Phụ nữ châu Phi phải đối mặt với bất bình đẳng giới phổ biến trong luật gia đình

Hoài Minh
Theo một kết quả nghiên cứu mới đây, sự phân biệt đối xử đối với phụ nữ và trẻ em gái được tìm thấy trong các đạo luật gia đình trên khắp châu Phi.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Phụ nữ châu Phi (Nguồn: African Business)
Sự bất bình đẳng giới trong luật gia đình khiến phụ nữ và trẻ em gái châu Phi trở nên lệ thuộc và dễ bị tổn thương hơn do bị hạn chế các cơ hội kinh tế và khả năng ra quyết định. (Nguồn: African Business)

Đó là kết quả của nghiên cứu mang tên Bất bình đẳng giới trong luật gia đình ở châu Phi: Tổng quan về xu hướng chính ở một số quốc gia chọn lọc của Equality Now - một tổ chức phi chính phủ thành lập năm 1992 nhằm ủng hộ việc bảo vệ và thúc đẩy các quyền của phụ nữ và trẻ em gái.

Nghiên cứu dựa trên phân tích các khuôn khổ pháp lý tại 20 quốc gia châu Phi. Kết quả cho thấy bất bình đẳng giới trong hôn nhân, ly hôn, quyền nuôi con và tài sản vẫn đang được thể chế hóa trong các hệ thống pháp luật và luật tục.

Trong đó chỉ ra rằng, mặc dù chính phủ các nước đã đạt được một số cải cách pháp lý quan trọng, nhưng tiến độ vẫn chậm, không nhất quán và bị cản trở bởi những thất bại, thiếu ý chí chính trị và việc thực thi yếu kém.

Bên cạnh đó, sự chồng chéo và mâu thuẫn cũng làm phức tạp việc tuyên truyền và áp dụng luật gia đình, qua đó đặt ra những thách thức đáng kể đối với việc hài hòa các hệ thống pháp luật.

Nghiên cứu cũng nêu ra thực trạng rằng, luật gia đình mang tính phân biệt đối xử có thể gây hậu quả nghiêm trọng, làm tăng khả năng xảy ra bạo lực tình dục và bạo lực giới đối với phụ nữ và trẻ em gái. Những luật này cũng khiến phụ nữ và trẻ em gái trở nên lệ thuộc và dễ bị tổn thương hơn do bị hạn chế các cơ hội kinh tế và khả năng ra quyết định.

Theo nghiên cứu này, Angola, Botswana, Burundi, Cameroon, Côte d'Ivoire, Cộng hòa Dân chủ Congo, Ai Cập, Ethiopia, Kenya, Malawi, Mozambique, Nigeria, Senegal, Nam Phi, Nam Sudan, Sudan, Tanzania, Gambia, Tunisia và Algeria đều không đạt được sự bình đẳng hoàn toàn trong luật gia đình.

Bà Esther Waweru, đồng tác giả của nghiên cứu và là cố vấn pháp lý cấp cao tại Equality Now, nhấn mạnh: “Văn hóa và tôn giáo thường là những trở ngại lớn trong cuộc đấu tranh vì bình đẳng trong luật gia đình và làm đình trệ các cải cách".

Theo cố vấn pháp lý cấp cao tại Equality Now, nhiều chính quyền cam kết sửa đổi luật chống phân biệt đối xử nhưng không thực hiện được hành động hiệu quả. Những quy tắc gia đình tiến bộ đôi khi bị mắc kẹt trong tình trạng lấp lửng, chờ được ban hành.

Châu Phi là nơi có cộng đồng dân tộc, ngôn ngữ và tôn giáo đa dạng với nhiều thỏa thuận về luật gia đình. Về mặt lịch sử, các xã hội đã tạo ra những hệ thống luật tục phức tạp và ăn sâu để kiểm soát các mối quan hệ gia đình.

