Nhật – Hàn cố chấp trong bế tắc, Mỹ không thể mãi đứng ngoài cuộc

TGVN. Hàn Quốc và Nhật Bản - hai đồng minh thân cận nhất của Mỹ - đang tỏ ra cố chấp trong tình trạng bế tắc chưa từng có tiền lệ giữa hai nước. Tại sao Mỹ không thể đứng ngoài cuộc tranh cãi Nhật-Hàn?
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
tranh cai nhat han my khong the mai dung ngoai cuoc Ba tháng căng thẳng Nhật – Hàn: Chuyện riêng, hại chung
tranh cai nhat han my khong the mai dung ngoai cuoc Quan hệ Nhật – Hàn: Hòn bấc ném đi, hòn chì ném lại
tranh cai nhat han my khong the mai dung ngoai cuoc
Tranh cãi Nhật – Hàn, Mỹ không thể mãi đứng ngoài cuộc. (Nguồn: Yonhap)

“Lửa vẫn đang cháy”

Căng thẳng ngày càng gia tăng trong một loạt động thái “ăn miếng trả miếng” kể từ khi Tòa án tối cao Hàn Quốc ngày 30/10/2018 ra phán quyết chống lại các công ty của Nhật Bản về lao động ép buộc từ thời Chiến tranh Thế giới II.

Với các cuộc đàm phán ngoại giao bị đình trệ, ngày 1/7/2019, Nhật Bản đã siết chặt những quy định xuất khẩu đối với 3 nguyên liệu chủ chốt mà các công ty Hàn Quốc sử dụng trong chế tạo chất bán dẫn.

Tiếp đến ngày 2/8, Tokyo đã loại Hàn Quốc khỏi “Danh sách Trắng”, bao gồm những quốc gia được hưởng ưu đãi trong đơn giản thủ tục xuất khẩu. Hàn Quốc đã đáp lại bằng việc khiếu nại lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào ngày 11/9 và loại Nhật Bản khỏi “Danh sách Trắng” của mình một tuần sau đó.

Ngày 22/8, Seoul đã quyết định chấm dứt Hiệp định chia sẻ thông tin an ninh và quân sự (GSOMI) với Nhật Bản và quyết định này có hiệu lực từ ngày 22/11/2019.

Hàng trăm ngày đã trôi qua kể từ khi hai nước hành động trả đũa lẫn nhau. Cả hai bên đã phải hứng chịu những thiệt hại do chính họ gây ra. Quả thực, tranh chấp Nhật Bản –Hàn Quốc không phải là mới, có rất nhiều vấn đề lịch sử trong đó. Tuy nhiên, điểm mới trong tranh chấp lần này là sự im lặng gần như hoàn toàn của Mỹ. Washington gần như đã đứng sang một bên, ngoại trừ một vài bày tỏ lo ngại mang tính tượng trưng ngay cả khi cuộc tranh cãi giữa hai đồng minh trở nên căng thẳng.

Nếu Mỹ tiếp tục thờ ơ…

Những gì đang diễn ra không còn chỉ là cuộc tranh cãi thương mại đơn thuần. Lần này, chính cơ cấu hợp tác ba bên Mỹ - Hàn -Nhật, vốn có ý nghĩa then chốt, đang có nguy cơ sụp đổ. Nếu Mỹ tiếp tục thái độ thờ ơ, điều đó sẽ làm tăng nghi ngờ về cam kết và vai trò lãnh đạo của Mỹ trong khu vực vào thời điểm khu vực cần đến Mỹ nhất.

Nếu Washington không nhận ra giá trị của những gì họ đã tạo dựng để bảo vệ những lợi ích của mình ở khu vực Đông Bắc Á, thì sẽ là ai?

tranh cai nhat han my khong the mai dung ngoai cuoc
Những gì đang diễn ra không còn chỉ là cuộc tranh cãi thương mại đơn thuần. (Nguồn: Getty Images)

Chỉ có Washington mới có thể ngăn chặn quan hệ Nhật Bản – Hàn Quốc tiếp tục xấu đi. Có ba việc mà Mỹ có thể làm. Thứ nhất, Washington có thể hối thúc Seoul và Tokyo chấm dứt leo thang hành động trả đũa lẫn nhau. Mỹ có thể sắp xếp các cuộc đàm phán Nhật - Hàn để tìm kiếm giải pháp hàn gắn quan hệ và giảm bớt căng thẳng.

Một khi Seoul và Tokyo sẵn sàng đàm phán, Mỹ cần phải đứng ra làm trung gian. Sau khi lắng nghe những lập luận từ cả hai bên, Washington có thể đưa ra một gói hòa giải. Nếu bản thân Mỹ chứng tỏ được mình là một nhà trung gian hòa giải nghiêm túc và trung thực, thì Nhật Bản và Hàn Quốc sẽ không thể nói “Không”. Sự thỏa hiệp do Mỹ tạo dựng cũng có thể đem lại cách thức giữ thể diện cho cả hai bên để giảm bớt những tranh cãi giữa họ.

