Ngoại giao thể thao: 'Xóa mờ' đường biên giới, tăng cường 'quyền lực mềm' của quốc gia

Minh Khuê
Ngoại giao thể thao tạo ra sức ảnh hưởng lớn lên quan hệ quốc tế, nhưng chúng ta cần những chính sách cụ thể và phương thức ngoại giao khéo léo để tận dụng hết tiềm năng của công cụ này.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Ngoại giao thể thao: 'Xóa mờ' đường biên giới, tăng cường 'quyền lực mềm' của quốc gia
Thể thao trở thành công cụ mạnh mẽ trong lĩnh vực ngoại giao với khả năng gắn kết mọi người vượt biên giới. (Nguồn: ORF)

Gần đây, ngoại giao thể thao thu hút mối quan tâm lớn trong các diễn đàn quốc tế. Theo đó, có hai sự kiện nổi bật nhấn mạnh tầm quan trọng và tiềm năng của thể thao trong định hình tương lai ngoại giao.

Tại Hội nghị toàn cầu Milken diễn ra vào tháng 5 tại Mỹ, Đại sứ Mỹ tại Ấn Độ Eric Garcetti, Đại sứ Australia tại Mỹ và cựu Thủ tướng Australia Kevin Rudd, Thứ trưởng Ngoại giao công chúng Mỹ Elizabeth Allen và Đại sứ Panama tại Mỹ Ramón Martínez de la Guardia đã phân tích vai trò của thể thao và y tế trong thúc đẩy hợp tác giữa các nước.

Sự kiện thứ hai là việc Tập đoàn Dầu khí quốc gia Saudi Arabia Aramco trở thành nhà tài trợ toàn cầu của FIFA, với bản hợp đồng kéo dài đến năm 2027, do đó Aramco sẽ có quyền tài trợ cho những sự kiện FIFA sắp tới, trong đó có FIFA World Cup 2026 và FIFA World Cup Nữ 2027. Ngoài ra, Saudi Arabia còn sở hữu câu lạc bộ ngoại hạng Anh New Castle United và có nhiều lợi thế để đăng cai FIFA World Cup năm 2034 và 2035.

Hai trường hợp này là những minh chứng cho thấy tầm quan trọng của ngoại giao thể thao hiện nay, góp phần xóa mờ khoảng cách biên giới và gắn kết các quốc gia. Bên cạnh đó, hiện thể thao được xem là một trong những cách để đạt được sức ảnh hưởng vì đây là một dạng “quyền lực mềm”.

Tin liên quan
Thể thao đích thực là một công cụ ngoại giao Thể thao đích thực là một công cụ ngoại giao

Theo lời Giáo sư về Truyền thông quốc tế Daya Suchsu, “Thể thao luôn là một dạng quyền lực mềm nhằm quảng bá thương hiệu hoặc bản sắc dân tộc, các nước sử dụng chính công cụ này để quảng bá sản phẩm và văn hóa của họ”.

Xuyên suốt lịch sử, thể thao thu hút sự chú ý lớn từ các nước. Năm 1930, Uruguay đăng cai FIFA World Cup lần đầu tiên và giành cúp vô địch. Năm 1934, Italy cũng đăng cai giải đấu này và giành chức vô địch.

Ngoài ra, Thế vận hội Olympic là cơ hội để các nước chứng minh cho thế giới thấy tiềm năng của mình. Trung Quốc là một trong những nước thành công trên khía cạnh này với Thế vận hội Olympic 2008.

Ấn Độ đang lên kế hoạch đấu thầu đăng cai Thế vận hội Olympic 2036 và là nước có những bước tiến vượt bậc trong bộ môn cricket. Ban Kiểm soát cricket (BCCI) Ấn Độ đang bảo trợ cho đội cricket Afghanistan, Nepal và tiến hành “ngoại giao cricket” với Maldives. Các công ty sữa ở Ấn Độ như Amul và Nandini tài trợ cho các đội cricket ở Nam Phi, Mỹ, Sri Lanka và Scotland. Còn các huấn luyện viên cờ vua Ấn Độ đang huấn luyện cho những tuyển thủ nước ngoài ở Romania và Na Uy.

