Ngẫm về 2% GDP chi tiêu cho quốc phòng của NATO

Đình Thanh
Đến hẹn lại lên, khi Hội nghị thượng đỉnh NATO sắp diễn ra (lần này được tổ chức ở Madrid vào 29-30/6), cuộc tranh luận về việc các đồng minh có chi tiêu quá ít cho quốc phòng lại được nhắc đến.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Ngẫm về 2% GDP chi tiêu cho quốc phòng của NATO
Quốc kỳ các nước thành viên NATO bên ngoài trụ sở của khối ở Brussels, Bỉ. (Nguồn: AP)

Tuy nhiên, trong bài viết chung trên Foreign Policy, bà Kathleen McInnis - thành viên cấp cao trong Chương trình An ninh quốc tế (thuộc Mỹ) và ông Daniel Fata - cựu Phó Trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ cho rằng NATO có nhiều vấn đề cấp bách cần giải quyết hơn là tranh cãi về con số này.

Năm 2006, các bộ trưởng quốc phòng NATO đã cam kết chi ít nhất 2% GDP của quốc gia cho quốc phòng. Cam kết được tái khẳng định vào 2014 ở xứ Wales, khi các quốc gia châu Âu đầu tư nhỏ giọt cho quân đội, trong khi Mỹ chi tiêu hơn 3% GDP mỗi năm.

Washington luôn phàn nàn vì phải gánh phần lớn chi phí liên quan đến việc đảm bảo an ninh cho châu Âu. Vì lẽ này, cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump từng lên tiếng muốn rút Mỹ khỏi NATO.

Việc NATO đồng ý với mục tiêu chi tiêu tối thiểu 2% GDP cho quốc phòng là một thành tích đáng khen ngợi. Nhưng nếu khăng khăng giữ mục tiêu 2%, theo chuyên gia Kathleen McInnis, là vừa không đủ vừa phản tác dụng về mặt chiến lược. Điều quan trọng cần bàn là 2% đó được chi tiêu như thế nào.

Cuộc chiến đang diễn ra ở Ukraine đang phơi bày sự chênh lệch về công nghệ quân sự và năng lực chiến đấu giữa đôi bên. Tuy nhiên, không có câu hỏi nào rằng cần xem lại các khoản đầu tư quốc phòng, trong đó có những khoản đầu tư cần thiết để bảo vệ lãnh thổ mạnh mẽ hơn, bao gồm phòng thủ hàng hải và phòng không, nhất là khi biên giới phía Đông Bắc NATO sắp được mở rộng.

Cũng cần phải tính đến các khía cạnh phi quân sự trong nhu cầu an ninh đương đại. Theo chuyên gia Daniel Fata, các động lực kinh tế và chính trị cực kỳ quan trọng đối với an ninh của một quốc gia, và theo công chúng ở các quốc gia NATO, nó còn quan trọng hơn khả năng quân sự.

NATO có nhiều vấn đề cấp bách cần giải quyết hơn là tranh cãi về con số 2%...

Năng lực và kinh nghiệm rất quan trọng nhưng điều này không được các quốc gia châu Âu phản ánh đầy đủ trong ngân sách quốc phòng. Có thể nói đây là lý do tại sao Điều 2 của NATO tồn tại: để nhấn mạnh rằng các chính sách kinh tế và chính trị phải củng cố cho các cam kết liên minh quân sự.

Việc không xem xét các khía cạnh an ninh của các khoản đầu tư thương mại có thể có tác động tiêu cực đến liên minh, ví dụ trường hợp gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc Huawei được đầu tư ở nhiều nước thuộc NATO.

Nhóm họp tại Madrid vào cuối tháng này, NATO sẽ thông qua “khái niệm chiến lược” mới - tài liệu thể hiện tầm nhìn của liên minh. Để biến khái niệm đó thành một thực tế chính trị có ý nghĩa và bền vững, liên minh sẽ còn phải trao đổi, hiệu chỉnh lại việc chia sẻ gánh nặng.

Tuy nhiên, theo hai chuyên gia Kathleen McInnis và Daniel Fata, chỉ tập trung vào mức USD và Euro đã chi tiêu, NATO sẽ bỏ lỡ những mục tiêu lớn hơn, khi cuộc chiến Ukraine có khả năng kéo dài.

Thượng đỉnh NATO: Biểu tình phản đối nổ ra ở Tây Ban Nha; Tổng thống Hàn Quốc lên đường dự hội nghị

Thượng đỉnh NATO: Biểu tình phản đối nổ ra ở Tây Ban Nha; Tổng thống Hàn Quốc lên đường dự hội nghị

Hàng nghìn người biểu tình ở Madrid đã xuống đường trong ngày 26/6 nhằm kêu gọi hòa bình và phản đối Hội nghị thượng đỉnh ...

Tây Ban Nha nói Ukraine chưa bao giờ được xem xét gia nhập NATO, Kiev kêu gọi tăng cường trừng phạt Moscow

Tây Ban Nha nói Ukraine chưa bao giờ được xem xét gia nhập NATO, Kiev kêu gọi tăng cường trừng phạt Moscow

Ngoại trưởng Tây Ban Nha José Manuel Albarez nêu rõ, khả năng Ukraine gia nhập NATO chưa bao giờ được liên minh quân sự này ...

