Palestine nỗ lực tìm kiếm tư cách thành viên đầy đủ của Liên hợp quốc

Minh Vương
Theo truyền thông Trung Đông ngày 11/8, lãnh đạo Palestine đã khởi động nỗ lực ngoại giao mới nhằm đạt được tư cách thành viên đầy đủ của Liên hợp quốc (LHQ).
Theo dõi Baoquocte.vn trên
(07.31) Tổng thống Mỹ Joe Biden và người đồng cấp Palestine Mahmoud Abbas trong cuộc gặp ngày 15/7. (Nguồn: AP)
Chính quyền Tổng thống Palestine Mahmoud Abbas sẽ nỗ lực để được công nhận thành viên có tư cách đầy đủ của LHQ, trong bối cảnh quan hệ Israel-Palestine tiếp tục căng thẳng và Mỹ chưa có động thái thực hiện cam kết hóa giải xung đột - Ảnh: Tổng thống Palestine Mahmoud Abbas và người đồng cấp Mỹ Joe Biden trong cuộc gặp ngày 15/7. (Nguồn: AP)

Đỉnh điểm của chiến dịch này sẽ là bài phát biểu mang tính bước ngoặt của Tổng thống Palestine Mahmoud Abbas tại Đại hội đồng LHQ vào ngày 23/9 tới, trong đó ông sẽ đưa ra những lập luận và bảo vệ ý tưởng giúp nâng cao vị thế của Palestine.

Người phát ngôn chính phủ Palestine Ibrahim Melhem cho biết trong trường hợp không có con đường chính trị và hy vọng cho người Palestine chấm dứt sự chiếm đóng, chính quyền Palestine “không còn lựa chọn nào khác ngoài việc nhờ đến LHQ để nâng cao vị thế của Palestine với tư cách là một nhà nước và người Palestine với tư cách là người dân sinh sống trên vùng đất của họ bị chiếm đóng”.

Tại cuộc bỏ phiếu lịch sử tại Đại hội đồng tháng 11/2012, LHQ đã trao quy chế Nhà nước quan sát viên cho Palestine, khi 138 quốc gia bỏ phiếu thuận, 9 quốc gia bỏ phiếu chống và 41 bỏ phiếu trắng. Nghị quyết này của LHQ cũng đề cập “hy vọng rằng Hội đồng Bảo an sẽ xem xét một cách tích cực” yêu cầu trở thành thành viên đầy đủ của Palestine.

Trước đó, vào tháng 9/2011, Palestine đã đệ trình đơn xin trở thành thành viên đầy đủ của LHQ, tuy nhiên đơn đã bị bác bỏ tại Hội đồng Bảo an bởi Mỹ phản đối.

Quan chức của phong trào Giải phóng dân tộc Palestine (Fatah) Sabri Saidem cho biết Pháp đã khuyến khích người Palestine gửi yêu cầu trở thành thành viên đầy đủ của LHQ, trong khi Thụy Điển và Ireland bày tỏ sự ủng hộ vô điều kiện đối với động thái này. Ông cho biết người Palestine giờ đây sẽ tìm kiếm thêm sự hỗ trợ của các nước Arab và cộng đồng quốc tế.

Theo quan chức này, tư cách thành viên đầy đủ của LHQ là “một quyền lợi” đã được người Palestine “mong đợi từ lâu”, đặc biệt trong bối cảnh quan hệ Israel-Palestine tiếp tục căng thẳng và chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden không thực hiện được những cam kết trong kế hoạch nhằm giải quyết cuộc xung đột Israel-Palestine đã kéo dài nhiều thập kỷ.

Thỏa thuận ngừng bắn ở dải Gaza: Tái hiện khúc dạo đầu

Thỏa thuận ngừng bắn ở dải Gaza: Tái hiện khúc dạo đầu

Với nỗ lực trung gian hòa giải của Ai Cập, thỏa thuận ngừng bắn giữa Israel và Phong trào thánh chiến Hồi giáo Jihad (PIJ) ...

Bạo lực ở Gaza: Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc chốt họp vào ngày mai

Bạo lực ở Gaza: Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc chốt họp vào ngày mai

Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (LHQ) ấn định ngày 8/8 là thời điểm triệu tập phiên họp đặc biệt để thảo luận về ...

