Những căn cứ quân sự trong Chiến tranh Lạnh bị bỏ hoang

Minh Nhật
TGVN. Từ những chiếc máy bay B-52, hầm chứa hạt nhân, căn cứ radar… đã được quân đội các nước xây dựng nhằm thực hiện nhiệm vụ quân sự trong Chiến tranh Lạnh, nhưng hiện nay đã bị bỏ hoang, đổ nát một cách đáng tiếc. 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
nhung can cu quan su trong chien tranh lanh bi bo hoang Houthi liên tiếp tấn công 2 cơ sở quân sự Saudi Arabia bằng tên lửa đạn đạo
nhung can cu quan su trong chien tranh lanh bi bo hoang Thám hiểm hầm trú ẩn “ngày tận thế” trị giá 3 triệu USD ở Mỹ

Những bức ảnh về căn cứ quân sự bị bỏ hoang sau Chiến tranh Lạnh nằm trong cuốn sách "Abandoned Cold War Places" của Robert Grenville, xuất bản đúng ngày 9/11 – kỷ niệm 30 năm Bức tường Berlin sụp đổ.

nhung can cu quan su trong chien tranh lanh bi bo hoang
Những chiếc máy bay B-52 không còn hoạt động tại căn cứ không quân Davis Mothan AFB, Arizona, Mỹ. Hiện nay, nơi này lưu giữ khoảng 4.000 máy bay B-52.
nhung can cu quan su trong chien tranh lanh bi bo hoang
Ngoài máy bay B-52, căn cứ không quân Davis-Monthan AFB, Tucson, Arizona còn có các loại máy bay S-2.
nhung can cu quan su trong chien tranh lanh bi bo hoang
Khu quân sự Bắc Dakota, Mỹ được xây dựng năm 1975 và là nơi chống lại đạn đạo đầu tiên của Mỹ. Nơi này đóng cửa vào năm 1976.
nhung can cu quan su trong chien tranh lanh bi bo hoang

Bên trong hầm chứa hạt nhân của máy bay ném bom hạt nhân tầm xa Không quân Liên Xô.

nhung can cu quan su trong chien tranh lanh bi bo hoang

Kho vũ khí Black Hills của Quân đội Mỹ nằm ở Dakota, Mỹ. Tại đây, nhiều loại vũ khí hóa học đã được thử nghiệm. Gần đây, một nhà phát triển ở California đã biến nó thành hầm trú ẩn "ngày tận thế”.

nhung can cu quan su trong chien tranh lanh bi bo hoang
Trạm radar RAF Stenigot ở Lincolnshire, Anh. Những đĩa parabol khổng lồ mục nát là những gì còn sót lại của trạm radar Stenigot trong Thế chiến II, được xây dựng năm 1938 tại Lincolnshire.
nhung can cu quan su trong chien tranh lanh bi bo hoang

Hệ thống phòng thủ biên giới một thời giữa Đức và Tiệp Khắc cũ với dây thép gai và hàng rào điện.

nhung can cu quan su trong chien tranh lanh bi bo hoang

Xe tăng hạng trung T-34/85 thuộc đảo Socotra, Yemen. Đảo Socotra nằm giữa châu Phi và bán đảo Saudi Arabia, nơi đây từng là căn cứ chiến lược của Hải quân Liên Xô từ 1970-1980.

nhung can cu quan su trong chien tranh lanh bi bo hoang

Một chiếc tàu ngầm bị mắc kẹt dưới lớp băng tại Vladivostok, Nga. Chiếc tàu được dự đoán là tàu ngầm lớp Foxtrot, được Nga đưa vào hoạt động lần đầu từ năm 1958 để thực hiện nhiệm vụ săn tàu NATO.

nhung can cu quan su trong chien tranh lanh bi bo hoang
Trạm nghe Teufelsberg, Berlin, Đức là một trong những địa điểm tốt nhất để có cái nhìn toàn cảnh về Berlin. Sau khi chiến tranh kết thúc, di tích này trở thành nơi tuyệt vời để ngắm hoàng hôn và dành cho các nghệ sĩ graffiti...
nhung can cu quan su trong chien tranh lanh bi bo hoang