Châu Phi lại đối mặt với làn sóng tấn công khủng bố đang trỗi dậy

Châu Phi lại đối mặt với làn sóng tấn công khủng bố đang trỗi dậy

Theo Times of India, ít nhất 17 người đã thiệt mạng ngày 23/3 sau khi nhóm al-Shabaab tấn công một căn cứ quân sự ở ...

Thượng đỉnh Mỹ-Nhật Bản: Tuyên bố bước nâng cấp quan trọng nhất, nói liên minh là 'ngọn hải đăng cho toàn thế giới'

Thượng đỉnh Mỹ-Nhật Bản: Tuyên bố bước nâng cấp quan trọng nhất, nói liên minh là 'ngọn hải đăng cho toàn thế giới'

Ngày 10/4, Tổng thống Mỹ Joe Biden và Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio đã có cuộc gặp kéo dài 2 giờ, tập trung thảo ...

Việt Nam trúng cử Hội đồng chấp hành UN Women: Hoàn toàn xứng đáng với cam kết kiên định về bình đẳng giới

Việt Nam trúng cử Hội đồng chấp hành UN Women: Hoàn toàn xứng đáng với cam kết kiên định về bình đẳng giới

Hội đồng Kinh tế - Xã hội Liên hợp quốc (ECOSOC) vừa qua đã bầu Việt Nam vào Hội đồng Chấp hành Cơ quan Liên ...

Các Đại sứ nước ngoài tại Việt Nam: Hiệp định Geneva gợi nhắc về tầm quan trọng của hòa bình

Các Đại sứ nước ngoài tại Việt Nam: Hiệp định Geneva gợi nhắc về tầm quan trọng của hòa bình

Tham dự Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneva, các Đại sứ nước ngoài tại Việt Nam đánh giá cao tầm quan ...

Châu Âu tuyên bố không do dự trong việc đưa ra các quyết định cứng rắn, hối thúc Trung Quốc một vấn đề

Châu Âu tuyên bố không do dự trong việc đưa ra các quyết định cứng rắn, hối thúc Trung Quốc một vấn đề

Ngày 6/5, tại các cuộc gặp ở Paris, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen ...

(theo African Business)

Bài viết cùng chủ đề

Góc nhìn Nhân quyền

Đọc thêm

Quốc gia thứ 2 trên thế giới bổ nhiệm Đại sứ tại Afghanistan từ khi Taliban kiểm soát

Quốc gia thứ 2 trên thế giới bổ nhiệm Đại sứ tại Afghanistan từ khi Taliban kiểm soát

Mỹ đã đưa ra bình luận về quyết định của Nicaragua bổ nhiệm Đại sứ ở Afghanistan, hiện đang do Taliban kiểm soát.
Tài tử Huỳnh Hiểu Minh thành công trong sự nghiệp, hạnh phúc với tình yêu mới

Tài tử Huỳnh Hiểu Minh thành công trong sự nghiệp, hạnh phúc với tình yêu mới

Tài tử Huỳnh Hiểu Minh được trông thấy vui vẻ cười nói khi ở bên người yêu, doanh nhân Hiệp Kha.
Việt Nam và Australia ra mắt Liên minh Đổi mới sáng tạo trong chăn nuôi lợn nhằm cải thiện sinh kế nông dân

Việt Nam và Australia ra mắt Liên minh Đổi mới sáng tạo trong chăn nuôi lợn nhằm cải thiện sinh kế nông dân

Với sự hỗ trợ của Australia, Liên minh Đổi mới sáng tạo trong chăn nuôi lợn là bước tiến cho ngành chăn nuôi lợn ở Việt Nam.
Thái Lan: Gần 3.000 ứng cử viên tiến hành vòng bỏ phiếu cuối cùng bầu Thượng viện khóa mới

Thái Lan: Gần 3.000 ứng cử viên tiến hành vòng bỏ phiếu cuối cùng bầu Thượng viện khóa mới