(theo Arab News)

Bài viết cùng chủ đề

Châu Phi - Trung Đông

Đọc thêm

Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình gặp Thủ hiến bang Hessen, Đức

Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình gặp Thủ hiến bang Hessen, Đức

Phó Thủ tướng Thường trực khẳng định, Việt Nam coi trọng làm sâu sắc hơn quan hệ Đối tác chiến lược với Đức nói chung và với bang Hessen nói ...
Giá vàng hôm nay 26/3/2025: Giá vàng chưa chạm đỉnh cao nhất, 'hạ nhiệt' nhất thời, cơ hội 'rinh' hàng vào danh mục đầu tư

Giá vàng hôm nay 26/3/2025: Giá vàng chưa chạm đỉnh cao nhất, 'hạ nhiệt' nhất thời, cơ hội 'rinh' hàng vào danh mục đầu tư

Dù giá vàng đã vượt ngưỡng 3.000 USD/ounce, các phân tích kỹ thuật chỉ rõ, có thể không phải là đỉnh của đợt tăng giá.
Đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực gắn với hoàn thành sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy

Đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực gắn với hoàn thành sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy

Tổng Bí thư đề nghị làm tốt công tác tuyên truyền, tạo sự đồng thuận trong xã hội về công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực...
Tin thế giới 25/3: Đàm phán Nga-Mỹ tại Riyadh không như mong đợi, Israel ra điều kiện tiên quyết với Hamas, Hải cảnh Trung Quốc đuổi tàu cá Nhật Bản

Tin thế giới 25/3: Đàm phán Nga-Mỹ tại Riyadh không như mong đợi, Israel ra điều kiện tiên quyết với Hamas, Hải cảnh Trung Quốc đuổi tàu cá Nhật Bản

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong ngày.
JETRO đánh giá cao môi trường đầu tư của Việt Nam, nhận định hai điểm nổi bật

JETRO đánh giá cao môi trường đầu tư của Việt Nam, nhận định hai điểm nổi bật

Chiều 25/3, tại Hà Nội, JETRO phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức Chương trình kết nối doanh nghiệp Việt Nam-Nhật Bản.
Hội nghị Ban chấp hành Công đoàn Bộ Ngoại giao năm 2025

Hội nghị Ban chấp hành Công đoàn Bộ Ngoại giao năm 2025

Ngày 25/3, Công đoàn Bộ Ngoại giao tổ chức Hội nghị Ban chấp hành Công đoàn Bộ năm 2025.
Thủ tướng Canada công du châu Âu: Một lối đi riêng

Thủ tướng Canada công du châu Âu: Một lối đi riêng

Việc chọn châu Âu làm điểm đến đầu tiên, thay vì Mỹ như các đời Thủ tướng Canada trước đây phản ánh nỗ lực thay đổi táo bạo của ông Mark Carney.
Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ III): Cơ hội chuyển mình và triển vọng trong hợp tác với Việt Nam

Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ III): Cơ hội chuyển mình và triển vọng trong hợp tác với Việt Nam

Dù con đường đi tới tương lai tươi sáng còn lắm chông gai nhưng châu Phi vẫn "miệt mài" cho thế giới thấy quyết tâm tự chủ và đổi mới.
Điện đàm Nga-Mỹ: Phá băng và hàn gắn

Điện đàm Nga-Mỹ: Phá băng và hàn gắn

Không đạt đột phá trong chấm dứt xung đột tại Ukraine, song cuộc điện đàm thượng đỉnh Nga-Mỹ cho thấy nhiều tín hiệu tích cực.
Canada có lãnh đạo mới: Lửa thử vàng

Canada có lãnh đạo mới: Lửa thử vàng

Ông Mark Carney được cử tri và đảng Tự do kỳ vọng đưa Canada vượt qua hàng loạt thách thức hiện nay.
Quan hệ Ấn Độ-Mauritius: Tầm nhìn mới, sức sống mới

Quan hệ Ấn Độ-Mauritius: Tầm nhìn mới, sức sống mới

Chuyến thăm Mauritius của Thủ tướng Narendra Modi đánh dấu sự trở lại đảo quốc mà ông gọi là 'Ấn Độ thu nhỏ', nơi ông cảm thấy như ở nhà.
'Nước Mỹ trở lại' - Điểm nhấn của  ‘kỷ lục gia’

'Nước Mỹ trở lại' - Điểm nhấn của ‘kỷ lục gia’

Sự trở lại của ông Donald Trump cùng những chính sách quyết liệt đầy tranh cãi đồng nghĩa với một nước Mỹ ‘vĩ đại trở lại’?
Công xã Paris: ‘Phát súng lệnh’ của giai cấp vô sản

