Pháp triển khai tàu ngầm tấn công chạy bằng năng lượng hạt nhân thế hệ mới

Ngày 12/7, con tàu đầu tiên mang tên Suffren trong tổng số 6 tàu ngầm tấn công chạy bằng năng lượng hạt nhân thế hệ mới thuộc lớp Barracuda của Hải quân Pháp đã chính thức ra mắt tại Cherbourg, vùng biển Manche, trước sự chứng kiến của Tổng thống Emmanuel Macron.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
phap trien khai tau ngam tan cong chay bang nang luong hat nhan the he moi Iran trình làng tàu ngầm mới trang bị tên lửa hành trình
phap trien khai tau ngam tan cong chay bang nang luong hat nhan the he moi Công ty Pháp muốn phát triển tàu điện ngầm, đường sắt cao tốc tại Việt Nam
phap trien khai tau ngam tan cong chay bang nang luong hat nhan the he moi
Tàu ngầm tấn công hạt nhân mới đã được Tổng thống Emmanuel Macron phát lệnh hạ thủy tại bến tàu khô. (Nguồn: AFP)

Là kết quả của hàng triệu giờ làm việc tại xưởng đóng tàu quốc gia Pháp Naval Group, Suffren đánh dấu một bước đột phá về công nghệ và chiến lược so với tàu ngầm tấn công thế hệ đầu tiên lớp Rubis, được đưa vào hoạt động từ năm 1983 đến 1993.

Chương trình quốc phòng này trị giá 9,1 tỷ Euro, chưa tính đến việc cải tạo cơ sở hạ tầng tại các căn cứ hải quân Brest và Toulon. Bốn tàu lớp Barracuda đầu tiên sẽ được bàn giao từ nay đến năm 2025, hai chiếc còn lại sẽ được triển khai muộn nhất vào năm 2029.

Thủy thủ đoàn trên con tàu đầu tiên bao gồm 65 binh sĩ giàu kinh nghiệm. Tàu có thể mang theo số lượng thực phẩm đủ cho 70 ngày, so với 45 ngày của tàu lớp Rubis. Với chiều dài 99m, thiết kế của tàu Suffren có nhiều thay đổi đáng kể so với lớp tàu cũ.

Kính tiềm vọng truyền thống xuyên qua thân tàu được thay thế bởi cột quang điện tử và các màn hình. Buồng lái và trung tâm hoạt động cùng được bố trí trong một không gian mở, với một ghế chỉ huy ở giữa tương tự như trong tàu con thoi, nhằm tăng cường khả năng trao đổi thông tin giữa thủy thủ đoàn.

Nhiệm vụ của tàu Suffren là bảo vệ các tàu sân bay và tàu ngầm mang tên lửa hạt nhân, cũng như truy đuổi các tàu ngầm đối phương và thu thập thông tin tình báo. Trang bị một hệ thống chiến đấu số hóa hoàn toàn, tàu ngầm Suffren có thể bắn tên lửa hành trình với tầm bắn 1.000 km chống lại các mục tiêu trên mặt đất, chưa tính đến các tên lửa chống hạm và ngư lôi hạng nặng.

Lõi năng lượng hạt nhân của Suffren sẽ được lắp đặt vào tháng 9 và bắt đầu đi vào hoạt động cuối năm nay. Các thử nghiệm trên biển đầu tiên có thể diễn ra trong quý I/2020, trước khi Suffren gia nhập đội tàu ngầm hạt nhân Toulon vào mùa Hè cùng năm.

Theo ông Christophe Dufour - Giám đốc chương trình hàng hải của Naval Group, sự ra mắt của Suffren chứng tỏ ngành công nghiệp Pháp đã đạt một trình độ công nghệ rất cao. Đây là một thành tựu đáng kinh ngạc của hơn 800 công ty và 10.000 kỹ sư và công nhân tham gia vào dự án đóng tàu ngầm năng lượng hạt nhân thế hệ trong bối cảnh Hải quân Pháp đang đối mặt với thách thức trong công tác tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực cần thiết.

phap trien khai tau ngam tan cong chay bang nang luong hat nhan the he moi Nga khánh thành nhà máy điện hạt nhân có thể di chuyển đầu tiên trên thế giới

Nga đã khánh thành nhà máy điện hạt nhân nổi đầu tiên trên thế giới, được xây dựng trên một con tàu, nhằm cung cấp ...

phap trien khai tau ngam tan cong chay bang nang luong hat nhan the he moi Bỉ đóng cửa tất cả các nhà máy điện hạt nhân trước năm 2025

Ngày 30/3, Chính phủ Bỉ đã thông qua chiến lược năng lượng khẳng định kế hoạch đóng cửa tất cả các nhà máy điện hạt ...

phap trien khai tau ngam tan cong chay bang nang luong hat nhan the he moi Năng lượng hạt nhân: Xin chớ vội vàng

Nhằm góp thêm tiếng nói phản biện, TG&VN xin trích giới thiệu ý kiến của GS.TS. Nguyễn Khắc Nhẫn, nguyên Cố vấn nha kinh tế, ...

(theo AFP)

Đọc thêm

Thủ tướng Italy thăm Tunisia tìm kiếm giải pháp về di cư

Thủ tướng Italy thăm Tunisia tìm kiếm giải pháp về di cư

Thủ tướng Italy cho rằng, cuộc chiến chống lại tình trạng di cư bất thường đòi hỏi sự phát triển và đầu tư của các nước châu Phi.
Bộ Công Thương lấy ý kiến 2 dự thảo Nghị định về điện

Bộ Công Thương lấy ý kiến 2 dự thảo Nghị định về điện

Bộ Công Thương cho biết đang lấy ý kiến về 2 Dự thảo Nghị định về lĩnh vực điện.
Ngoại trưởng Trung Quốc hội kiến các nhà lãnh đạo Indonesia

Ngoại trưởng Trung Quốc hội kiến các nhà lãnh đạo Indonesia

Tổng thống Indonesia Joko Widodo và Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị bày tỏ mong muốn hòa bình và ổn định trong khu vực.
Bật mí những bí mật về CEO Apple Tim Cook

Bật mí những bí mật về CEO Apple Tim Cook

Chính sự lèo lái của Tim Cook đã giúp Apple trở thành một đế chế và tập đoàn giá trị nhất thế giới.
Biển Đông: Mỹ-Philippines sắp tập trận chung, Trung Quốc cảnh báo, New Zealand nêu hy vọng

Biển Đông: Mỹ-Philippines sắp tập trận chung, Trung Quốc cảnh báo, New Zealand nêu hy vọng

Các lực lượng của Philippines và Mỹ sẽ tập trận chung từ 22/4, bên ngoài lãnh hải quốc gia Đông Nam Á, trong vùng biển đối diện với Biển Đông.
Biển người 'đội mưa' đổ về đền Hùng, dâng hương giỗ Tổ

Biển người 'đội mưa' đổ về đền Hùng, dâng hương giỗ Tổ

Hàng chục nghìn người từ khắp mọi miền Tổ quốc đổ về đền Hùng, khiến các lối lên đền đều bị ùn tắc trong ngày lễ hội chính thức.
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Chuyến công du Đông Nam Á của ông Jaishankar không chỉ thúc đẩy quan hệ với từng nước, mà còn góp phần nâng cao ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động