Thể thao - “ngôn ngữ” cho hòa bình

Thể thao, từ lâu vốn trở thành một "ngôn ngữ" toàn cầu khiến mọi người hiểu nhau hơn, có thể hàn gắn những rạn nứt hay giải quyết xung đột mà không cần đến “sức mạnh cứng”.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
the thao ngon ngu cho hoa binh Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung: Việt Nam nên thận trọng trong chính sách
the thao ngon ngu cho hoa binh Mỹ - Trung và một cuộc chiến khác

​Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đang khiến mối quan hệ giữa hai cường quốc hàng đầu thế giới trở nên căng thẳng. Không chỉ doanh nghiệp nội địa mà những nhà đầu tư nước ngoài ở Trung Quốc cũng loay hoay tìm ngã rẽ bởi sự leo thang của cuộc chiến. 

Giải pháp cho thương chiến Mỹ - Trung?

Hiện tại, khó có thể dự đoán chính xác cuộc chiến sẽ đi về đâu với kết quả như thế nào. Nhiều giải pháp nhằm hạ nhiệt căng thẳng đã được cả hai bên đưa ra. Nhưng dường như cần thêm một giải pháp nữa: thể thao bóng bàn chẳng hạn. Thể thao - ngoại giao bóng bàn đã từng là chất xúc tác để hai nước chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. 

the thao ngon ngu cho hoa binh
Tổng thống Mỹ Donald Trump và Thủ tướng Nhật Shinzo Abe cùng nhau chơi Golf trong chuyến thăm Nhận Bản, tháng 11/2017. (Nguồn: Kyodo News).

Tháng 4/1971, vào lúc cao điểm của Chiến tranh Lạnh, cả thế giới kinh ngạc khi đội tuyển bóng bàn Mỹ được đối thủ không đội trời chung Trung Quốc mời tới thi đấu ở Bắc Kinh. Ngày 6/4/1971, Bắc Kinh đưa ra một đề nghị giật gân: mời đội tuyển bóng bàn Mỹ đang dự giải vô địch thế giới tại Nhật Bản sang Trung Quốc thi đấu giao hữu, phía Trung Quốc lo chi phí. Từ ngày 11-17/4, các thành viên của đội tuyển Mỹ đã thi đấu giao lưu với các tay vợt Trung Quốc, thăm Tử Cấm Thành và Vạn lý Trường thành, tận mắt chứng kiến cuộc sống của người dân Trung Quốc. Đây là chuyến thăm chính thức đầu tiên của người Mỹ đến Trung Quốc kể từ năm 1949.

Ngày 14/4/1971, Mỹ bãi bỏ lệnh cấm vận thương mại chống lại Trung Quốc. Và trong năm 1972, các vận động viên bóng bàn Trung Quốc đã đến thăm nước Mỹ. Họ cũng thi đấu giao hữu với các tay vợt chủ nhà, và đã dành nhiều thời gian tham quan, làm quen với đời sống nước Mỹ.

Ngoại giao bóng bàn đã tạo ra một nền tảng chính trị thuận lợi cho các chuyến đi đến Trung Quốc của Henry Kissinger (lúc đó là cố vấn an ninh quốc gia) vào ngày 7/10/1971. Trong chuyến thăm đầu tiên của mình, ông nhấn mạnh “Mỹ không còn là kẻ thù, sẽ không cô lập và sẽ ủng hộ Trung Quốc trở thành thành viên Liên hợp quốc…”.

Đó là ngoại giao bóng bàn thời Chiến tranh Lạnh. Nhưng hiện nay, có thể “Ngoại giao golf” giữa các nhà lãnh đạo Mỹ - Trung cũng có thể là một giải pháp khả thi cho những bất đồng trong cuộc thương chiến giữa hai nước.

Sức mạnh mềm

Thể thao - sức mạnh mềm trong ngoại giao đã giúp nhiều quốc gia khẳng định được “thương hiệu” quốc gia và tăng cường quảng bá giá trị văn hóa. 