Công xã Paris: ‘Phát súng lệnh’ của giai cấp vô sản

Sự ra đời của Công xã Paris là sự kiện có ý nghĩa to lớn đối với phong trào cách mạng vô sản quốc tế, mang lại những bài học sâu sắc...
Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ II): Vẫn còn lắm bỏ ngỏ, nhiều đau thương

Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ II): Vẫn còn lắm bỏ ngỏ, nhiều đau thương

Châu Phi vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức về an ninh, xung đột nội bộ và can thiệp từ bên ngoài.
Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ I): 'Viết lại' trật tự quyền lực

Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ I): 'Viết lại' trật tự quyền lực

Năm 2024 là năm siêu bầu cử của châu Phi, đánh dấu sự tiến bộ của nền dân chủ và thay đổi chính trị lớn nhiều của nhiều quốc gia tại châu lục này.
Từ Hành trình muối đến tự do: Khi ôn hòa là ‘ngọn lửa sức mạnh’

Từ Hành trình muối đến tự do: Khi ôn hòa là ‘ngọn lửa sức mạnh’

Cách đây tròn 95 năm, vào ngày 12/3/1930, Mahatma Gandhi (1869-1948) bắt đầu Hành trình muối nổi tiếng trong lịch sử.
Những 'bông hồng thép' của ngoại giao Trung Đông

Những 'bông hồng thép' của ngoại giao Trung Đông

Trong ván cờ quyền lực đầy căng thẳng của Trung Đông, vẫn có những 'bông hồng thép' kiên cường vươn lên.
Lưỡng hội Trung Quốc: Đột phá mở đường, sẵn sàng cho giai đoạn phát triển mới

Lưỡng hội Trung Quốc: Đột phá mở đường, sẵn sàng cho giai đoạn phát triển mới

Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc Trung Quốc (Nhân đại) và Hội nghị Hiệp thương chính trị nhân dân Trung Quốc (Chính hiệp) - sự kiện chính trị lớn của Trung Quốc trong ...
Trung Quốc và đấu pháp 'Thái cực quyền' nhằm ứng phó với chính sách 'Trump 2.0'

Trung Quốc và đấu pháp 'Thái cực quyền' nhằm ứng phó với chính sách 'Trump 2.0'

Giáo sư Trịnh Vĩnh Niên đã phân tích những tác động của phong trào MAGA và chính sách kinh tế của Tổng thống Trump đối với Trung Quốc.
Trung Quốc vẫn không ngừng trỗi dậy, liệu phong trào MAGA có đủ sức 'cản đường' Bắc Kinh?

Trung Quốc vẫn không ngừng trỗi dậy, liệu phong trào MAGA có đủ sức 'cản đường' Bắc Kinh?

Với việc Mỹ tiếp tục dựng lên những bức tường bảo hộ, thế kỷ XXI đang dần thuộc về một Trung Quốc mạnh mẽ và năng động.
Greenland: 'Quân cờ chiến lược' trong cạnh tranh địa chính trị tại vùng cực Bắc

Greenland: 'Quân cờ chiến lược' trong cạnh tranh địa chính trị tại vùng cực Bắc

Greenland đã trở thành điểm nóng địa chính trị, thu hút sự quan tâm lớn từ các cường quốc toàn cầu.
Ấn Độ 'lội ngược dòng' sóng ngầm chính trị Nam Á

Ấn Độ 'lội ngược dòng' sóng ngầm chính trị Nam Á

Trước sự trỗi dậy của Ấn Độ, cùng với việc Mỹ chuyển trọng tâm sang châu Á, khu vực Nam Á có thể chứng kiến sự leo thang đối đầu thời gian tới.
Cựu quan chức Lầu Năm Góc phân tích chi tiết 'phao sinh tồn' của Ukraine

Cựu quan chức Lầu Năm Góc phân tích chi tiết 'phao sinh tồn' của Ukraine

Trong một bài phân tích gần đây trên Foreign Affairs, ông Celeste Wallander, cựu quan chức cấp cao của Lầu Năm Góc (Mỹ) đã đánh giá về khả năng phòng thủ của Ukraine trong trường ...
Dư địa phát triển quan hệ Nga-Triều Tiên sau xung đột ở Ukraine

Dư địa phát triển quan hệ Nga-Triều Tiên sau xung đột ở Ukraine

Nga và Triều Tiên dường như đã xích lại gần nhau hơn bởi xung đột tại Ukraine và mối quan hệ này có thể tiếp tục duy trì vững chắc trong tương lai.
Phiên bản di động