Ngoại giao thể thao: 'Xóa mờ' đường biên giới, tăng cường 'quyền lực mềm' của quốc gia
Nhà ngoại giao Mỹ Richard Solomon (phải) chơi bóng bàn cùng Zhuang Zedong - nhà vô địch thế giới bấy giờ của Trung Quốc, nhân dịp đội tuyển Bắc Kinh du đấu tại Mỹ năm 1972. (Nguồn: Family Photo)

Vậy ngoại giao thể thao có thể thúc đẩy lợi ích chính sách cụ thể không?

Với trường hợp “ngoại giao bóng bàn” của Trung Quốc thì có. Năm 1971, Bắc Kinh mời các vận động viên bóng bàn từ Mỹ đến du đấu, sự kiện này sau đó mở đường cho chuyến thăm của Tổng thống Mỹ bấy giờ là Richard Nixon đến Trung Quốc. Tư liệu phía Mỹ cũng cho thấy rằng, “ngoại giao bóng bàn” phần nào đặt nền móng cho việc thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức giữa hai nước.

Còn tại khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, Australia đề ra chiến lược “Ngoại giao thể thao 2030” nhằm nâng cao tiềm năng thể thao trong nước và nêu bật tầm ảnh hưởng của Canberra.

Ngoại giao thể thao là công cụ quan trọng trong quan hệ quốc tế, mở ra cơ hội cho các quốc gia chứng minh tiềm năng, thúc đẩy chính sách ngoại giao và tăng cường hợp tác giữa các bên. Như vậy, thể thao đang trở thành công cụ mạnh mẽ trong lĩnh vực ngoại giao với khả năng gắn kết mọi người vượt trên đường biên giới.

Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng tiếp Chánh Văn phòng Tổng thống Botswana Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng tiếp Chánh Văn phòng Tổng thống Botswana

Chiều 21/3, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng đã tiếp Chánh Văn phòng Tổng thống Botswana Lephimotswe Boyce ...

Một nước Bắc Âu hợp tác hạt nhân với Ukraine

Một nước Bắc Âu hợp tác hạt nhân với Ukraine

Ngày 26/3, Bộ trưởng Năng lượng Ukraine German Galushchenko có cuộc gặp với Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Năng lượng, Kinh doanh và Công ...

Quan hệ thương mại Colombia-Argentina không bị ảnh hưởng do căng thẳng ngoại giao

Quan hệ thương mại Colombia-Argentina không bị ảnh hưởng do căng thẳng ngoại giao

Ngày 31/3, quyền Ngoại trưởng Colombia Luis Gilberto Murillo tuyên bố bất chấp căng thẳng gần đây giữa Bogota và Argentina, hai bên vẫn duy ...

Giao lưu thể thao kỷ niệm 60 năm thành lập Cục Phục vụ Ngoại giao đoàn

Giao lưu thể thao kỷ niệm 60 năm thành lập Cục Phục vụ Ngoại giao đoàn

Hơn 300 vận động viên từ các đơn vị trong Bộ Ngoại giao cùng các cơ quan đối tác đã tham gia tranh tài trong ...

Điểm tin thế giới sáng 31/5: Google đầu tư 2 tỷ USD vào Malaysia; Thái Lan sẽ gia nhập BRICS? Xả súng ở London

Điểm tin thế giới sáng 31/5: Google đầu tư 2 tỷ USD vào Malaysia; Thái Lan sẽ gia nhập BRICS? Xả súng ở London

Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 31/5.

(theo ORF)

Xem nhiều

Đọc thêm

Gia đình nhỏ hạnh phúc của tiền đạo Nguyễn Xuân Son

Gia đình nhỏ hạnh phúc của tiền đạo Nguyễn Xuân Son

Tiền đạo Nguyễn Xuân Son chia sẻ về vợ mình, Marcele Seippel rằng: 'Cô ấy giống tôi, thích các món ăn Việt Nam'.
ASEAN Cup 2024: Đè bẹp Myanmar, đội tuyển Việt Nam thiệt quân

