The Diplomat: Mỹ kéo Iran, Venezuela và Triều Tiên xích lại gần nhau

Thanh Vương
TGVN. Ba quốc gia hứng chịu lệnh trừng phạt nặng nề nhất là Iran, Triều Tiên và Venezuela đang củng cố quan hệ đối tác chiến lược trước trừng phạt mới của Mỹ.
Theo dõi Baoquocte.vn trên

Theo The Diplomat, những năm gần đây, liên minh Iran, Triều Tiên và Venezuela đã thúc đẩy hợp tác quốc phòng, tình báo, kinh tế và an ninh mạng, tìm cách né tránh trừng phạt của Mỹ đầy tinh vi.

Quan trọng hơn, các lệnh trừng phạt của Mỹ có thể gây tác động nhân đạo, tổn hại danh tiếng Mỹ, thúc đẩy luận điệu chống Mỹ, hợp pháp hóa chế độ của họ.

(12.20) Tổng thống Iran Hassan Rouhani tiếp ông Kim Yong-nam, một quan chức cấp cao Triều Tiên hôi tháng 8/2017. (Ảnh: AP)
Tổng thống Iran Hassan Rouhani tiếp ông Kim Yong-nam, một quan chức cấp cao Triều Tiên hồi tháng 8/2017. (Ảnh: AP)

Hợp tác Iran-Triều Tiên

Thực tế cho thấy, Mỹ đã không thể ngăn cản Iran-Triều Tiên hợp tác phát triển vũ khí. Cả hai đều ngờ vực với chính sách đối ngoại của Mỹ và trở nên gần gũi hơn sau khi chính quyền Tổng thống Donald Trump rút khỏi Kế hoạch Hành động chung toàn diện (JCPOA) và gia tăng biện pháp trừng phạt.

Trong chuyến thăm Iran năm 2018, quan chức ngoại giao Triều Tiên Ri Yong-ho đã nhận định chính sách của Mỹ với Iran khiến nước này trở nên “không trung thực và không đáng tin cậy ”, khẳng định Bình Nhưỡng và Tehran “luôn có quan điểm chặt chẽ” trong nhiều vấn đề.

Sự thù địch tối đa đối với Mỹ thể hiện ở mọi khía cạnh trong quan hệ Iran-Triều Tiên và thúc đẩy quan hệ song phương phát triển.

Đầu tiên, Tehran và Bình Nhưỡng đã thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực phát triển và mua bán vũ khí, tạo nền tảng cho các mối quan hệ đối tác khác trong tương lai.

Chương trình hạt nhân Iran có sự đóng góp quan trọng của Triều Tiên, trong khi các thương vụ bán vũ khí đã giúp Bình Nhưỡng bù đắp cho thiếu hụt về dự trữ ngoại tệ.

Thứ hai, Triều Tiên cũng tăng cường hợp tác năng lượng với Iran, với các chuyến tàu chở dầu Iran từ Trung Quốc với Triều Tiên.

Mặc dù mong muốn tự cung tự cấp của Triều Tiên có thể khiến quan hệ này thay đổi thời gian tới, cả hai hiểu rõ nhu cầu hợp tác trong việc giảm thiểu tác động từ các lệnh cấm vận gay gắt của Mỹ.

Chương trình hạt nhân Iran có sự đóng góp quan trọng của Triều Tiên, trong khi các thương vụ bán vũ khí đã giúp Bình Nhưỡng bù đắp cho thiếu hụt về dự trữ ngoại tệ.

Thứ ba, cả hai được cho là đã hợp tác trong lĩnh vực an ninh và tấn công mạng, chia sẻ thông tin tình báo có thể đe dọa đến an ninh của Mỹ và đồng minh phương Tây.

Nhân tố Venezuela

Song đó chưa phải là tất cả. Theo The Diplomat, khi chính quyền Mỹ tiếp tục áp đặt các biện pháp trừng phạt kinh tế và cố gắng lật đổ chế độ tại Venezuela, Caracas đã tăng cường quan hệ ngoại giao với Bình Nhưỡng và Tehran.

Các lệnh trừng phạt của Mỹ đã tác động tiêu cực với xuất khẩu của Venezuela và Iran, song lại vô tình khuyến khích sự hợp tác kinh tế lớn hơn giữa hai nước với đối thủ chung là Mỹ.

