Ngoài ra, tổ hợp tên lửa Bal còn được trang bị hệ thống định vị hiện đại nhất. Bởi lẽ đó, vị trí xuất phát có thể thay đổi rất nhanh, chỉ mất khoảng 10 phút.

Trong khi đó, hệ thống tên lửa Bastion được Nga trang bị cho quân đội từ năm 2010. Mỗi hệ thống được trang bị 24 tên lửa hành trình siêu thanh Yakhont.

Hệ thống Bastion có thể tiêu diệt mục tiêu ở cự li 600 km, ở mỗi đầu đạn có bố trí radar dẫn đường, cho nên tên lửa Yakhont với độ chính xác đặc biệt có thể tiêu diệt không chỉ tàu chiến của đối phương mà cả các mục tiêu trên mặt đất.

Kinh nghiệm chiến trường Syria cho thấy, Bastion đã cho thấy hiệu quả cao khi cần phải tiêu diệt các mục tiêu cố định trên mặt đất, các sở chỉ huy, các trạm radar, các sân bay và các trận địa pháo binh của đối phương.

Hình ảnh Tổng thống Pháp Macron như ‘vòng hoa di động’ gây sốt mạng xã hội

Hình ảnh Tổng thống Pháp Macron như ‘vòng hoa di động’ gây sốt mạng xã hội

Hình ảnh Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đeo vòng hoa kín từ đầu đến chân trong chuyến thăm Polynesia thuộc Pháp đang được chia sẻ ...

Chạy đua vũ trang ở Bắc Cực, Nga tung chim sắt có 'mắt thần', phát hiện được mục tiêu xa hàng trăm km

Chạy đua vũ trang ở Bắc Cực, Nga tung chim sắt có 'mắt thần', phát hiện được mục tiêu xa hàng trăm km

Mới đây, lực lượng không quân-vũ trụ Nga đã triển khai đội máy bay cảnh báo sớm, hay còn gọi là những radar bay A-50U ...

(theo Iz.ru)

Xem nhiều

Đọc thêm

Người dùng 'than trời' vì Messenger gặp lỗi khó hiểu

Người dùng 'than trời' vì Messenger gặp lỗi khó hiểu

Người dùng Facebook Messenger không chỉ tại Việt Nam mà còn nhiều nước khác trên thế giới đã đồng loạt "than trời" vì ứng dụng gặp lỗi vô cùng khó ...
Cập nhật bảng giá xe hãng Nissan mới nhất tháng 10/2024

Cập nhật bảng giá xe hãng Nissan mới nhất tháng 10/2024

Bảng giá xe hãng Nissan của các dòng như Almera 2021, Kicks 2022, Navara 2021, Navara 2022, Almera 2022, Navara 2024 sẽ được cập nhật chi tiết trong bài viết ...
Cộng đồng Pháp ngữ: Từ chung ngôn ngữ đến cùng sứ mệnh

Cộng đồng Pháp ngữ: Từ chung ngôn ngữ đến cùng sứ mệnh

La Francophonie là tên gọi của cộng đồng các quốc gia và vùng lãnh thổ có sử dụng tiếng Pháp, ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ năm trên thế ...
Trung Đông: Ông Trump nói Israel nên tấn công cơ sở hạt nhân Iran, Tehran cầu viện Nga?

Trung Đông: Ông Trump nói Israel nên tấn công cơ sở hạt nhân Iran, Tehran cầu viện Nga?

Cựu Tổng thống Mỹ Trump cho rằng, Israel nên tấn công các cơ sở hạt nhân của Iran để đáp trả vụ nước này phóng hàng loạt tên lửa 3 ...
Sắp có loại pin ô tô tốc độ sạc cao, sạc 5 phút đi được 200 km

Sắp có loại pin ô tô tốc độ sạc cao, sạc 5 phút đi được 200 km

Liên doanh giữa SAIC-GM với CATL vừa giới thiệu loại pin ô tô mới với khả năng sạc siêu nhanh, chỉ cần sạc 5 phút có thể đi được 200 ...
Giá xăng dầu hôm nay 5/10: Tuần tăng vọt

Giá xăng dầu hôm nay 5/10: Tuần tăng vọt

Giá xăng dầu hôm nay 5/10, thế giới ghi nhận tuần tăng sốc với dầu Brent tăng hơn 8%, dầu WTI tăng 9,1%.
Trung Đông: Ông Trump nói Israel nên tấn công cơ sở hạt nhân Iran, Tehran cầu viện Nga?

Trung Đông: Ông Trump nói Israel nên tấn công cơ sở hạt nhân Iran, Tehran cầu viện Nga?

Cựu Tổng thống Mỹ Trump cho rằng, Israel nên tấn công các cơ sở hạt nhân của Iran để đáp trả vụ nước này phóng hàng loạt tên lửa 3 ngày trước đây.
Dù ra sức thanh minh, Meta vẫn bị 'trói chân' ở châu Âu sau vụ kiện về vấn đề nhức nhối

Dù ra sức thanh minh, Meta vẫn bị 'trói chân' ở châu Âu sau vụ kiện về vấn đề nhức nhối

Meta, công ty chủ quản của Facebook, phải hạn chế việc sử dụng dữ liệu cá nhân thu thập từ mạng xã hội này cho mục đích quảng cáo nhắm mục tiêu.
Tình hình Lebanon: LHQ tăng cường viện trợ, Ai Cập bắt đầu sơ tán dân

Tình hình Lebanon: LHQ tăng cường viện trợ, Ai Cập bắt đầu sơ tán dân

Tình hình Lebanon: LHQ tăng cường viện trợ, Ai Cập bắt đầu sơ tán dân...
Haiti: Xả súng khiến 70 người tử vong, có cả phụ nữ và trẻ sơ sinh

