Thúc đẩy hợp tác giữa ASEAN và đối tác trong quản lý dòng di cư

Vy Anh
Hội nghị về Chính sách quản lý di dân ASEAN đã được khai mạc tại Bắc Kinh, Trung Quốc, ngày 28/6. Thượng tướng Lương Tam Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Hội nghị.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Hội nghị về chính sách quản lý di dân ASEAN
Thứ trưởng Lương Tam Quang phát biểu tại Hội nghị về Chính sách quản lý di dân ASEAN. (Ảnh: AH)

Ngày 28/6, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Trung Quốc và dự Hội nghị thường niên các nhà tiên phong lần thứ 14 của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), Thượng tướng Lương Tam Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an đã tháp tùng Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm Khu mới Hùng An tại tỉnh Hà Bắc.

Cùng ngày, tại Thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc đã diễn ra Hội nghị về Chính sách quản lý di dân ASEAN. Hội nghị do đồng chí Hứa Cam Lộ, Thứ trưởng Bộ Công an Trung Quốc chủ trì.

Đồng chí Vương Tiểu Hồng, Uỷ viên Quốc vụ, Bộ trưởng Bộ Công an Trung Quốc phát biểu khai mạc Hội nghị.

Phát biểu tham luận tại hội nghị, thay mặt Đoàn đại biểu Bộ Công an Việt Nam, Thứ trưởng Lương Tam Quang trân trọng cảm ơn Bộ Công an, Cơ quan Quản lý di dân quốc gia Trung Quốc đã gửi lời mời Bộ Công an Việt Nam tham dự Hội nghị về Chính sách quản lý di dân ASEAN; bày tỏ ghi nhận, đánh giá cao ý tưởng và công tác tổ chức hội nghị chu đáo, trọng thị của nước chủ nhà Trung Quốc.

Thứ trưởng Lương Tam Quang nêu rõ: “Bộ Công an Việt Nam tin tưởng, với sự chuẩn bị chu đáo của các đồng nghiệp Trung Quốc và sự tham gia tích cực của các nước, Hội nghị về chính sách quản lý di dân ASEAN sẽ thành công tốt đẹp, tiếp tục góp phần tăng cường, thúc đẩy quan hệ hợp tác hữu nghị giữa các nước trên lĩnh vực quản lý di dân và xuất nhập cảnh ngày càng tốt đẹp, vì hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới”.

Thứ trưởng Lương Tam Quang cho rằng, hoạt động di cư quốc tế ngày càng có vai trò quan trọng, tác động đến sự phát triển của các quốc gia. Hợp tác quốc tế để quản lý dòng di cư là một chủ đề được các nước đặc biệt quan tâm, ưu tiên tăng cường việc hợp tác chặt chẽ giữa các quốc gia ASEAN và các nước đối tác là vô cùng quan trọng và cấp thiết, góp phần vào sự ổn định chính trị, phát triển kinh tế, xã hội, giao lưu nhân dân giữa ASEAN và các nước trong khu vực, đồng thời giải quyết có hiệu quả các thách thức trong phòng chống buôn bán người, đưa người di cư trái phép và các loại tội phạm xuyên quốc gia.

Thứ trưởng Lương Tam Quang thông tin thêm, thời gian qua, Việt Nam đã tích cực hợp tác với Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc để thực hiện các dự án, cũng như sáng kiến hợp tác trong lĩnh vực xuất nhập cảnh. Việt Nam đã ký kết Hiệp định với Trung Quốc về tăng cường hợp tác phòng, chống buôn bán người; Bản ghi nhớ về hợp tác quản lý xuất nhập cảnh giữa Bộ Công an Việt Nam và Cơ quan Quản lý di dân quốc gia Trung Quốc. Trong khuôn khổ chuyến thăm lần này, hai bên đã thống nhất và ký kết Kế hoạch triển khai Cao điểm phòng, chống xuất nhập cảnh trái phép để làm cơ sở triển khai hoạt động quản lý xuất nhập cảnh và phòng ngừa, đấu tranh với hoạt động vượt biên.

Việt Nam đã chủ trì 2 dự án tổ chức Hội thảo ASEAN - Nhật Bản về ứng dụng công nghệ trong đấu tranh với tội phạm mua bán trẻ em và Hội thảo ASEAN - Trung Quốc về tăng cường hợp tác quốc tế truy bắt tội phạm truy nã.

