Những bức ảnh về con tàu Titanic huyền thoại và chuyến đi định mệnh

Đã tròn 110 năm kể từ khi xảy ra thảm họa chìm tàu Titanic huyền thoại, khiến hơn 1.500 người phải bỏ mạng trên Đại Tây Dương. Hãy cùng nhìn lại những bức ảnh lịch sử về tàu Titanic và cuộc hải trình định mệnh.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Hình ảnh tàu Titanic (Nguồn: The Bettmann Archive)
Titanic là con tàu hơi nước lớn, sang trọng và hiện đại nhất lúc bấy giờ. Con tàu mang theo tham vọng thống trị tuyến đường biển xuyên Đại Tây Dương của hãng vận tải biển The White Star Line, với chuyến hải trình đầu tiên từ Anh hướng tới thành phố New York, Mỹ. (Nguồn: The Bettmann Archive)
Tấm áp phích quảng bá về Titanic và chuyến đi từ Southampton đến New York năm 1912 (Nguồn: Retro AdArchives Alamy)
Tấm áp phích quảng bá về Titanic và chuyến đi từ Southampton đến New York năm 1912. (Nguồn: Retro AdArchives Alamy)
Quá trình xây dựng con tàu Titanic khổng lồ. (Nguồn: Library of Congress, Washington, D.C. )
Titanic được tính toán xây dựng các yếu tố an toàn: 16 khoang bao gồm các cửa có thể đóng lại để chứa nước trong trường hợp thân tàu bị thủng. Những người đóng tàu tuyên bố rằng 4 khoang có thể bị ngập nước mà không gây nguy hiểm cho sức nổi của tàu. Hệ thống này khiến nhiều người khẳng định rằng tàu Titanic không thể chìm. (Nguồn: Thư viện Quốc hội Mỹ)
Các chân vịt của tàu Titanic ở nhà máy đóng tàu Belfast, tháng 5/1911 (Nguồn: Super stock)
Các chân vịt của tàu Titanic ở nhà máy đóng tàu Belfast, tháng 5/1911 (Nguồn: Super Stock)
Chiếc cầu thang sang trọng bên trong khoang hạng nhất trên con tàu Titanic (Nguồn: Universal Images Group/Super Stock)  Một phòng khách trên tàu Titanic (Nguồn: Universal Images Group/Super Stock)
Tàu Titanic được thiết kế với nhiều tiện nghi sang trọng, lối kiến trúc xa hoa và lộng lẫy, phục vụ mọi nhu cầu giải trí của tầng lớp thượng lưu thời đó. Các tiện ích có bên trong tàu: bể bơi, phòng tập thể dục, nhà hàng, thư viện, quán cà phê… Ảnh: Chiếc cầu thang sang trọng bên trong khoang hạng nhất trên con tàu Titanic. (Nguồn: Super Stock)
Một phòng khách trên tàu Titanic (Nguồn: Universal Images Group/Super Stock)
Một phòng khách trên tàu Titanic. (Nguồn: Super Stock)
Phòng tập gym trên tàu Titanic. (Nguồn: Universal Images Group/Super Stock)
Phòng tập gym trên tàu Titanic. (Nguồn: Super Stock)
Nội thất khoang hạng nhất của tàu Titanic (Nguồn: Universal Images Group/Super Stock)
Nội thất khoang hạng nhất của tàu Titanic. (Nguồn: Super Stock)
Phòng ăn trong khoang hạng nhất (Nguồn: Everett Collection/SuperStock)
Phòng ăn trong khoang hạng nhất. (Nguồn: Super Stock)
Hình ảnh con tàu rời Queenstown, Ireland vào ngày 11/4/1912 (Nguồn: Universal Images Group/SuperStock)
Hình ảnh con tàu rời Queenstown, Ireland vào ngày 11/4/1912. (Nguồn: Super Stock)