Xem nhiều

Đọc thêm

Đối ngoại trong tuần: Thủ tướng kết thúc tốt đẹp chuyến công tác Trung Đông; công bố Hồ sơ Di cư Việt Nam

Đối ngoại trong tuần: Thủ tướng kết thúc tốt đẹp chuyến công tác Trung Đông; công bố Hồ sơ Di cư Việt Nam

Báo TG&VN điểm lại một số hoạt động nổi bật của đối ngoại Việt Nam trong tuần từ 28/10-4/11.
Núi lửa một nước Đông Nam Á phun trào, 10 người thiệt mạng

Núi lửa một nước Đông Nam Á phun trào, 10 người thiệt mạng

Ít nhất 10 người đã thiệt mạng sau khi núi lửa Lewotobi Laki-laki ở miền Đông Indonesia phun trào.
Philippines tạo đà thúc đẩy ngành công nghiệp Halal với Saudi Arabia

Philippines tạo đà thúc đẩy ngành công nghiệp Halal với Saudi Arabia

Philippines đang tìm kiếm quan hệ đối tác mới với Saudi Arabia trong các lĩnh vực phát triển bền vững và Halal.
Giá vàng hôm nay 5/11/2024: Giá vàng biến động trước bầu cử Mỹ, cơn sốt quý kim khiến BRICS và giới tỷ phú sục sôi, vàng nhẫn tiếp đà giảm

Giá vàng hôm nay 5/11/2024: Giá vàng biến động trước bầu cử Mỹ, cơn sốt quý kim khiến BRICS và giới tỷ phú sục sôi, vàng nhẫn tiếp đà giảm

Giá vàng hôm nay 5/11/2024: Giá vàng biến động trước bầu cử Mỹ, ông Trump có thể đẩy quý kim lên 2.900 USD/ounce. Giá vàng nhẫn tiếp đà đi xuống.
Giá tiêu hôm nay 5/11/2024: Ngành hồ tiêu Việt Nam hưởng lợi nhờ giá xuất khẩu cao; sản lượng giảm, bà con xu hướng đầu cơ

Giá tiêu hôm nay 5/11/2024: Ngành hồ tiêu Việt Nam hưởng lợi nhờ giá xuất khẩu cao; sản lượng giảm, bà con xu hướng đầu cơ

Giá tiêu hôm nay 5/11/2024 tại thị trường trong nước tiếp tục ổn định ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 140.000 - 141.000 đồng/kg.
Bộ trưởng Ngoại giao tặng Bằng khen và Tuyên dương tập thể, cá nhân đóng góp tích cực trong xuất bản cuốn sách của cố Tổng Bí thư

Bộ trưởng Ngoại giao tặng Bằng khen và Tuyên dương tập thể, cá nhân đóng góp tích cực trong xuất bản cuốn sách của cố Tổng Bí thư

Bộ Ngoại giao tuyên dương các tập thể, cá nhân đã đóng góp tích cực, hiệu quả trong quá trình biên soạn và xuất bản cuốn sách của Tổng Bí ...
Bầu cử Mỹ trước 'giờ G': 'Kỳ phùng địch thủ' Trung Quốc vẫn gia tăng sức ảnh hưởng, chiến lược châu Á sẽ được định hình ra sao?

Bầu cử Mỹ trước 'giờ G': 'Kỳ phùng địch thủ' Trung Quốc vẫn gia tăng sức ảnh hưởng, chiến lược châu Á sẽ được định hình ra sao?

Cả ông Trump và bà Harris đều đang tìm cách mô tả bên kia là 'yếu thế trước Trung Quốc' trong nỗ lực vượt qua phe đối lập.
Quan hệ Mỹ-Anh hậu bầu cử: Hai ngã rẽ trước chân trời mới

Quan hệ Mỹ-Anh hậu bầu cử: Hai ngã rẽ trước chân trời mới

Quan hệ truyền thống Mỹ-Anh có thể sẽ đổi khác, khi cuộc bầu cử sắp tới mở ra hai viễn cảnh khác nhau cho mối thâm tình này.
Bài phát biểu tranh cử cuối cùng của bà Kamala Harris: Những 'đòn công kích' phút chót, so sánh rất giàu hình ảnh

Bài phát biểu tranh cử cuối cùng của bà Kamala Harris: Những 'đòn công kích' phút chót, so sánh rất giàu hình ảnh

Phó Tổng thống Kamala Harris đã có bài phát biểu khép lại chiến dịch tranh cử tại công viên Ellipse ở Washington, D.C.
'Ván cờ' Nga-Ukraine trước ngã rẽ bầu cử Mỹ

'Ván cờ' Nga-Ukraine trước ngã rẽ bầu cử Mỹ

Kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2024 sẽ có ảnh hưởng lớn đến cục diện xung đột Nga-Ukraine.
Quan hệ Mỹ-Ấn đi về đâu sau khi Nhà Trắng đổi chủ?

Quan hệ Mỹ-Ấn đi về đâu sau khi Nhà Trắng đổi chủ?

Bất kể ai giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, chính quyền Washington mới cần tiếp tục xây dựng quan hệ hợp tác tốt đẹp với Ấn Độ.
Gia tăng 'sức nóng', BRICS được định vị là nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai

Gia tăng 'sức nóng', BRICS được định vị là nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai

Sức ảnh hưởng toàn cầu đang gia tăng của BRICS định vị nhóm này sẽ là một nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai.
Phiên bản di động