Gần 3.000 ứng cử viên thượng nghị sĩ từ 20 nhóm ngành nghề đã tiến hành bỏ phiếu để bầu ra 200 thành viên Thượng viện nhiệm kỳ 2024-2029.
Cung thủ Đỗ Thị Ánh Nguyệt giành vé dự Olympic Paris 2024

Cung thủ Đỗ Thị Ánh Nguyệt giành vé dự Olympic Paris 2024

Cung thủ Đỗ Thị Ánh Nguyệt được Liên đoàn bắn cung thế giới xác nhận là 1 trong 5 vận động viên cuối cùng đến với Olympic Paris 2024.
Lịch cúp điện Đồng Nai hôm nay ngày 27/6/2024

Lịch cúp điện Đồng Nai hôm nay ngày 27/6/2024

Thông tin lịch cúp điện tại Đồng Nai theo từng khu vực được cập nhật mới nhất từ Điện lực miền Nam ngày 27/6/2024.
Việt Nam và Australia ra mắt Liên minh Đổi mới sáng tạo trong chăn nuôi lợn nhằm cải thiện sinh kế nông dân

Việt Nam và Australia ra mắt Liên minh Đổi mới sáng tạo trong chăn nuôi lợn nhằm cải thiện sinh kế nông dân

Với sự hỗ trợ của Australia, Liên minh Đổi mới sáng tạo trong chăn nuôi lợn là bước tiến cho ngành chăn nuôi lợn ở Việt Nam.
Nữ chính trị gia Quần đảo Solomon loay hoay tìm chỗ đứng trên chính trường

Nữ chính trị gia Quần đảo Solomon loay hoay tìm chỗ đứng trên chính trường

Mặc dù đã có nhiều nỗ lực từ cải cách chính sách nhưng tỷ lệ đại diện nữ trong chính trường Quần đảo Solomon vẫn ở mức rất thấp.
Thúc đẩy bình đẳng giới trong ngoại giao là mệnh lệnh chiến lược

Thúc đẩy bình đẳng giới trong ngoại giao là mệnh lệnh chiến lược

Khi chúng ta đưa phụ nữ tiến lên trong lĩnh vực ngoại giao, chúng ta cũng đặt chính nền ngoại giao lên phía trước.
Sự đổi thay của đồng bào dân tộc Mông ở Cao Bằng

Sự đổi thay của đồng bào dân tộc Mông ở Cao Bằng

Hiện nay, dân số tỉnh Cao Bằng có trên 542.000 người, với hơn 20 dân tộc sinh sống, chủ yếu là các dân tộc thiểu số chiếm 95% dân số toàn tỉnh.
Hành động để không còn lao động trẻ em!

Hành động để không còn lao động trẻ em!

Thế giới đạt được nhiều tiến bộ trong việc giảm thiểu lao động trẻ em, nhưng cũng đang chứng kiến các xu hướng toàn cầu bị đảo ngược.
Công nghệ AI có thể 'gác gôn' về nhạy cảm giới trong tác phẩm báo chí

Công nghệ AI có thể 'gác gôn' về nhạy cảm giới trong tác phẩm báo chí

Trong truyền thông về bình đẳng giới, công nghệ AI cũng có những 'năng lực' đặc biệt đáng ghi nhận.
Trưởng Phái đoàn IOM: Việt Nam rất tích cực thúc đẩy di cư an toàn và nghiêm túc chống mua bán người

Trưởng Phái đoàn IOM: Việt Nam rất tích cực thúc đẩy di cư an toàn và nghiêm túc chống mua bán người

Theo bà Park Mihyung, Trưởng Phái đoàn Tổ chức Di cư quốc tế (IOM), Việt Nam rất tích cực thúc đẩy di cư an toàn và nghiêm túc chống mua bán người
Quyền được phát triển của trẻ em

Quyền được phát triển của trẻ em

Bảo vệ sự phát triển của trẻ em là một trong những nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế về quyền trẻ em.
VNeID - Cách mạng về thủ tục hành chính: Mang lại lợi ích thiết thực cho người dân