Các hội thảo đều được tổ chức thành công tốt đẹp, tiếp tục khẳng định cam kết hợp tác của Việt Nam với các nước trong đấu tranh, phòng chống xuất nhập cảnh trái phép, hoạt động mua bán người và các loại tội phạm khác liên quan.

Việt Nam cũng tham gia Diễn đàn Xuất nhập cảnh Tokyo lần thứ hai cùng đại diện 18 Cơ quan quản lý xuất nhập cảnh các quốc gia và vùng lãnh thổ nhằm chia sẻ thông tin, kinh nghiệm thực tiễn về những khó khăn, thách thức mà các cơ quan quản lý xuất nhập cảnh trên thế giới phải đối mặt và cùng nhau thảo luận nhằm đưa ra các giải pháp ứng phó và nâng cao hiệu quả hợp tác.

Việt Nam cũng đã tích cực phối hợp trao đổi thông tin một cách có hiệu quả với cơ quan chức năng các nước thông qua hội đàm, công hàm, cuộc gặp nhằm xác định các đối tượng nghi vấn, tổ chức môi giới hoạt động xuất nhập cảnh trái phép, xử lý các vụ việc trao trả, tiếp nhận công dân hai nước vi phạm pháp luật.

Là một nước thành viên ASEAN, với vai trò và trách nhiệm của mình, Việt Nam luôn tích cực tham gia các khuôn khổ hợp tác, diễn đàn khu vực về vấn đề quản lý dòng di cư.

Thứ trưởng Lương Tam Quang nhấn mạnh, “Chúng tôi hoan nghênh và đánh giá cao cơ chế hợp tác mở rộng của DGICM ASEAN với các nước đối tác, đối thoại để cùng nhau thảo luận, trao đổi kinh nghiệm, quan điểm về quản lý di cư góp phần quan trọng thúc đẩy di cư hợp pháp, nâng cao hiệu quả quản lý biên giới, đấu tranh, phòng chống tội phạm buôn người và đưa người di cư trái phép của các nước thành viên ASEAN cũng như của toàn khu vực".

Tăng cường hợp tác du lịch giữa các cơ quan ASEAN+3 và ASEAN-Ấn Độ

Tăng cường hợp tác du lịch giữa các cơ quan ASEAN+3 và ASEAN-Ấn Độ

Ngày 6/7, Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế (Tổng cục Du lịch Việt Nam) Trần Phú Cường đã tham dự Hội nghị Cơ quan ...

Thúc đẩy hợp tác giữa Việt Nam và Ban Thư ký APEC

Thúc đẩy hợp tác giữa Việt Nam và Ban Thư ký APEC

Ngày 25/7, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc đã tiếp Tiến sĩ Rebecca Sta Maria, Giám đốc điều hành Ban ...

Tăng cường thúc đẩy quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam-Hàn Quốc

Tăng cường thúc đẩy quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam-Hàn Quốc

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ bày tỏ tin tưởng rằng, quan hệ hợp tác giữa Tập đoàn Tài chính Hana với đối tác ...

Bước đi mới giữa Nhật Bản và ASEAN trong quan hệ  hợp tác kinh tế

Bước đi mới giữa Nhật Bản và ASEAN trong quan hệ hợp tác kinh tế

Nhật Bản và các nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã nhất trí xây dựng kế hoạch hành động ...

ASEAN và các Đối tác đẩy mạnh kết nối, đề xuất nhiều biện pháp hợp tác sâu rộng và đa dạng

ASEAN và các Đối tác đẩy mạnh kết nối, đề xuất nhiều biện pháp hợp tác sâu rộng và đa dạng

Phát biểu tại các Hội nghị, Đại sứ Vũ Hồ chia sẻ các ưu tiên và biện pháp hợp tác giữa ASEAN với các Đối ...

