TIN LIÊN QUAN | |
Giới khoa học nêu nguyên nhân dẫn đến khủng long bị tuyệt chủng | |
Phát hiện khủng long bị… 'chấy rận' từ thời kỷ Phấn trắng |
Hình ảnh loài khủng long Wulong bohaiensis được mô tả lại. (Nguồn: Reuters) |
Được biết đến với cái tên Wulong bohaiensis, hóa thạch 120 triệu năm tuổi chứa cả xương và lông được bảo tồn và được phát hiện cách đây hơn 10 năm tại tỉnh Jehol ở Trung Quốc.
Tiến sĩ Ashley Poust, người đã phân tích mẫu vật cho biết, loài khủng long mới phù hợp với phân tích đáng kinh ngạc của các loài động vật có lông, có cánh và có liên quan mật thiết đến nguồn gốc của các loài chim. Bộ xương được mô tả trong bài báo mới là hoàn chỉnh đáng kể.
Nghiên cứu các mẫu vật như thế này không chỉ cho chúng ta thấy những con đường, đôi khi đáng ngạc nhiên, mà cuộc sống trong thời kỳ cổ đại đã đi mà còn cho phép chúng ta kiểm tra ý tưởng về các đặc điểm quan trọng của loài chim.
Loài bò sát cổ đại này có một cái đuôi dài, khuôn mặt hẹp với hàm răng sắc nhọn và được bao phủ bởi lông vũ.
| Phát hiện mới: Quái vật biển 66 triệu năm tuổi có kiểu bơi độc nhất vô nhị trên Trái đất Mosasaur có thể là một trong những loài bò sát đáng sợ nhất sống trong thời đại khủng long, với kích thước và hàm khổng ... |
| Trung Quốc phát hiện loài khủng long biết bay mới Một loài khủng long biết bay mới được phát hiện đã lên trang bìa tạp chí Thiên nhiên (Nature) nổi tiếng ngày 9/5. |
| Trung Quốc: Phát hiện hơn 200 hóa thạch trứng thằn lằn bay Các nhà khoa học đã phát hiện 215 hóa thạch trứng thằn lằn bay, loài vật sống cùng thời với khủng long nay đã tuyệt ... |