Thứ ba là về tương lai. Đây thực sự là cơ hội tốt để Mỹ làm rõ ý nghĩa của mối quan hệ đối tác ba bên trong bối cảnh này. Nếu mối quan hệ đối tác ba bên này được cho là có ý nghĩa then chốt đối với những lợi ích của nó, thì khi đó cần tái xác nhận cam kết của nó. Washington, Tokyo và Seoul sẽ phải phản đối mạnh mẽ bất kỳ diễn biến nào làm lung lay mối quan hệ đối tác này.

Do lịch sử để lại, cả Nhật Bản lẫn Hàn Quốc đều có khả năng rơi vào những bất đồng mới trong tương lai, nhưng một lập trường rõ ràng từ Mỹ về giá trị của dàn xếp an ninh và những đóng góp mà cả hai nền dân chủ Đông Á này mang lại sẽ giúp các bên tập trung trí lực cho những quyền lợi lớn hơn.

Cuối cùng, Mỹ không có nhiều thời gian. Các vấn đề chính trị trong nước Mỹ với tiến trình luận tội tổng thống và cuộc bầu cử đang đến gần sẽ làm phân tâm các nhà hoạch định chính sách Mỹ. Khu vực Trung Đông có khả năng xảy ra nhiều xung đột cũng sẽ tác động đến những lợi ích của Mỹ. Washington cần dập tắt đám lửa hiện nay giữa Nhật Bản và Hàn Quốc trước khi nó "đốt cháy" toàn bộ cơ cấu phòng thủ chiến lược của Mỹ trong khu vực.

tranh cai nhat han my khong the mai dung ngoai cuoc Hàn, Nhật chuẩn bị tham vấn song phương về tranh cãi thương mại

TGVN. Ngày 10/10, Bộ Thương mại Hàn Quốc và Nhật Bản cho biết, các quan chức thương mại hai nước sẽ tiến hành các cuộc ...

tranh cai nhat han my khong the mai dung ngoai cuoc Cứu vãn quan hệ Nhật - Hàn

TGVN. Nhật Bản và Hàn Quốc chưa bao giờ trở thành đối tác một cách dễ dàng.

tranh cai nhat han my khong the mai dung ngoai cuoc Tokyo vừa ra Sách Trắng, Hàn Quốc phản đối mạnh mẽ, triệu tập quan chức ngoại giao Nhật Bản

TGVN. Ngày 27/9, Hàn Quốc lên tiếng chỉ trích Nhật Bản vì đã nhắc lại tuyên bố chủ quyền đối với quần đảo tranh chấp ...

(theo Straits Times)

Xem nhiều

Đọc thêm

Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ với Campuchia

Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ với Campuchia

Chủ tịch Quốc hội khẳng định Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ Việt Nam-Campuchia.
Việt Nam-Malaysia: Thúc đẩy, phát huy hiệu quả tiềm năng hợp tác trong bối cảnh bước vào giai đoạn phát triển mới

Việt Nam-Malaysia: Thúc đẩy, phát huy hiệu quả tiềm năng hợp tác trong bối cảnh bước vào giai đoạn phát triển mới

Tổng Bí thư tiếp Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Phát triển Nông thôn, Chủ tịch đảng UMNO và các lãnh đạo cấp cao trong Liên minh cầm quyền tại Malaysia.
Phu nhân Tổng Bí thư Tô Lâm thăm Viện Tim quốc gia Malaysia

Phu nhân Tổng Bí thư Tô Lâm thăm Viện Tim quốc gia Malaysia

Phu nhân Ngô Phương Ly bày tỏ sự cảm phục, quý trọng tinh thần yêu nghề, hết lòng chăm sóc bảo vệ sức khỏe người dân của các y sĩ, ...
Thêm nhiều điều kiện đối với việc xét tuyển đại học bằng học bạ

Thêm nhiều điều kiện đối với việc xét tuyển đại học bằng học bạ

Dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh trình độ đại học, tuyển sinh trình độ cao đẳng ngành Giáo dục Mầm ...
Tổng Bí thư Tô Lâm thăm Tập đoàn dầu khí quốc gia Malaysia

Tổng Bí thư Tô Lâm thăm Tập đoàn dầu khí quốc gia Malaysia

Tổng Bí thư Tô Lâm đề nghị Petronas sớm xây dựng chiến lược, thúc đẩy đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam, tăng cường hợp tác trên lĩnh vực năng ...
Đợt trục xuất lớn nhất lịch sử nước Mỹ cận kề, lao động nhập cư phấp phỏng trước giờ G

Đợt trục xuất lớn nhất lịch sử nước Mỹ cận kề, lao động nhập cư phấp phỏng trước giờ G