Thể thao cũng đã góp phần xua đi chiến tranh và mang tới hòa bình. Trong lịch sử, bên cạnh ngoại giao bóng bàn Mỹ - Trung còn có ngoại giao bóng chày Mỹ - Cuba, ngoại giao cricket Ấn Độ - Pakistan, ngoại giao bóng rổ giữa Hy Lạp - Thổ Nhĩ Kỳ và ngoại giao bóng đá Australia - Palestine. 

Những sự kiện thể thao tầm quốc tế cũng đã và đang góp phần mang lại lợi ích cho những quốc gia đăng cai làm chủ nhà. Để minh chứng cho điều này phải kể đến World Cup 2014 và Thế vận hội Olympic 2016 tại Brazil đã phần nào nâng cao hình ảnh tích cực của Brazil như một cường quốc khu vực. Asian Games lần thứ 18 vừa qua cũng được coi là một thành công cho Indonesia và nâng tầm vị thế của quốc đảo này. Indonsia đang hướng tới tổ chức Thế vận hội mùa hè 2032 và cũng có thể là World Cup trong tương lai.

Đôi lúc, thể thao còn “thay lời muốn nói”, thể hiện sự phản đối trước một chính sách của quốc gia nào đó mà không cần phải đưa ra một tuyên bố rõ ràng. Mỹ đã tẩy chay Thế vận hội Mùa hè ở Moscow vào năm 1980 như một phản ứng đối với sự can dự của Liên Xô tại Afghanistan. Nam Phi đã không được quyền tham gia Thế vận hội trong thời kỳ Apartheid suốt gần 2 thập kỷ. 

Như vậy, ngoại giao thể thao có thể mang đến hiệu quả như các chiến thuật ngoại giao truyền thống khác, đặc biệt trong bối cảnh thể thao đang trở thành sức hấp dẫn toàn cầu và thông qua thi đấu, tình bạn, tình hữu nghị có thể “đơm hoa, kết trái”. Thể thao đã minh chứng có thể thúc đẩy văn hóa, lịch sử và cải thiện quan hệ kinh tế giữa các quốc gia mà không cần phải sử dụng tới chính sách hoặc quyền lực cứng. 

Với những câu chuyện thành công về đối ngoại mà thể thao đang tạo ra, chúng ta hoàn toàn có thể hy vọng thứ sức mạnh mềm này có thể tháo gỡ những bất đồng và làm ấm những cặp quan hệ Israel – Palestine, Thổ Nhĩ Kỳ - Armenia, Hàn Quốc – Triều Tiên, mở ra những chương đẹp trong lịch sử quan hệ quốc tế.

the thao ngon ngu cho hoa binh Cuộc chiến thương mại chưa chắc có thể phá hủy kinh tế Trung Quốc

Các chuyên gia đang tham dự Diễn đàn Fortune Global do tạp chí Fortune tổ chức tại thành phố Toronto, Canada, từ ngày 15-17/10 nhận ...

the thao ngon ngu cho hoa binh Tổng thống Trump: Trung Quốc là "vấn đề lớn hơn" so với Nga

Tổng thống Mỹ Donald Trump cho rằng, Trung Quốc đang tạo ra vấn đề lớn hơn cho Mỹ, so với việc Nga can thiệp vào ...

the thao ngon ngu cho hoa binh Trung Quốc quyết theo đuổi cuộc chiến thương mại với Mỹ

Ngày 14/10, Đại sứ Trung Quốc tại Mỹ Thôi Thiên Khải cho biết, Bắc Kinh không còn cách nào khác ngoài việc phải đáp trả ...

Phương Hà

Xem nhiều

Đọc thêm

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Sáu ngày 22/11/2024: Kim Ngưu mâu thuẫn tình cảm

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Sáu ngày 22/11/2024: Kim Ngưu mâu thuẫn tình cảm

Tử vi hôm nay 22/11/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Tuyên bố chung về nâng cấp quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Malaysia

Tuyên bố chung về nâng cấp quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Malaysia

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm, hai bên đã nâng cấp quan hệ Việt Nam-Malaysia lên Đối tác chiến lược toàn diện.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn hội đàm với Chủ tịch Quốc hội Campuchia