Hình ảnh tảng băng được cho là nguyên nhân gây ra thảm họa chìm tàu Titanic. (Nguồn: Wikimedia Commons)
Sau khi bắt đầu chuyến hải trình được 4 ngày, Titanic đã đâm vào tảng băng trôi vào đêm ngày 14/4/1912. Mặc dù từ 1h45 chiều, một tin báo từ chiếc tàu hơi nước SS Amerika rằng có các núi băng trôi lớn phía nam đường đi của Titanic nhưng lời cảnh báo được chuyển cho phòng thủy văn và không được chuyển tiếp lên đài chỉ huy thuyền trưởng. Ảnh: Hình ảnh tảng băng được cho là nguyên nhân gây ra thảm họa chìm tàu Titanic. (Nguồn: Wikimedia Commons)
Thông báo cấp cứu gửi đi từ tàu Titanic sau khi đâm phải tảng băng trôi. (Nguồn: Universal Images Group/SuperStock)
Vào 23h39 ngày 14/5/1912, thủy thủ đứng gác Frederick Fleet và Reginald Lee nhận thấy một khối đen ở phía trước mũi tàu. Sau đó, họ nhận ra đó là một tảng băng trôi và con tàu đang hướng thẳng về phía đó, tuy nhiên mọi chuyện đã quá muộn. Ảnh: Thông báo cấp cứu gửi đi từ tàu Titanic sau khi đâm phải tảng băng trôi. (Nguồn: Super Stock)
Hình ảnh bức điện khẩn được gửi từ tàu Titanic vào khoảng 1:40 sáng ngày 15/4/1912 trước khi con tàu chìm hoàn toàn vào đại dương. (Nguồn: The National Archives)
Hình ảnh bức điện khẩn được gửi từ tàu Titanic vào khoảng 1h40 sáng ngày 15/4/1912 trước khi con tàu chìm hoàn toàn vào đại dương. (Nguồn: The National Archives)
Tranh minh họa thời khắc con tàu Titanic chìm xuống đại dương (Nguồn: SuperStock)
Nhát đâm vào sườn và sức căng quá mức do nước dồn quá nhiều về một phía khiến Titanic gãy ra thành hai mảnh lớn, tại khoảng giữa ống khói thứ ba và thứ tư, và phần mũi tàu chìm ngập hoàn toàn dưới nước. Tranh minh họa thời khắc con tàu Titanic chìm xuống đại dương. (Nguồn: Super Stock)
Những người may mắn sống sót sau thảm họa trên chiếc thuyền cứu sinh (Nguồn:  National Archives and Records Administration (NARA)
Sau vụ tai nạn thảm khốc, chỉ có khoảng 700 người sống sót trên tổng số hơn 2200 người trên tàu. Đa phần nạn nhân đều thiệt mạng do rơi xuống biển và không thể chịu được nhiệt độ nước quá lạnh lúc đó (-20C). Ảnh: Những người may mắn sống sót sau thảm họa trên chiếc thuyền cứu sinh (Nguồn: NARA)
Xác con tàu Titanic được chụp bởi ROV Hercules vào tháng 6/2004 trong chuyến thám hiểm tàu Titanic dưới đại dương (Nguồn ảnh: Courtesy of the Institute for Exploration)
Tàu Titanic chìm xuống hơn 3700m dưới đáy đại dương, thân tàu bị chôn vùi 13m dưới lớp bùn đất. Phải đến 73 năm sau khi xảy ra thảm họa, tàu Titanic đã được tìm thấy trong chuyến thám hiểm ở vùng Newfoundland (Canada) vào năm 1985. Ảnh: Xác con tàu Titanic được chụp bằng ROV Hercules vào tháng 6/2004 trong chuyến thám hiểm tàu Titanic dưới đại dương (Nguồn: Viện Khám phá)
110 năm thảm họa chìm tàu Titanic chấn động thế giới

110 năm thảm họa chìm tàu Titanic chấn động thế giới

Đã 110 năm trôi qua kể từ khi tàu Titanic chìm xuống đáy Đại Tây Dương vào ngày 14/4/1912, người ta vẫn còn nhắc tới ...