Các ngành công nghiệp như nông nghiệp, giải trí và khách sạn...có thể là những ngành chịu tác động lớn nhất bởi lệnh trục xuất lao động nhập cư của ...
Tin thế giới 22/11: Ukraine thông tin về siêu tên lửa Nga, Lào-Trung Quốc gia tăng hợp tác quốc phòng, châu Âu chia rẽ về lệnh bắt Thủ tướng Israel

Tin thế giới 22/11: Ukraine thông tin về siêu tên lửa Nga, Lào-Trung Quốc gia tăng hợp tác quốc phòng, châu Âu chia rẽ về lệnh bắt Thủ tướng Israel

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong ngày.
Thủ tướng Hungary tuyên bố 'ngó lơ' lệnh bắt giữ quốc tế với Thủ tướng Israel

Thủ tướng Hungary tuyên bố 'ngó lơ' lệnh bắt giữ quốc tế với Thủ tướng Israel

Thủ tướng Hungary Viktor Orbán ngày 22/11 lên tiếng chỉ trích Tòa án hình sự quốc tế (ICC) về việc phát lệnh bắt giữ Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu.
Nga đẩy nhanh tốc độ tiến quân ở Ukraine, Hạ viện vung mạnh tiền cho quốc phòng

Nga đẩy nhanh tốc độ tiến quân ở Ukraine, Hạ viện vung mạnh tiền cho quốc phòng

Nga chuẩn bị đối phó với bất kỳ diễn biến nào liên quan tình hình xung đột Ukraine, dù luôn ưu tiên và đã sẵn sàng cho các biện pháp hòa bình.
Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un: Thế giới đang chứng kiến sự hỗn loạn và bạo lực nhất kể từ Thế chiến II

Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un: Thế giới đang chứng kiến sự hỗn loạn và bạo lực nhất kể từ Thế chiến II

Chủ tịch Triều Tiên cho rằng, các mối quan hệ quốc tế đã vượt quá điểm bùng nổ nguy hiểm và biến thành những cuộc xung đột vô cùng thảm khốc.
Ukraine báo động tấn công tên lửa tại nhiều tỉnh, Nga kêu gọi IAEA giám sát Kiev trong lĩnh vực hạt nhân

Ukraine báo động tấn công tên lửa tại nhiều tỉnh, Nga kêu gọi IAEA giám sát Kiev trong lĩnh vực hạt nhân

Rạng sáng ngày 22/11, nhiều tỉnh của Ukraine đã đồng loạt phát báo động phòng không kéo dài nhiều giờ liên quan đến khả năng bị tấn công bằng tên lửa đạn đạo.
Bị IAEA ra nghị quyết 'sửa lưng', Iran lấy hạt nhân ra dọa

Bị IAEA ra nghị quyết 'sửa lưng', Iran lấy hạt nhân ra dọa

Iran tuyên bố sẽ khởi động một loạt máy ly tâm mới và tiên tiến để đáp trả việc IAEA ra nghị quyết yêu cầu Tehran cải thiện hợp tác.
Mỹ cho phép Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga: ‘Đèn xanh’ nháy chậm?

Mỹ cho phép Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga: ‘Đèn xanh’ nháy chậm?

Việc Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa của Mỹ tấn công quân sự trên đất Nga có thể chuyển xung đột sang giai đoạn quyết liệt hơn.
Hội nghị thượng đỉnh G20: Cam kết, xu thế và động lực

Hội nghị thượng đỉnh G20: Cam kết, xu thế và động lực

Trong bối cảnh địa chính trị phân hóa sâu sắc, xung đột leo thang và biến đổi khí hậu, Thượng đỉnh G20 rất được trông đợi.
Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Tân Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto có chuyến công du nước ngoài đầu tiên kéo dài nhiều ngày với quy mô lớn.
Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị đã thể hiện rõ ý chí và cam kết của nhiều quốc gia trong việc ủng hộ người Palestine và tìm kiếm các giải pháp lâu dài.
Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Những thay đổi dưới thời Trump 2.0 sẽ tác động nhiều mặt tới nước Mỹ và thế giới.
Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng Malaysia phản ánh mong muốn tăng cường quan hệ song phương toàn diện, đặc biệt là kinh tế và thương mại.
Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Sự trở lại của Tổng thống đắc cử Donald Trump mang nhiều hàm ý cho nước Mỹ và thế giới. Châu Á – Thái Bình Dương trong đó có tiểu vùng Mekong cũng không nằm ...
‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

Quan hệ giữa Mỹ và Iran, từng là đồng minh thân cận thời đầu Chiến tranh Lạnh, đã biến thành đối đầu kéo dài hàng thập kỷ.
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Còn 2 ngày nữa Nhà Trắng sẽ xác định được chủ nhân mới thay thế đương kim Tổng thống Joe Biden. Đó sẽ là ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris hoặc chủ cũ, ông ...
Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện vào phút chót.
Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Theo Hiến pháp Mỹ, ứng cử viên Tổng thống phải nhiều hơn 35 tuổi, đã sinh sống tại Mỹ liên tục trên 14 năm, được sinh ra tại Mỹ và là công dân Mỹ.
Phiên bản di động