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn hội đàm với Chủ tịch Quốc hội Campuchia

Hai Chủ tịch Quốc hội đã trao đổi thực chất, hiệu quả về các biện pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa hai nước, hai Quốc hội trong thời ...
Lần thứ hai liên tiếp trúng cử thành viên UNCITRAL: Vị thế, uy tín của Việt Nam không ngừng được củng cố, nâng cao

Lần thứ hai liên tiếp trúng cử thành viên UNCITRAL: Vị thế, uy tín của Việt Nam không ngừng được củng cố, nâng cao

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn trả lời phỏng vấn nhân dịp Việt Nam trúng cử thành viên UNCITRAL nhiệm kỳ 2025-2031.
Việt Nam-Campuchia: Khánh thành công trình biểu tượng của tình đoàn kết, hữu nghị truyền thống giữa hai nước

Việt Nam-Campuchia: Khánh thành công trình biểu tượng của tình đoàn kết, hữu nghị truyền thống giữa hai nước

Tòa nhà hành chính Quốc hội Campuchia là công trình được Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam trao tặng Đảng, Nhà nước và nhân dân Campuchia.
Giá tiêu hôm nay 22/11/2024: Mất mốc quan trọng, hồ tiêu chịu sức ép khi dòng tiền vẫn đổ mạnh về kinh doanh cà phê và USD neo cao

Giá tiêu hôm nay 22/11/2024: Mất mốc quan trọng, hồ tiêu chịu sức ép khi dòng tiền vẫn đổ mạnh về kinh doanh cà phê và USD neo cao

Giá tiêu hôm nay 22/11/2024 tại thị trường trong nước quay đầu giảm nhẹ ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 138.000 – 139.500 đồng/kg.
Bộ Ngoại giao khuyến cáo công dân Việt Nam không đến Ukraine

Bộ Ngoại giao khuyến cáo công dân Việt Nam không đến Ukraine

Chiều 21/11, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng trả lời câu hỏi của phóng viên về tình hình xung đột leo thang giữa Nga và Ukraine.
Thư mừng Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Vương quốc Campuchia

Thư mừng Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Vương quốc Campuchia

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã gửi Thư chúc mừng Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia Prak Sokhonn.
Việt Nam trúng cử lần thứ hai thành viên Ủy ban Luật Thương mại quốc tế của Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2025-2031

Việt Nam trúng cử lần thứ hai thành viên Ủy ban Luật Thương mại quốc tế của Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2025-2031

Trong vai trò thành viên UNCITRAL, Việt Nam sẽ tiếp tục tham gia vào tiến trình đàm phán và định hình các quy tắc của Luật Thương mại quốc tế...
Hội chợ ASEAN và những người bạn tại Hoa Kỳ

Hội chợ ASEAN và những người bạn tại Hoa Kỳ

Hội chợ giúp giới thiệu, quảng bá văn hoá đặc sắc của các nước ASEAN và những người bạn tới công chúng Mỹ.
Đại sứ Hà Hoàng Hải trình Thư ủy nhiệm lên Tổng thống Lithuania

Đại sứ Hà Hoàng Hải trình Thư ủy nhiệm lên Tổng thống Lithuania

Đại sứ Hà Hoàng Hải khẳng định, Việt Nam luôn mong muốn thúc đẩy quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác nhiều mặt với Cộng hòa Lithuania.
Đoàn lãnh đạo Quảng Ngãi làm việc với tỉnh Adana, Thổ Nhĩ Kỳ về tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại

Đoàn lãnh đạo Quảng Ngãi làm việc với tỉnh Adana, Thổ Nhĩ Kỳ về tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại

Lãnh đạo tỉnh Quảng Ngãi và Adana trao đổi cụ thể về những định hướng hợp tác giữa hai địa phương, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế, thương mại.
Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023: Để chính sách song hành với thực tiễn bảo đảm quyền của người di cư

Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023: Để chính sách song hành với thực tiễn bảo đảm quyền của người di cư

Theo Phó Cục trưởng Cục Lãnh sự, Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 cho thấy những kết quả đạt được trong xây dựng hoàn thiện chính sách liên quan đến di cư.
Đại diện Phái đoàn IOM: Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 phản ánh nỗ lực thúc đẩy di cư an toàn