Đầu năm nay, Iran đã thách thức chiến dịch gây áp lực tối đa của chính quyền Mỹ bằng việc cử một đội tàu chở 1,53 triệu thùng xăng và các thành phần lọc dầu tới Venezuela, bất chấp các lệnh trừng phạt của Mỹ.

Ngoài ra, Iran tiếp tục tận dụng tốt tư cách quan sát viên của mình trong Liên minh Bolivar cho châu Mỹ (ALBA) để tăng cường các liên kết thương mại hiện có với Venezuela.

Các khoản đầu tư song phương này đã đặt nền tảng cho hợp tác trong tương lai, nhằm né tránh trừng phạt và củng cố quan hệ đối tác chiến lược.

(12.20) Ngoại trưởng Iran Mohammad Javad Zarif và Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro. (Ảnh: AP)
Ngoại trưởng Iran Mohammad Javad Zarif và Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro. (Ảnh: AP)

Về phần mình, dù không thể thay thế Trung Quốc trong hỗ trợ tài chính cho Venezuela, Triều Tiên này có thể hỗ trợ Venezuela với công nghệ quân sự tiên tiến và kiến ​​thức cần thiết để “biến khó thành dễ” trừng phạt của Mỹ.

Tháng 3/2020, các chuyên gia Liên hợp quốc cảnh báo một quan chức trung thành với ông Maduro, Diosdad Cabello, có thể đã làm trung gian cho một thỏa thuận quân sự và công nghệ Venezuela-Triều Tiên trong chuyến thăm Bình Nhưỡng hồi tháng 9/2019.

Một tháng sau, Venezuela đã thành lập đại sứ quán đầu tiên ở Bình Nhưỡng, trong đó ca ngợi ông Cabello đã đạt được “những thỏa thuận to lớn” về nông nghiệp, công nghệ và tài chính với Triều Tiên.

Các ngoại trưởng Triều Tiên cũng cam kết cung cấp “sự ủng hộ và hỗ trợ toàn diện cho chính phủ Venezuela” trong lễ khai mạc.

Trước năm 2019, Caracas thường trao đổi với Bình Nhưỡng thông qua Đại sứ quán của họ ở Bắc Kinh. Do đó, quyết định theo đuổi ngoại giao trực tiếp với Triều Tiên cho thấy Tổng thống Nicolas Maduro mong muốn định hướng lại quan hệ Venezuela-Triều Tiên trở thành một hàng rào chống lại Mỹ.

Mặc dù chi tiết của thỏa thuận song phương vẫn là ẩn số, song cần nhớ rằng Triều Tiên từng cung cấp vũ khí cho các chính quyền tại Iran và Syria; Venezuela có thể trở thành khách hàng tiếp theo.

TIN LIÊN QUAN
Tìm đường xích lại gần Mỹ Latinh, Ngoại trưởng Iran công du Venezuela, Cuba

Giải pháp của Mỹ

Tuy nhiên, theo The Diplomat, chính quyền mới, dưới sự dẫn dắt của ông Joe Biden, vẫn còn cơ hội loại bỏ mối đe dọa từ tam giác này.

Đáng chú ý, Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un đã có hành động “im hơi lặng tiếng” trước kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ.

Trong khi đó, Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro bày tỏ sự quan tâm tới việc đối thoại với Tổng thống đắc cử Mỹ Joe Biden.

Khi ấy, thông qua các thượng đỉnh song phương và đối thoại cấp cao, ông Joe Biden có thể tận dụng cứu trợ lương thực để cải thiện quan hệ với các nước này.

Ngoài ra, việc giảm nhẹ trừng phạt do đại dịch và viện trợ lương thực sẽ giúp giảm bớt vấn đề y tế liên quan đến Covid-19 gây bất ổn ở Triều Tiên, Venezuela và Iran.

Quan trọng hơn, chính sách này có thể khiến ba quốc gia này độc lập hơn về tài chính thay vì dựa vào Trung Quốc và Nga, điều Washington không hề mong muốn.

Trang tin Mỹ: Triều Tiên xây dựng công trình bí ẩn ở Bình Nhưỡng

Trang tin Mỹ: Triều Tiên xây dựng công trình bí ẩn ở Bình Nhưỡng

TGVN. Ngày 18/12, trang mạng 38 North (chuyên theo dõi Triều Tiên) của Đại học Johns Hopkins (Mỹ) cho biết một "công trình bí ẩn" ...