VNeID - Cách mạng về thủ tục hành chính: Mang lại lợi ích thiết thực cho người dân

VNeID không chỉ mang lại lợi ích trong việc tích hợp dữ liệu dân cư mà còn góp phần đơn giản hóa và tăng cường hiệu quả của các thủ tục hành chính...
Sửa đổi Bộ luật Hình sự: Bảo đảm quyền con người

Sửa đổi Bộ luật Hình sự: Bảo đảm quyền con người

Sau gần 10 năm triển khai, quá trình áp dụng Bộ luật Hình sự cũng phát sinh một số khó khăn, bất cập đòi hỏi cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp...
Để di cư không còn là những hành trình dài nguy hiểm

Để di cư không còn là những hành trình dài nguy hiểm

Di cư đang trở thành một trong những xu hướng nổi bật của thế kỷ 21 và cần nhiều hành động hơn nữa để đảm bảo các hành trình di cư an toàn, trật tự.
Điều phối viên thường trú của LHQ Pauline Tamesis: Việt Nam cởi mở trong đối thoại UPR, sẵn sàng đảm nhận trách nhiệm quốc tế

Điều phối viên thường trú của LHQ Pauline Tamesis: Việt Nam cởi mở trong đối thoại UPR, sẵn sàng đảm nhận trách nhiệm quốc tế

Việt Nam đã thể hiện sự chuẩn bị nghiêm túc và cởi mở với đối thoại quốc tế khi tham gia phiên đối thoại UPR.
Royal Ascot 2024: Những chiếc mũ có một không hai tại lễ đua ngựa thường niên của Hoàng gia Anh

Royal Ascot 2024: Những chiếc mũ có một không hai tại lễ đua ngựa thường niên của Hoàng gia Anh

Royal Ascot - Lễ hội đua ngựa hàng năm do hoàng gia Anh tổ chức trở nên rực rỡ và đặc sắc hơn nhờ những chiếc mũ siêu độc.
Xung đột, những nỗi đau và cái giá đắt

Xung đột, những nỗi đau và cái giá đắt

Các cuộc xung đột trên thế giới trong năm 2023 khiến số trẻ em thiệt mạng tăng gấp 3 lần và số phụ nữ thiệt mạng tăng gấp 2 lần so với năm trước đó.
10 điều cần biết về con đường di cư nguy hiểm nhất thế giới

10 điều cần biết về con đường di cư nguy hiểm nhất thế giới

Tuyến đường Trung Địa Trung Hải từ lâu đã được biết đến là tuyến đường di cư nguy hiểm nhất thế giới. Dưới đây là 10 điều cần biết về con đường này.
Lý do Australia cử nữ Bộ trưởng Bộ thanh thiếu niên dự hội nghị thượng đỉnh đặc biệt về Gaza

Lý do Australia cử nữ Bộ trưởng Bộ thanh thiếu niên dự hội nghị thượng đỉnh đặc biệt về Gaza

Chính phủ Australia xác nhận sẽ tham dự một hội nghị quốc tế về cuộc khủng hoảng nhân đạo ở Dải Gaza.
Phụ nữ chiếm hơn 40% đại biểu Quốc hội Nam Phi

Phụ nữ chiếm hơn 40% đại biểu Quốc hội Nam Phi

Ủy ban bầu cử độc lập (IEC) của Nam Phi cho biết hôm 6/6, hơn 43% đại diện mới được bầu vào Quốc hội nước này là phụ nữ.
Hải Phòng phát huy hiệu quả các mô hình điểm ứng dụng dữ liệu dân cư

Hải Phòng phát huy hiệu quả các mô hình điểm ứng dụng dữ liệu dân cư

Hải Phòng trở thành địa phương đầu tiên trong cả nước đăng ký triển khai đủ 43/43 mô hình điểm của Đề án 06/CP và đã đạt được những kết quả nổi bật.
Phiên bản di động