Đại diện Phái đoàn IOM: Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 phản ánh nỗ lực thúc đẩy di cư an toàn

Theo Quyền Trưởng đại diện Phái đoàn IOM, Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 đã góp phần củng cố vị thế quốc gia đi đầu trong việc triển khai Thỏa thuận GCM.
Công bố Hồ sơ Di cư Việt Nam với nhiều nội dung mới lần đầu tiên được cập nhật

Công bố Hồ sơ Di cư Việt Nam với nhiều nội dung mới lần đầu tiên được cập nhật

Sáng ngày 29/10, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao Việt Nam phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội thảo công bố Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023.
Công dân Việt Nam tại Trung Đông cần chủ động tìm nơi trú ẩn

Công dân Việt Nam tại Trung Đông cần chủ động tìm nơi trú ẩn

Theo thông tin mới nhất từ cơ quan đại diện Việt Nam tại khu vực Trung Đông, các công dân Việt Nam hiện vẫn đang an toàn.
Đại sứ quán Việt Nam khuyến cáo cộng đồng người Việt đang sinh sống, học tập và làm việc tại Israel

Đại sứ quán Việt Nam khuyến cáo cộng đồng người Việt đang sinh sống, học tập và làm việc tại Israel

Căn cứ tình hình tại Israel và để đảm bảo an toàn về con người và tài sản, Đại sứ quán Việt Nam gửi thông báo đến cộng đồng người Việt tại Israel.
Tiếp tục khuyến cáo công dân Việt Nam rời khỏi Lebanon trước nguy cơ xung đột

Tiếp tục khuyến cáo công dân Việt Nam rời khỏi Lebanon trước nguy cơ xung đột

Ngày 26/9, Đại sứ quán Việt Nam tại Ai Cập kiêm nhiệm Lebanon tiếp tục đề nghị công dân Việt Nam rời khỏi quốc gia đang có nguy cơ xung đột.
Tìm hiểu các nguyên tắc trong việc lựa chọn thực đơn chiêu đãi đối ngoại

Tìm hiểu các nguyên tắc trong việc lựa chọn thực đơn chiêu đãi đối ngoại

Chiều 22/3, đã diễn ra sinh hoạt chuyên đề với chủ đề 'Các nguyên tắc trong việc lựa chọn thực đơn chiêu đãi đối ngoại'.
Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 2)

Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 2)

Là một quốc gia Đông Nam Á, Indonesia gần gũi với Việt Nam, nhưng nước này có 86% dân số theo Hồi giáo tạo nên khác biệt trong văn hoá giao tiếp.
Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 1)

Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 1)

Là quốc gia Đông Nam Á nên Indonesia gần gũi với Việt Nam, nhưng 86% dân số nước này theo Hồi giáo tạo nên khác biệt trong văn hoá giao tiếp.
Những điều cần biết để không bỡ ngỡ khi đến xứ sở hoa tulip Hà Lan

Những điều cần biết để không bỡ ngỡ khi đến xứ sở hoa tulip Hà Lan

Khi gặp một người Hà Lan bất kì, thật khó để nhận xét về địa vị hay khả năng tài chính của họ thông qua vẻ bề ngoài...
Đôi điều cần biết về văn hóa giao tiếp ở Bỉ - 'trái tim của châu Âu'

Đôi điều cần biết về văn hóa giao tiếp ở Bỉ - 'trái tim của châu Âu'

Cùng khám phá đôi nét về văn hóa giao tiếp và con người Bỉ để hiểu rõ hơn về đất nước được coi là 'trái tim châu Âu' qua bài viết dưới đây!
Những nước nào có Ngày Quốc khánh trong tháng 12?

Những nước nào có Ngày Quốc khánh trong tháng 12?

Trong tháng 12 có 12 quốc gia kỷ niệm Ngày Quốc khánh, bao gồm Romania, Lào, UAE, Thái Lan, Phần Lan, Burkina Faso, Kenya, Bhutan, Niger, Qatar...
Phiên bản di động