Nói không thể cứu vãn thỏa thuận hạt nhân Iran, IAEA đưa gợi ý, Tehran thẳng thừng từ chối

Nói không thể cứu vãn thỏa thuận hạt nhân Iran, IAEA đưa gợi ý, Tehran thẳng thừng từ chối

TGVN. Ngày 17/12, Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Grossi cho rằng, cần phải có một thỏa thuận ...

Tổ chức các quốc gia châu Mỹ thông qua nghị quyết phản đối cuộc bầu cử Quốc hội Venezuela

Tổ chức các quốc gia châu Mỹ thông qua nghị quyết phản đối cuộc bầu cử Quốc hội Venezuela

TGVN. Ngày 9/12, Hội đồng thường trực Tổ chức các quốc gia châu Mỹ (OAS) đã thông qua nghị quyết phản đối cuộc bầu cử ...

(theo The Diplomat)

Xem nhiều

Đọc thêm

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 13/11/2024, Lịch vạn niên ngày 13 tháng 11 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 13/11/2024, Lịch vạn niên ngày 13 tháng 11 năm 2024

Lịch âm 13/11. Lịch âm 13/11/2024? Âm lịch hôm nay 13/11. Lịch vạn niên 13/11/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 13/11/2024: Tuổi Tuất công danh bình ổn

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 13/11/2024: Tuổi Tuất công danh bình ổn

Xem tử vi 13/11 - tử vi 12 con giáp hôm nay 13/11/2024 - Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi về công việc, ...
Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Tư ngày 13/11/2024: Bạch Dương vận trình công việc tốt

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Tư ngày 13/11/2024: Bạch Dương vận trình công việc tốt

Tử vi hôm nay 13/11/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Chủ tịch nước Lương Cường kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Cộng hòa Chile

Chủ tịch nước Lương Cường kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Cộng hòa Chile

Sáng 12/11 giờ địa phương, Chủ tịch nước Lương Cường rời tại thủ đô Santiago, kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Cộng hòa Chile từ 9-11/11.
Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng: Bà Tố Nga là tấm gương về sự đấu tranh không mệt mỏi vì hòa bình và công lý

Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng: Bà Tố Nga là tấm gương về sự đấu tranh không mệt mỏi vì hòa bình và công lý

Ngày 12/11, Thứ trưởng Ngoại giao, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài Lê Thị Thu Hằng tiếp bà Trần Tố Nga, kiều bào ...
Phát biểu chính sách tại Đại học Chile, Chủ tịch nước Lương Cường đề xuất 5 định hướng phát triển hợp tác song phương

Phát biểu chính sách tại Đại học Chile, Chủ tịch nước Lương Cường đề xuất 5 định hướng phát triển hợp tác song phương

Sáng 12/11 giờ địa phương, tại thủ đô Santiago, Chủ tịch nước Lương Cường đã đến Đại học Chile để trao đổi với các giảng viên, sinh viên tại đây.
Tin thế giới 12/11: Ông Trump điểm tên chức ngoại trưởng Mỹ, EU cam kết ‘bơm' tiếp tiền cho Ukraine, Philippines tố Trung Quốc tăng sức ép

Tin thế giới 12/11: Ông Trump điểm tên chức ngoại trưởng Mỹ, EU cam kết ‘bơm' tiếp tiền cho Ukraine, Philippines tố Trung Quốc tăng sức ép

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong ngày.
Nga-Trung ca ngợi 'mối tình' bền chặt, Moscow chỉ điểm nhiệm vụ quan trọng nhất với Bắc Kinh, Mỹ bị gọi tên

Nga-Trung ca ngợi 'mối tình' bền chặt, Moscow chỉ điểm nhiệm vụ quan trọng nhất với Bắc Kinh, Mỹ bị gọi tên

Nga cho rằng, nhiệm vụ quan trọng nhất là chống lại chính sách 'kiềm chế kép' đối với nước này và Trung Quốc, do Mỹ và các nước đồng minh theo đuổi.
Tàu chiến mới nhất của Nga xuất hiện ở eo biển Manche

