SCO: Mô hình liên minh hiệu quả

Sự “đồng tâm nhất trí” được lãnh đạo 8 nước thành viên SCO thể hiện trong Tuyên bố chung là minh chứng rõ rệt cho thấy SCO đã và đang trở thành tổ chức liên khu vực có tính kết nối cao và hoạt động hiệu quả.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
tin nhap 20180614150237 Ấn Độ đề cao vai trò kết nối của Tổ chức Hợp tác Thượng Hải
tin nhap 20180614150237 SCO ra tuyên bố chung về nhiều vấn đề nóng bỏng

Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) lần thứ 18 vừa bế mạc ngày 10/6 sau hai ngày làm việc tại thành phố Thanh Đảo (Trung Quốc). Là hội nghị thượng đỉnh đầu tiên của SCO sau khi kết nạp thêm hai thành viên Ấn Độ và Pakistan hồi tháng 6/2017, do đó sự kiện làn này đặc biệt thu hút sự quan tâm của cộng đồng quốc tế.

Tại SCO năm nay, tình hình bán đảo Triều Tiên, thỏa thuận hạt nhân Iran, xung đột tại Trung Đông tới an ninh khu vực và chủ nghĩa bảo hộ thương mại là những chủ đề trọng tâm được thảo luận.

Tương phản với G7

Diễn ra cùng thời điểm với Hội nghị thượng đỉnh G7, nhưng bầu không khí tại SCO lại cho thấy một sự khác biệt rõ nét. Nếu tại Quebec, G7 kết thúc sớm hơn dự kiến trong tình trạng lộn xộn và không tìm được tiếng nói chung thì SCO được đánh giá là “tràn đầy nhiệt huyết và tham vọng”.

tin nhap 20180614150237
Nhà lãnh đạo các nước tại Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) lần thứ 18 ngày 10/6. (Nguồn: Tân Hoa xã)

Ngày 10/6, báo chí Trung Quốc đã đăng tải bình luận miêu tả SCO đã diễn ra trong không khí hòa thuận, thân thiện và đồng lòng chống lại sự bảo hộ. Global Times, ấn phẩm phụ của People’s Daily, cơ quan ngôn luận của đảng Cộng sản Trung Quốc, khẳng định sự khác biệt của SCO so với G7 là: “Có sự tin tưởng lẫn nhau, cùng có lợi, bình đẳng thảo luận, tôn trọng sự đa dạng văn hoá và theo đuổi sự phát triển chung, lặp lại chủ đề của thời đại, trong đó chủ nghĩa đơn phương khó có thể chiếm ưu thế”.

Diễn ra trong hai ngày 9 và 10/6, những gì SCO thể hiện cho thấy đoàn kết vượt trội hơn hẳn so với Hội nghị Thượng đỉnh G7. Tổng thống Nga nhận định, SCO đã phát triển thành tổ chức có sức mạnh và tiềm lực đáng kể với tổng sức mua toàn khối. Trong khi đó, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhấn mạnh, sau 17 năm SCO đã trở thành mô hình hợp tác khu vực lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, nhiều nguy cơ, thách thức đang nổi lên, đòi hỏi các thành viên phải có cách nhìn nhận và đánh giá chính xác với xu thế, cục diện của thời đại.

Thành công của SCO được khẳng định bằng việc các bên đã thông qua 17 văn kiện liên quan đến hợp tác chống khủng bố, chiến lược chống ma tuý, liên kết thương mại. Trong khuôn khổ hội nghị, lãnh đạo các nước cũng khẳng định ủng hộ tiến trình hòa giải các cuộc xung đột ở Afghanistan, Syria, Trung Đông, bán đảo Triều Tiên và tầm quan trọng của việc tiếp tục thực thi Kế hoạch Hành động Toàn diện chung (JCPOA).

SCO thành lập năm 2001 với 6 nước thành viên là Trung Quốc, Nga, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Uzbekistan, cùng tiêu chí ban đầu là hợp tác giải quyết các vấn đề biên giới, hợp tác an ninh chống tội phạm xuyên biên giới và chống khủng bố. Đến thời điểm hiện tại, SCO đã trở thành một ví dụ tốt đẹp về hợp tác đa phương với một “tầm nhìn mới” về thế giới công bằng hơn.