Những tòa nhà, từng là nơi ở của những binh lính tại căn cứ hải quân Petropavlovsk – Kamchatsky – 54 (bán đảo Kamchatka, Nga) hiện trở thành một địa điểm du lịch.

nhung can cu quan su trong chien tranh lanh bi bo hoang Nga xây dựng cơ sở hạ tầng quân sự hiện đại nhất Bắc Cực

Ngày 24/12, Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu tuyên bố nước này sở hữu những cơ sở hạ tầng quân sự hiện đại nhất ...

nhung can cu quan su trong chien tranh lanh bi bo hoang Syria sơ tán các cơ sở quân sự trước nguy cơ bị tấn công

Ngày 11/4, Tổ chức Giám sát nhân quyền Syria (SOHR) cho biết, quân đội Syria đã sơ tán các cơ sở quốc phòng chủ chốt ...

nhung can cu quan su trong chien tranh lanh bi bo hoang Mỹ nâng cấp cơ sở quân sự ở đảo Guam

Hải quân Mỹ đã công bố kế hoạch nâng cấp cơ sở hạ tầng hiện có và xây dựng thêm các cơ sở mới trên ...

(the CNN)

Đọc thêm

Bán đấu giá bức vẽ nhỏ hình vuông của Michelangelo, trị giá hơn 200.000 USD

Bán đấu giá bức vẽ nhỏ hình vuông của Michelangelo, trị giá hơn 200.000 USD

Một hình vuông nhỏ được Michelangelo viết nguệch ngoạc trên một tờ giấy đã ố vàng được bán với giá 201.600 USD - gấp 33 lần giá trị ước tính.
Hơn 45.000 học sinh tại TP. Hồ Chí Minh không có cơ hội vào lớp 10 công lập

Hơn 45.000 học sinh tại TP. Hồ Chí Minh không có cơ hội vào lớp 10 công lập

Tại TP. Hồ Chí Minh, trong năm nay, hơn 45.000 học sinh không có cơ hội vào lớp 10 trường công lập.
Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ: Đặc sắc các chương trình nghệ thuật hướng về Điện Biên

Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ: Đặc sắc các chương trình nghệ thuật hướng về Điện Biên

Trong tháng 5, nhiều chương trình nghệ thuật đặc sắc kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ sẽ được tổ chức tại Hà Nội.
Ấn Độ sắp có tân Tư lệnh Hải quân, thông báo thử tên lửa hành trình tầm xa mới

Ấn Độ sắp có tân Tư lệnh Hải quân, thông báo thử tên lửa hành trình tầm xa mới

Hải quân Ấn Độ ra tuyên bố cho biết, chính phủ đã phê chuẩn Phó Đô đốc Dinesh Kumar Tripathi đảm nhận chức vụ Tư lệnh lực lượng này.
Khánh Hoà đăng cai tổ chức chương trình Jazz quốc tế đầu tiên tại Việt Nam

Khánh Hoà đăng cai tổ chức chương trình Jazz quốc tế đầu tiên tại Việt Nam

Từ ngày 27/4-1/5, chương trình Jazz quốc tế quy tụ nhiều ca sĩ, ban nhạc Jazz nổi tiếng trong nước và quốc tế, sẽ diễn ra tại Nha Trang, Khánh ...
Đồng USD tăng sức mạnh, thế giới lo?

Đồng USD tăng sức mạnh, thế giới lo?

Sự mạnh lên của đồng USD là mối lo ngại đáng kể đối với các quốc gia trên toàn thế giới, gây ra hồi chuông cảnh báo với các nền ...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Chuyến công du Đông Nam Á của ông Jaishankar không chỉ thúc đẩy quan hệ với từng nước, mà còn góp phần nâng cao ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động