Haiti: Xả súng khiến 70 người tử vong, có cả phụ nữ và trẻ sơ sinh

Vụ việc diễn ra đúng vào ngày Haiti kết thúc giai đoạn tình trạng khẩn cấp kéo dài 1 tháng, được ban bố từ ngày 4/9.
Xung đột Ukraine: 'Người trong cuộc' thừa nhận NATO từng vượt lằn ranh đỏ của Nga, Kiev có thể phải 'nhượng bộ'

Xung đột Ukraine: 'Người trong cuộc' thừa nhận NATO từng vượt lằn ranh đỏ của Nga, Kiev có thể phải 'nhượng bộ'

Cần tạo điều kiện để Ukraine ngồi vào bàn đàm phán với Nga và đạt được điều gì đó có thể chấp nhận được nhằm giải quyết xung đột.
Hoàn toàn lấy lại quần đảo Chagos từ Anh, Mauritius lập tức giải tán Quốc hội, ấn định ngày bầu cử

Hoàn toàn lấy lại quần đảo Chagos từ Anh, Mauritius lập tức giải tán Quốc hội, ấn định ngày bầu cử

Quần đảo Chagos là thuộc địa cuối cùng của Anh ở châu Phi và thỏa thuận trao trả cho Mauritius mất hai năm đàm phán với sự hỗ trợ của Mỹ-Ấn Độ.
Cuộc đua giành chức Chủ tịch LDP: Hành trình cam go

Cuộc đua giành chức Chủ tịch LDP: Hành trình cam go

Cuộc đua vào chiếc ghế Chủ tịch đảng Dân chủ Tự do Nhật Bản (LDP) ngày 27/9 đang nóng hơn bao giờ hết.
Pháp: Nội các mới, thách thức cũ

Pháp: Nội các mới, thách thức cũ

Sau hai tháng rưỡi kể từ cuộc bầu cử Quốc hội trước thời hạn, Thủ tướng Michel Barnier đã công bố nội các mới với thành phần ngả mạnh sang cánh hữu.
Thượng đỉnh Bộ tứ: Hằng số và biến số

Thượng đỉnh Bộ tứ: Hằng số và biến số

Khẳng định những 'hằng số' giữa vô vàn 'biến số' là trọng tâm của Hội nghị thượng đỉnh Bộ tứ ngày 21/9 tại Delaware (Mỹ).
Căng thẳng Somalia-Ethiopia: Chưa tháo được kíp nổ

Căng thẳng Somalia-Ethiopia: Chưa tháo được kíp nổ

Vòng đàm giữa Somalia và Ethiopia một lần nữa bị hoãn cho thấy tương lai mờ mịt trong việc giải quyết bất đồng gia tăng giữa hai quốc gia này.
Trung Quốc chào đón hai Thủ tướng từ châu Âu: Hợp tác trong khác biệt

Trung Quốc chào đón hai Thủ tướng từ châu Âu: Hợp tác trong khác biệt

Chuyến thăm Trung Quốc mới đây của hai Thủ tướng từ hai quốc gia châu Âu là Tây Ban Nha và Na Uy minh chứng rõ nét cho điều này.
Ngoại giao con thoi của Thủ tướng Anh

Ngoại giao con thoi của Thủ tướng Anh

Kể từ khi nhậm chức, Thủ tướng Anh Keir Starmer tiến hành công du các đối tác quan trọng nhằm cải thiện quan hệ song phương hậu Brexit...
Cộng đồng Pháp ngữ: Từ chung ngôn ngữ đến cùng sứ mệnh

Cộng đồng Pháp ngữ: Từ chung ngôn ngữ đến cùng sứ mệnh

La Francophonie là tên gọi của cộng đồng các quốc gia và vùng lãnh thổ có sử dụng tiếng Pháp, ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ năm trên thế giới...
Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu

Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu

Những biểu hiện của biến đổi khí hậu, sự tác động của El Nino và La Nina khiến 2024 là năm ghi nhận nhiều kỷ lục thiên tai đáng buồn...
Ông Ishiba Shigeru, vị Thủ tướng tiếp theo của Nhật Bản là ai?

Ông Ishiba Shigeru, vị Thủ tướng tiếp theo của Nhật Bản là ai?

Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Ishiba Shigeru bất ngờ giành chiến thắng trong cuộc đua vào ghế Chủ tịch LDP, đồng nghĩa sẽ trở thành thủ tướng Nhật Bản tiếp theo.
Cách tiếp cận của EU với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Từ chiến lược đến thực tiễn

Cách tiếp cận của EU với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Từ chiến lược đến thực tiễn

Là tên dự án nghiên cứu thực hiện bởi Trường ĐH KHXH&NV, với sự hỗ trợ của Viện KAS (Đức) được thực hiện trong 3 năm, từ 2021 đến 2023, qua 3 giai đoạn.
Giải pháp toàn cầu, hướng tới tương lai tốt đẹp hơn

Giải pháp toàn cầu, hướng tới tương lai tốt đẹp hơn

Liên hợp quốc hiện là diễn đàn đa phương quan trọng hàng đầu để các quốc gia đối thoại, cùng thúc đẩy giải pháp cho các vấn đề khu vực và toàn cầu.
Kỷ nguyên mới trong hợp tác Trung Quốc-châu Phi

Kỷ nguyên mới trong hợp tác Trung Quốc-châu Phi

Những cam kết tại Diễn đàn hợp tác Trung Quốc-châu Phi diễn ra mới đâycho thấy một cách tiếp cận mới trong quan hệ hợp tác với lục địa đen của Bắc Kinh.
Phiên bản di động