Nhỏ Bình thường Lớn

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Hy Lạp và Italy, tham dự hội nghị G20 ở Rome

Hôm nay (25/6), Ngoại trưởng Ấn Độ S. Jaishankar bắt đầu chuyến thăm hai quốc gia châu Âu là Hy Lạp và Italy.
Ngoại trưởng Ấn Độ S. Jaishankar. (Nguồn: PTI)
Ngoại trưởng Ấn Độ S. Jaishankar. (Nguồn: PTI)

Phát biểu tại cuộc họp báo ngày 24/6, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Ấn Độ Arindam Bagchi cho biết, Ngoại trưởng S.Jaishankar sẽ thăm song phương Hy Lạp từ ngày 25-26/6, hội đàm với người đồng cấp Hy Lạp.

Đây sẽ là chuyến thăm đầu tiên của một ngoại trưởng Ấn Độ tới Hy Lạp kể từ năm 2003.

Sau Hy Lạp, Ngoại trưởng Jaishankar sẽ tới Italy để tham dự các cuộc họp cấp Bộ trưởng Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20).

Theo các nguồn tin tại New Delhi, Hội nghị thượng đỉnh G20 dự kiến được tổ chức tại Italy vào tháng 10 tới và Ấn Độ sẽ đảm nhiệm vai trò Chủ tịch G20 vào năm 2022.

G20 gồm EU và 19 quốc gia (Argentina, Australia, Brazil, Canada, Trung Quốc, Đức, Pháp, Ấn Độ, Indonesia, Italy, Nhật Bản, Mexico, Russia, Saudi Arabia, Nam Phi, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Anh và Mỹ).

Là một khối có ảnh hưởng rộng trên toàn cầu, tập hợp các nền kinh tế lớn trên thế giới, G20 hiện đóng góp hơn 80% Tổng sản phẩm nội địa (GDP) của thế giới, 75% thương mại toàn cầu và 60% dân số trên toàn cầu.

TIN LIÊN QUAN
Ngoại trưởng Ấn Độ bắt đầu công du Mỹ
Ấn Độ, châu Phi và ngoại giao khí hậu
Ngoại trưởng Ấn Độ: Bộ tứ không phải là 'NATO châu Á'
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ thăm Ấn Độ: Xây niềm tin, tăng hợp tác
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Qatar - 'tầm ngắm' rộng hơn là Tây Á

Tin cũ hơn

Mỹ-Trung Quốc: Chủ tịch Tập Cận Bình nhắc nguyên tắc tối thượng và 4 lằn ranh đỏ; lần đầu nhất trí một điều liên quan vũ khí hạt nhân Mỹ-Trung Quốc: Chủ tịch Tập Cận Bình nhắc nguyên tắc tối thượng và 4 lằn ranh đỏ; lần đầu nhất trí một điều liên quan vũ khí hạt nhân
10 phút điện đàm tích cực, Tổng thống Mỹ đắc cử Trump và Thủ tướng Australia Albanese trao đổi gì? 10 phút điện đàm tích cực, Tổng thống Mỹ đắc cử Trump và Thủ tướng Australia Albanese trao đổi gì?
Iran nói về cơ hội đàm phán hạt nhân với phương Tây, yêu cầu Mỹ bồi thường hơn 48 tỷ USD vì lý do này Iran nói về cơ hội đàm phán hạt nhân với phương Tây, yêu cầu Mỹ bồi thường hơn 48 tỷ USD vì lý do này
Tổng thống Biden không muốn cạnh tranh Mỹ-Trung dẫn đến xung đột, Bắc Kinh hướng tới sự chung sống hòa bình lâu dài Tổng thống Biden không muốn cạnh tranh Mỹ-Trung dẫn đến xung đột, Bắc Kinh hướng tới sự chung sống hòa bình lâu dài
Có gì trong cuộc hội đàm mới nhất giữa Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra? Có gì trong cuộc hội đàm mới nhất giữa Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra?
Xung đột Nga-Ukraine: Moscow kiểm soát hai làng chiến lược, đánh chặn 4 tên lửa HIMARS, Kiev-Tokyo ký hiệp ước trao đổi thông tin an ninh mật Xung đột Nga-Ukraine: Moscow kiểm soát hai làng chiến lược, đánh chặn 4 tên lửa HIMARS, Kiev-Tokyo ký hiệp ước trao đổi thông tin an ninh mật
Báo Mỹ nhận định về vai trò của con rể ông Trump trong chính quyền mới Báo Mỹ nhận định về vai trò của con rể ông Trump trong chính quyền mới
Mỹ - Hàn - Nhật tuyên bố tiếp tục ủng hộ Ukraine tự vệ Mỹ - Hàn - Nhật tuyên bố tiếp tục ủng hộ Ukraine tự vệ
G7 ra tuyên bố chung về Nga, Ukraine, Tổng thống Zelensky khẳng định dốc sức kết thúc xung đột trong năm 2025 G7 ra tuyên bố chung về Nga, Ukraine, Tổng thống Zelensky khẳng định dốc sức kết thúc xung đột trong năm 2025
Nhật Bản - Ukraine khởi động đối thoại an ninh cấp cao, nói việc Triều Tiên tham chiến ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh Đông Á Nhật Bản - Ukraine khởi động đối thoại an ninh cấp cao, nói việc Triều Tiên tham chiến ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh Đông Á
Tổng thống Hàn Quốc kêu gọi Chủ tịch Trung Quốc giúp ngăn chặn hợp tác quân sự Nga - Triều Tổng thống Hàn Quốc kêu gọi Chủ tịch Trung Quốc giúp ngăn chặn hợp tác quân sự Nga - Triều
Hải quân Philippines đổi chiến thuật, tăng cường sức mạnh trên biển Hải quân Philippines đổi chiến thuật, tăng cường sức mạnh trên biển