“Sân chơi” Trung - Nga

Trước thềm Thượng đỉnh SCO, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có chuyển thăm cấp nhà nước đến Bắc Kinh. Lựa chọn Trung Quốc là điểm đến đầu tiên trong nhiệm kỳ Tổng thống mới, ông Putin đã thể hiện sự coi trọng mối quan hệ giữa hai nước. Chuyến thăm diễn ra trong bối cảnh quốc tế nhiều biến động đang cho thấy sự xích lại gần nhau hơn bao giờ hết giữa hai quốc gia.

Có thể thấy, Nga và Trung Quốc ngày càng tăng cường quan hệ và thể hiện sự ủng hộ đối với chính quyền các quốc gia Trung Đông như Iran và Syria vì lợi ích chính trị, an ninh cũng như kinh tế. Iran và Syria được coi là đồng minh của Nga, Trung Quốc trong cuộc chiến chống lại chủ nghĩa khủng bố, đặc biệt là Tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng, khi mà cả Moscow và Bắc Kinh đều bị ảnh hưởng trực tiếp hậu quả của khủng bố và hồi giáo thánh chiến.

Trung Quốc và Nga cũng là hai “ông lớn” với mức độ ảnh hưởng sâu rộng nhất tại SCO. Theo số liệu từ Bộ Thương mại Trung Quốc, hợp tác kinh tế giữa Trung Quốc và các nước thành viên cũng phát triển nhanh chóng trong năm 2018. Thương mại với các nước Ấn Độ, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Pakistan, Nga, Tajikistan và Uzbekistan tăng hơn 20% trong quý đầu tiên.

Về phần mình, dù có phần miễn cưỡng chấp nhận sáng kiến “Vành đai và con đường”, Nga cũng đang tìm cách mở rộng đòn bẩy kinh tế và chính trị của mình trong khu vực thông qua Liên minh kinh tế Á - Âu. Nhiều quốc gia ở Trung Á đang có xu hướng “gần gũi” với Moscow nhằm tránh bị ảnh hưởng quá nhiều bởi Trung Quốc.

Chính sự đồng thuận, chia sẻ và hợp tác hiệu quả giữa các nước thành viên trong nhiều lĩnh vực là yếu tố góp phần tạo “tiếng vang” cho SCO. Hội nghị SCO đang tiếp tục khẳng định là một hình mẫu cho mối quan hệ quốc tế kiểu mới dựa trên nguyên tắc tin cậy, cùng có lợi, bình đẳng, hiệp thương, tôn trọng văn minh đa dạng và theo đuổi phát triển chung.

tin nhap 20180614150237
SCO: Nền móng đã cứng cáp hơn

Hội nghị Thượng đỉnh Tổ chức Hợp tác Thương Hải (SCO) kết thúc ngày 9/6 tại Bắc Kinh vừa qua được các bên tham dự ...

tin nhap 20180614150237
SCO phản đối can thiệp quân sự tại Trung Đông

Ngày 7/6, Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) đã bế mạc sau hai ngày làm việc tại thủ đô Bắc ...

Minh Phương

Xem nhiều

Đọc thêm

Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu 3 đề xuất về phát triển bền vững tại G20

Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu 3 đề xuất về phát triển bền vững tại G20

Ngày 19/11, Thủ tướng tham dự và có bài phát biểu tại Phiên thảo luận về phát triển bền vững và chuyển đổi năng lượng và bế mạc Hội nghị ...
Phó Thủ tướng Lê Thành Long hội đàm với Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Đinh Tiết Tường

Phó Thủ tướng Lê Thành Long hội đàm với Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Đinh Tiết Tường

Hai Phó Thủ tướng đánh giá cao đà phát triển tốt đẹp và tiến triển thực chất trong quan hệ hữu nghị, hợp tác cùng có lợi giữa Việt Nam ...
Giá vàng hôm nay 20/11/2024: Giá vàng 'nóng' trở lại, tăng tiền triệu, 'tay to' sắp bước vào và khuấy động thị trường

Giá vàng hôm nay 20/11/2024: Giá vàng 'nóng' trở lại, tăng tiền triệu, 'tay to' sắp bước vào và khuấy động thị trường

Giá vàng hôm nay 20/11/2024 ghi nhận thị trường trong nước và thế giới đang 'nóng' trở lại.
Giá tiêu hôm nay 20/11/2024: Hơn 82% hồ tiêu nhập vào Việt Nam tới từ quốc gia Đông Nam Á này, nhận định thị trường vụ 2025