ASEAN Cup 2024: Đè bẹp Myanmar, đội tuyển Việt Nam thiệt quân

Với chấn thương ở trận gặp Myanmar tối qua, tiền đạo Văn Toàn gần như chắc chắn sẽ bỏ lỡ vòng bán kết ASEAN Cup 2024.
Thúc đẩy hợp tác bền chặt Việt-Lào qua Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024

Thúc đẩy hợp tác bền chặt Việt-Lào qua Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024

Thiếu tướng Khamven Laboumahaxay, Chánh Văn phòng Tổng cục Hậu cần Lào đánh giá cao công tác tổ chức Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024.
Dân Trung Quốc đổ xô đến đầu tư, thị trường bất động sản một quốc gia Đông Nam Á tăng trưởng nóng

Dân Trung Quốc đổ xô đến đầu tư, thị trường bất động sản một quốc gia Đông Nam Á tăng trưởng nóng

Khi thị trường bất động sản trong nước chìm sâu trong suy thoái, ngày càng có nhiều nhà đầu tư Trung Quốc chuyển hướng sang Thái Lan để tìm kiếm ...
Albania cấm TikTok ít nhất 1 năm nhằm đề phòng những tác động tiêu cực

Albania cấm TikTok ít nhất 1 năm nhằm đề phòng những tác động tiêu cực

Ngày 21/12, Thủ tướng Albania Edi Rama cho biết chính phủ nước này sẽ cấm mạng xã hội TikTok trong ít nhất 1 năm kể từ năm 2025.
Thái Lan: Siết chặt quản lý viễn thông và ngân hàng để chống lừa đảo trực tuyến

Thái Lan: Siết chặt quản lý viễn thông và ngân hàng để chống lừa đảo trực tuyến

Bộ Kinh tế và Xã hội Số (DES) của Thái Lan vừa trình dự luật nhằm bảo vệ người dân tốt hơn khỏi những kẻ lừa đảo trực tuyến.
Lãnh đạo Ủy ban Biên giới quốc gia thăm và chúc mừng các đơn vị Bộ Quốc phòng

Lãnh đạo Ủy ban Biên giới quốc gia thăm và chúc mừng các đơn vị Bộ Quốc phòng

Trong các ngày 20-21/12, đoàn công tác Uỷ ban Biên giới quốc gia đến thăm, chúc mừng các đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng.
Giao lưu bóng đá kết nối người Việt ở Saudi Arabia

Giao lưu bóng đá kết nối người Việt ở Saudi Arabia

Đại sứ quán Việt Nam tại Saudi Arabia tổ chức chương trình giao lưu bóng đá tăng cường kết nối người Việt đang sinh sống, làm việc tại Riyadh.
Thống đốc tỉnh Niigata, Nhật Bản nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ

Thống đốc tỉnh Niigata, Nhật Bản nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ

Thống đốc tỉnh Niigata Hanazumi Hideyo nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ vì đã có nhiều đóng góp cho quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam-Nhật Bản
Đoàn kiểm tra của Ban Bí thư làm việc với Ban cán sự đảng Bộ Ngoại giao về thực hiện Kết luận 21 của Ban Chấp hành Trung ương

Đoàn kiểm tra của Ban Bí thư làm việc với Ban cán sự đảng Bộ Ngoại giao về thực hiện Kết luận 21 của Ban Chấp hành Trung ương

Sáng 21/12, tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Đoàn kiểm tra số 1477 của Ban Bí thư do đồng chí Lê Minh Hưng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban ...
Biểu dương con đoàn viên Bộ Ngoại giao chinh phục các kỳ thi quốc gia và quốc tế

Biểu dương con đoàn viên Bộ Ngoại giao chinh phục các kỳ thi quốc gia và quốc tế

Sáng 21/12, Công đoàn Bộ Ngoại giao tổ chức Lễ trao thưởng cho con đoàn viên đạt thành tích cao trong các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia và quốc tế.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng: Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài đóng vai trò quan trọng trong lan tỏa giá trị văn hóa Việt Nam

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng: Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài đóng vai trò quan trọng trong lan tỏa giá trị văn hóa Việt Nam

Chiều 20/12, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã làm việc với Đoàn Trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài nhiệm kỳ 2024-2027
Singapore đã bắt giữ và xét xử kẻ sát hại công dân người Việt