Hè 2022 thám hiểm tàu Titanic dưới độ sâu hơn 3.800m với giá 5,8 tỷ đồng

Hè 2022 thám hiểm tàu Titanic dưới độ sâu hơn 3.800m với giá 5,8 tỷ đồng

Đến nay, trên thế giới mới có chưa đầy 250 người được tận mắt nhìn thấy xác tàu Titanic, cuộc thám hiểm tiếp theo sẽ ...

​​​​​​

(tổng hợp)

Đọc thêm

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn hội đàm với Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn hội đàm với Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov

Nhận lời mời của Bộ trưởng Ngoại giao Liên bang Nga Sergei Lavrov, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn thăm chính thức Liên bang Nga...
Đại sứ Cuba Rogelio Polanco Fuentes: Việt Nam đã làm nên kỳ tích!

Đại sứ Cuba Rogelio Polanco Fuentes: Việt Nam đã làm nên kỳ tích!

Đại sứ quán Cuba tại Việt Nam, Phòng Thương mại Cuba phối hợp cùng VCCI tổ chức Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam-Cuba.
Việt Nam-Belarus: Tạo điều kiện để doanh nghiệp hai bên tăng cường hợp tác đầu tư

Việt Nam-Belarus: Tạo điều kiện để doanh nghiệp hai bên tăng cường hợp tác đầu tư

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp Phó Thủ tướng Cộng hòa Belarus Anatoly Sivak.
Giá vàng hôm nay 3/4/2025: Giá vàng mất mốc 102 triệu đồng/lượng, nhà đầu tư có thể 'đu đỉnh' bất cứ lúc nào

Giá vàng hôm nay 3/4/2025: Giá vàng mất mốc 102 triệu đồng/lượng, nhà đầu tư có thể 'đu đỉnh' bất cứ lúc nào

Giá vàng hôm nay 3/4/2025 ghi nhận thị trường thế giới giữ nhịp tăng khi các nhà đầu tư tìm đến tài sản mang tính an toàn.
Giá tiêu hôm nay 3/4/2025: Nguồn cung thắt chặt, nhu cầu ổn định, người dân giữ hàng, thị trường khả năng neo ở mức giá cao

Giá tiêu hôm nay 3/4/2025: Nguồn cung thắt chặt, nhu cầu ổn định, người dân giữ hàng, thị trường khả năng neo ở mức giá cao

Giá tiêu hôm nay 3/4/2025 tại thị trường trong nước tiếp tục giảm ở các địa phương trọng điểm, giao dịch từ 156.000 - 157.000 đồng/kg.
Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Đại sứ Liên bang Nga tại Việt Nam

Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Đại sứ Liên bang Nga tại Việt Nam

Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định Việt Nam luôn coi Nga là một trong những đối tác ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại.
Trung Đông trong vòng xoáy bạo lực

Trung Đông trong vòng xoáy bạo lực

Bất chấp thỏa thuận ngừng bắn, Israel đã mở lại các cuộc không kích vào lãnh thổ Lebanon.
Kế hoạch đưa lực lượng gìn giữ hòa bình châu Âu đến Ukraine, toan tính và tính khả thi

Kế hoạch đưa lực lượng gìn giữ hòa bình châu Âu đến Ukraine, toan tính và tính khả thi

Thỏa thuận ngừng bắn giữa Nga và Ukraine đang dò dẫm từng bước thì lãnh đạo một số nước châu Âu sốt sắng chuẩn bị kế hoạch gìn giữ hòa bình...
Điện đàm thượng đỉnh Nga-Mỹ: Hai giờ kịch tính, tín hiệu mở đường và ai mới là 'trùm cuối'

Điện đàm thượng đỉnh Nga-Mỹ: Hai giờ kịch tính, tín hiệu mở đường và ai mới là 'trùm cuối'