(theo TTXVN)

Bài viết cùng chủ đề

ASEAN

Đọc thêm

Song Hye Kyo 'đụng mặt' Song Joong Ki tại Baeksang

Song Hye Kyo 'đụng mặt' Song Joong Ki tại Baeksang

Cặp vợ chồng cũ, diễn viên Song Joong Ki và Song Hye Kyo, cùng tham dự lễ trao giải Baeksang ngày 7/5, gây xôn xao mạng xã hội.
Những lễ hội độc lạ nhất thế giới diễn ra trong tháng 5

Những lễ hội độc lạ nhất thế giới diễn ra trong tháng 5

Tháng 5, thế giới sẽ sôi động với những lễ hội độc đáo như lễ hội bánh bao, lễ hội rước voi, lễ hội mèo, lễ hội đua nến...
Vietlott 8/5, kết quả xổ số Vietlott Mega thứ 4 ngày 8/5/2024. xổ số Mega 645

Vietlott 8/5, kết quả xổ số Vietlott Mega thứ 4 ngày 8/5/2024. xổ số Mega 645

Vietlott 8/5 - Cập nhật trực tiếp kết quả xổ số Vietlott Mega hôm nay 8/5/2024 từ trường quay tầng 19, tòa nhà VTC số 23 Lạc Trung, Hà Nội.
XSCT 8/5, Trực tiếp kết quả xổ số Cần Thơ hôm nay 8/5/2024. KQXSCT thứ 4

XSCT 8/5, Trực tiếp kết quả xổ số Cần Thơ hôm nay 8/5/2024. KQXSCT thứ 4

XSCT 8/5 - Trực tiếp kết quả xổ số Cần Thơ hôm nay - XSCT 8/5/2024. KQXSCT thứ 4. Ket qua xo so can tho. kết quả xổ số Cần ...
XSDN 8/5, Trực tiếp kết quả xổ số Đồng Nai hôm nay 8/5/2024. KQXSDN thứ 4

XSDN 8/5, Trực tiếp kết quả xổ số Đồng Nai hôm nay 8/5/2024. KQXSDN thứ 4

XSDN 8/5 - Trực tiếp kết quả xổ số Đồng Nai hôm nay - XSDN 8/5/2024. KQXSDN thứ 4. Ket qua xo so dong nai. xổ số Đồng Nai ngày ...
XSST 8/5, Trực tiếp kết quả xổ số Sóc Trăng hôm nay 8/5/2024. KQXSST thứ 4

XSST 8/5, Trực tiếp kết quả xổ số Sóc Trăng hôm nay 8/5/2024. KQXSST thứ 4

XSST 8/5 - Trực tiếp kết quả xổ số Sóc Trăng hôm nay - XSST 8/5/2024. KQXSST thứ 4. Ket qua xo soc trang. kết quả xổ số Sóc Trăng ...
Lao động di cư: Một động lực quan trọng cho tăng trưởng của ASEAN

Lao động di cư: Một động lực quan trọng cho tăng trưởng của ASEAN

Lao động di cư là một trong những đặc thù, động lực quan trọng của tăng trưởng kinh tế và phát triển ở cả nước xuất cư và nước nhập cư trong ASEAN.
Nữ thanh niên dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo ở Hà Giang

Nữ thanh niên dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo ở Hà Giang

Đời sống kinh tế-xã hội của huyện Xín Mần và Hoàng Su Phì dần đổi thay nhờ tinh thần vươn lên thoát nghèo của những thanh niên dân tộc thiểu số.
Vụ kiện lịch sử vì nạn nhân chất độc da cam Việt Nam: Hành trình 12 năm đi tìm công lý nhiệm màu, còn ngày mai là còn 'chiến đấu'

Vụ kiện lịch sử vì nạn nhân chất độc da cam Việt Nam: Hành trình 12 năm đi tìm công lý nhiệm màu, còn ngày mai là còn 'chiến đấu'

'Tôi chiến đấu không chỉ cho bản thân mà cho tất cả các nạn nhân chất độc da cam ở Việt Nam và cả ở nước khác'.
Thành phố Hồ Chí Minh: Thúc đẩy quyền của đồng bào dân tộc thiểu số

Thành phố Hồ Chí Minh: Thúc đẩy quyền của đồng bào dân tộc thiểu số

Thời gian qua, triển khai quan điểm, chính sách về quyền của đồng bào dân tộc thiểu số, TP. Hồ Chí Minh đã đạt được những thành tựu quan trọng.
Đời sống tín ngưỡng, tôn giáo đồng hành cùng sự phát triển của đất nước