Tàu chiến mới nhất của Nga xuất hiện ở eo biển Manche

Ngày 12/11, Hạm đội phương Bắc của Nga thông báo tàu khu trục Đô đốc Golovko đã hoàn thành hải trình qua eo biển Manche.
Anh dự định 'chơi lớn' tại Hội nghị COP29

Anh dự định 'chơi lớn' tại Hội nghị COP29

Thụy Sỹ và Anh đang dẫn đầu các nỗ lực tài trợ và giảm phát thải để ứng phó biến đổi khí hậu trong khuôn khổ Hội nghị COP29.
Hậu Bầu cử Mỹ 2024: Đồn đoán danh tính Ngoại trưởng mới, Hàn Quốc toan tính trước chính sách đối ngoại của Washington thời 'Trump 2.0'

Hậu Bầu cử Mỹ 2024: Đồn đoán danh tính Ngoại trưởng mới, Hàn Quốc toan tính trước chính sách đối ngoại của Washington thời 'Trump 2.0'

Tổng thống đắc cử nước này Donald Trump dự kiến sẽ bổ nhiệm Thượng nghị sĩ Florida Marco Rubio làm Ngoại trưởng trong chính quyền mới.
Ông Donald Trump 'chọn mặt gửi vàng', bước chuẩn bị cho quan hệ với Trung Quốc, NATO có nên lo?

Ông Donald Trump 'chọn mặt gửi vàng', bước chuẩn bị cho quan hệ với Trung Quốc, NATO có nên lo?

Tổng thống đắc cử của Mỹ Donald Trump đã công bố một loạt cái tên mới mà ông sẽ bổ nhiệm vào đội ngũ nhân sự trong chính quyền sắp tới.
Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Những thay đổi dưới thời Trump 2.0 sẽ tác động nhiều mặt tới nước Mỹ và thế giới.
Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng Malaysia phản ánh mong muốn tăng cường quan hệ song phương toàn diện, đặc biệt là kinh tế và thương mại.
Chiến thắng của ông Trump: 8 cụm từ đặc tả hành trình phi thường vào Nhà Trắng, đằng sau ngày thứ Ba 'nhàn nhã' là gì?

Chiến thắng của ông Trump: 8 cụm từ đặc tả hành trình phi thường vào Nhà Trắng, đằng sau ngày thứ Ba 'nhàn nhã' là gì?

Không cần phải chờ đợi thêm, ứng cử viên Donald Trump đã giành chiến thắng thuyết phục trong cuộc Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024.
Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Màu sắc chính sách đối ngoại của ông Trump và bà Harris nếu đắc cử

Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Màu sắc chính sách đối ngoại của ông Trump và bà Harris nếu đắc cử

Kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 sẽ tác động tới tình hình thế giới thế nào và chính sách đối ngoại của ông Trump và bà Harris khác biệt ra sao?
Đại sứ Phạm Quang Vinh: 'Độc lạ', gay cấn bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 và câu chuyện với Việt Nam

Đại sứ Phạm Quang Vinh: 'Độc lạ', gay cấn bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 và câu chuyện với Việt Nam

Theo Đại sứ Phạm Quang Vinh, cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm nay rất sít sao, nhưng dù là ai thì quan hệ Việt Nam-Mỹ vẫn tiếp đà phát triển tích cực.
Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Ý nghĩa và tác động

Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Ý nghĩa và tác động

Bầu cử Tổng thống Mỹ luôn có ý nghĩa quan trọng không chỉ trong nội bộ nước Mỹ mà còn với cộng đồng quốc tế.
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Còn 2 ngày nữa Nhà Trắng sẽ xác định được chủ nhân mới thay thế đương kim Tổng thống Joe Biden. Đó sẽ là ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris hoặc chủ cũ, ông ...
Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện vào phút chót.
Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Theo Hiến pháp Mỹ, ứng cử viên Tổng thống phải nhiều hơn 35 tuổi, đã sinh sống tại Mỹ liên tục trên 14 năm, được sinh ra tại Mỹ và là công dân Mỹ.
GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

Sự kiện đang được giới công nghệ mong đợi có thể xảy ra ngay trong năm nay, là sự ra mắt của GPT-5.
30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

Gần 30 năm qua, Tòa án Luật Biển quốc tế (ITLOS) góp phần quan trọng giữ gìn tính toàn vẹn, thúc đẩy tuân thủ UNCLOS.
Phiên bản di động