Giá tiêu hôm nay 20/11/2024: Hơn 82% hồ tiêu nhập vào Việt Nam tới từ quốc gia Đông Nam Á này, nhận định thị trường vụ 2025

Giá tiêu hôm nay 20/11/2024 tại thị trường trong nước ổn định ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 138.500 – 140.000 đồng/kg.
Hợp tác Hải quan Việt Nam-Lào: Tin tưởng, hỗ trợ, giúp đỡ cùng phát triển

Hợp tác Hải quan Việt Nam-Lào: Tin tưởng, hỗ trợ, giúp đỡ cùng phát triển

Hải quan Việt Nam-Lào đặc biệt quan tâm xây dựng, duy trì, gìn giữ, phát triển quan hệ hợp tác ngày càng hướng đến thực chất, hiệu quả.
Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Chủ tịch Quốc hội Armenia Alen Simonyan

Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Chủ tịch Quốc hội Armenia Alen Simonyan

Tổng Bí thư trao đổi với Chủ tịch Quốc hội Armenia một số phương hướng, biện pháp lớn nhằm thúc đẩy quan hệ hai nước ngày càng thực chất và ...
Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Tân Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto có chuyến công du nước ngoài đầu tiên kéo dài nhiều ngày với quy mô lớn.
Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị đã thể hiện rõ ý chí và cam kết của nhiều quốc gia trong việc ủng hộ người Palestine và tìm kiếm các giải pháp lâu dài.
Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Những thay đổi dưới thời Trump 2.0 sẽ tác động nhiều mặt tới nước Mỹ và thế giới.
Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng Malaysia phản ánh mong muốn tăng cường quan hệ song phương toàn diện, đặc biệt là kinh tế và thương mại.
Chiến thắng của ông Trump: 8 cụm từ đặc tả hành trình phi thường vào Nhà Trắng, đằng sau ngày thứ Ba 'nhàn nhã' là gì?

Chiến thắng của ông Trump: 8 cụm từ đặc tả hành trình phi thường vào Nhà Trắng, đằng sau ngày thứ Ba 'nhàn nhã' là gì?

Không cần phải chờ đợi thêm, ứng cử viên Donald Trump đã giành chiến thắng thuyết phục trong cuộc Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024.
Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Màu sắc chính sách đối ngoại của ông Trump và bà Harris nếu đắc cử

Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Màu sắc chính sách đối ngoại của ông Trump và bà Harris nếu đắc cử

Kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 sẽ tác động tới tình hình thế giới thế nào và chính sách đối ngoại của ông Trump và bà Harris khác biệt ra sao?
‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

Quan hệ giữa Mỹ và Iran, từng là đồng minh thân cận thời đầu Chiến tranh Lạnh, đã biến thành đối đầu kéo dài hàng thập kỷ.
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Còn 2 ngày nữa Nhà Trắng sẽ xác định được chủ nhân mới thay thế đương kim Tổng thống Joe Biden. Đó sẽ là ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris hoặc chủ cũ, ông ...
Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện vào phút chót.
Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Theo Hiến pháp Mỹ, ứng cử viên Tổng thống phải nhiều hơn 35 tuổi, đã sinh sống tại Mỹ liên tục trên 14 năm, được sinh ra tại Mỹ và là công dân Mỹ.
GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

Sự kiện đang được giới công nghệ mong đợi có thể xảy ra ngay trong năm nay, là sự ra mắt của GPT-5.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Mỹ-Trung chạy đua ngoại giao đường sắt, tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Mỹ-Trung chạy đua ngoại giao đường sắt, tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Nhằm tiếp cận trữ lượng khoáng sản khổng lồ của châu Phi, Mỹ và Trung Quốc đã bỏ vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, bao gồm ngoại giao đường sắt tại đây.
Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử

Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử

Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử của “kỷ nguyên vươn mình".
Nhà báo Brazil: Vai trò, vị thế và uy tín của Việt Nam ngày càng lớn hơn trên trường quốc tế

Nhà báo Brazil: Vai trò, vị thế và uy tín của Việt Nam ngày càng lớn hơn trên trường quốc tế

Nhà báo Brazil Pedro Oliveira đánh giá vai trò, vị thế và uy tín của Việt Nam ngày càng lớn hơn trên trường quốc tế...
Phiên bản di động