Singapore đã bắt giữ và xét xử kẻ sát hại công dân người Việt

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao cập nhật một số thông tin liên quan đến vụ việc công dân người Việt bị sát hại tại Singapore.
Đại sứ quán Việt Nam sẵn sàng hỗ trợ bảo hộ công dân tại Syria trong trường hợp khẩn cấp

Đại sứ quán Việt Nam sẵn sàng hỗ trợ bảo hộ công dân tại Syria trong trường hợp khẩn cấp

Đại sứ quán Việt Nam tại Iran kiêm nhiệm Syria sáng 8/12 cảnh báo công dân Việt Nam không nên đến Syria vào thời điểm này.
Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023: Để chính sách song hành với thực tiễn bảo đảm quyền của người di cư

Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023: Để chính sách song hành với thực tiễn bảo đảm quyền của người di cư

Theo Phó Cục trưởng Cục Lãnh sự, Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 cho thấy những kết quả đạt được trong xây dựng hoàn thiện chính sách liên quan đến di cư.
Đại diện Phái đoàn IOM: Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 phản ánh nỗ lực thúc đẩy di cư an toàn

Đại diện Phái đoàn IOM: Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 phản ánh nỗ lực thúc đẩy di cư an toàn

Theo Quyền Trưởng đại diện Phái đoàn IOM, Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 đã góp phần củng cố vị thế quốc gia đi đầu trong việc triển khai Thỏa thuận GCM.
Công bố Hồ sơ Di cư Việt Nam với nhiều nội dung mới lần đầu tiên được cập nhật

Công bố Hồ sơ Di cư Việt Nam với nhiều nội dung mới lần đầu tiên được cập nhật

Sáng ngày 29/10, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao Việt Nam phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội thảo công bố Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023.
Công dân Việt Nam tại Trung Đông cần chủ động tìm nơi trú ẩn

Công dân Việt Nam tại Trung Đông cần chủ động tìm nơi trú ẩn

Theo thông tin mới nhất từ cơ quan đại diện Việt Nam tại khu vực Trung Đông, các công dân Việt Nam hiện vẫn đang an toàn.
Tìm hiểu các nguyên tắc trong việc lựa chọn thực đơn chiêu đãi đối ngoại

Tìm hiểu các nguyên tắc trong việc lựa chọn thực đơn chiêu đãi đối ngoại

Chiều 22/3, đã diễn ra sinh hoạt chuyên đề với chủ đề 'Các nguyên tắc trong việc lựa chọn thực đơn chiêu đãi đối ngoại'.
Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 2)

Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 2)

Là một quốc gia Đông Nam Á, Indonesia gần gũi với Việt Nam, nhưng nước này có 86% dân số theo Hồi giáo tạo nên khác biệt trong văn hoá giao tiếp.
Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 1)

Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 1)

Là quốc gia Đông Nam Á nên Indonesia gần gũi với Việt Nam, nhưng 86% dân số nước này theo Hồi giáo tạo nên khác biệt trong văn hoá giao tiếp.
Những điều cần biết để không bỡ ngỡ khi đến xứ sở hoa tulip Hà Lan

Những điều cần biết để không bỡ ngỡ khi đến xứ sở hoa tulip Hà Lan

Khi gặp một người Hà Lan bất kì, thật khó để nhận xét về địa vị hay khả năng tài chính của họ thông qua vẻ bề ngoài...
Đôi điều cần biết về văn hóa giao tiếp ở Bỉ - 'trái tim của châu Âu'

Đôi điều cần biết về văn hóa giao tiếp ở Bỉ - 'trái tim của châu Âu'

Cùng khám phá đôi nét về văn hóa giao tiếp và con người Bỉ để hiểu rõ hơn về đất nước được coi là 'trái tim châu Âu' qua bài viết dưới đây!
Những nước nào có Ngày Quốc khánh trong tháng 12?

Những nước nào có Ngày Quốc khánh trong tháng 12?

Trong tháng 12 có 12 quốc gia kỷ niệm Ngày Quốc khánh, bao gồm Romania, Lào, UAE, Thái Lan, Phần Lan, Burkina Faso, Kenya, Bhutan, Niger, Qatar...
Phiên bản di động