Cuộc điện đàm giữa Tổng thống Donald Trump và Tổng thống Vladimir Putin không đạt kết quả như trông đợi, nhưng gợi mở những vấn đề hệ trọng.
Thủ tướng New Zealand thăm Ấn Độ: Chuyến công du bắc cầu

Thủ tướng New Zealand thăm Ấn Độ: Chuyến công du bắc cầu

Rời New Delhi với nhiều văn bản được ký kết, nhưng thỏa thuận tái khởi động đàm phán FTA với Ấn Độ là kết quả mà Thủ tướng New Zealand hài lòng nhất.
Chính trường Đức: Cái bắt tay suôn sẻ giữa CDU/CSU và SPD

Chính trường Đức: Cái bắt tay suôn sẻ giữa CDU/CSU và SPD

Với cái bắt tay giữa CDU/CSU và SPD, Đức dự báo sẽ có chính phủ mới vào dịp lễ Phục sinh tới, với Thủ tướng là ông Friedrich Mer...
Thỏa thuận ngừng bắn tạm thời ở Ukraine và con đường đến hòa bình

Thỏa thuận ngừng bắn tạm thời ở Ukraine và con đường đến hòa bình

Việc Ukraine đồng ý với đề xuất thỏa thuận ngừng bắn 30 ngày của Mỹ không bất ngờ. Bất ngờ có thể xuất hiện trong cuộc gặp Mỹ-Nga và động thái của các bên liên ...
Báo Argentina: Vì sao các nhà lãnh đạo thế giới 'đổ về' Việt Nam?

Báo Argentina: Vì sao các nhà lãnh đạo thế giới 'đổ về' Việt Nam?

Việt Nam có nhiều điểm hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài như chính trị ổn định, nguồn lao động giá rẻ, vị trí địa lý thuận lợi...
Cựu Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ: Càng gỡ càng rối, Washington sắp phải đưa ra quyết định khó khăn về Ukraine

Cựu Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ: Càng gỡ càng rối, Washington sắp phải đưa ra quyết định khó khăn về Ukraine

Dường như các đàm phán giữa Mỹ-Nga và Mỹ-Ukraine đang đi vào ngõ cụt.
Thủ tướng Australia Anthony Albanese có thể 'phất cờ' trong mùa bầu cử mới?

Thủ tướng Australia Anthony Albanese có thể 'phất cờ' trong mùa bầu cử mới?

Chính quyền Australia do đảng Lao động của Thủ tướng Anthony Albanese kiểm soát đang chuẩn bị bước vào mùa bầu cử mới.
Trung Quốc và đấu pháp 'Thái cực quyền' nhằm ứng phó với chính sách 'Trump 2.0'

Trung Quốc và đấu pháp 'Thái cực quyền' nhằm ứng phó với chính sách 'Trump 2.0'

Giáo sư Trịnh Vĩnh Niên đã phân tích những tác động của phong trào MAGA và chính sách kinh tế của Tổng thống Trump đối với Trung Quốc.
Trung Quốc vẫn không ngừng trỗi dậy, liệu phong trào MAGA có đủ sức 'cản đường' Bắc Kinh?

Trung Quốc vẫn không ngừng trỗi dậy, liệu phong trào MAGA có đủ sức 'cản đường' Bắc Kinh?

Với việc Mỹ tiếp tục dựng lên những bức tường bảo hộ, thế kỷ XXI đang dần thuộc về một Trung Quốc mạnh mẽ và năng động.
Greenland: 'Quân cờ chiến lược' trong cạnh tranh địa chính trị tại vùng cực Bắc

Greenland: 'Quân cờ chiến lược' trong cạnh tranh địa chính trị tại vùng cực Bắc

Greenland đã trở thành điểm nóng địa chính trị, thu hút sự quan tâm lớn từ các cường quốc toàn cầu.
Phiên bản di động