Đời sống tín ngưỡng, tôn giáo đồng hành cùng sự phát triển của đất nước

Cùng với sự phát triển của đất nước, đời sống tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực, đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
Bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở Việt Nam: Gam màu tươi sáng

Bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở Việt Nam: Gam màu tươi sáng

Với chính sách nhất quán về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, Việt Nam coi trọng cơ chế UPR và luôn nghiêm túc xây dựng các Báo cáo quốc gia...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân phẩm, nhân quyền

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân phẩm, nhân quyền

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân quyền là tư tưởng nhân sinh quan đạo đức gắn với pháp quyền nhằm bảo đảm quyền 'là người và làm người' của mọi người.
Pháp luật quốc tế về bảo vệ dữ liệu cá nhân và gợi mở cho Việt Nam

Pháp luật quốc tế về bảo vệ dữ liệu cá nhân và gợi mở cho Việt Nam

Bảo vệ dữ liệu cá nhân không phải là vấn đề đơn giản, đặc biệt khi các hoạt động giám sát và thu thập dữ liệu cá nhân đang diễn ra quy mô lớn...
Việt Nam trúng cử Hội đồng chấp hành UN Women: Hoàn toàn xứng đáng với cam kết kiên định về bình đẳng giới

Việt Nam trúng cử Hội đồng chấp hành UN Women: Hoàn toàn xứng đáng với cam kết kiên định về bình đẳng giới

Việt Nam được bầu vào Hội đồng Chấp hành UN Women nhiệm kỳ 2025-2027 là sự ghi nhận quan trọng từ cộng đồng quốc tế.
Thứ trưởng Ngoại giao bác bỏ các báo cáo sai lệch về quyền con người ở Việt Nam

Thứ trưởng Ngoại giao bác bỏ các báo cáo sai lệch về quyền con người ở Việt Nam

Các báo cáo về quyền con người có rất nhiều nội dung được xây dựng trên những thông tin chưa được kiểm chứng, nhận định thiếu khách quan.
Thúc đẩy xã hội toàn diện, công bằng, phát triển bền vững

Thúc đẩy xã hội toàn diện, công bằng, phát triển bền vững

Tham gia Khóa họp lần thứ 62 CsocD, Việt Nam tái khẳng định cam kết mạnh mẽ đối với việc thực hiện Chương trình nghị sự 2030 về phát triển bền vững.
Luật Đất đai năm 2024: Tăng cường quyền làm chủ của nhân dân

Luật Đất đai năm 2024: Tăng cường quyền làm chủ của nhân dân

Một trong những điểm nổi bật nhất là Luật Đất đai (sửa đổi) đã bổ sung nhiều nội dung nhằm bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân...
Chính sách đối ngoại nữ quyền của Colombia có gì?

Chính sách đối ngoại nữ quyền của Colombia có gì?

Colombia đã trình bày Chính sách đối ngoại nữ quyền như một sáng kiến nhằm thúc đẩy và đảm bảo bình đẳng giới trong ngành ngoại giao.
Trẻ em được khuyến khích tham gia hoạt động thể chất 3 tiếng mỗi ngày

Trẻ em được khuyến khích tham gia hoạt động thể chất 3 tiếng mỗi ngày

Cần xây dựng khung thời gian hoạt động thể chất cho trẻ em ít nhất mỗi ngày 3 tiếng đồng hồ để đảm bảo tăng trưởng, phát triển và tránh tình trạng béo phì...
Nhật Bản 'sốt ruột' về xu hướng gia tăng vụ lạm dụng trẻ em

Nhật Bản 'sốt ruột' về xu hướng gia tăng vụ lạm dụng trẻ em

Cảnh sát Nhật Bản tiến hành kỷ lục 2.385 cuộc điều tra hình sự về các vụ lạm dụng trẻ em vào năm ngoái, tăng 9,4% so với năm 2022.
Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông nhằm ngăn chặn nhập cư trái phép

Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông nhằm ngăn chặn nhập cư trái phép

Chính phủ Anh khởi động chiến dịch truyền thông toàn cầu phòng, chống nhập cư bất hợp pháp vào Anh.
Nước nào đứng đầu về tỷ lệ phụ nữ làm lãnh đạo?

Nước nào đứng đầu về tỷ lệ phụ nữ làm lãnh đạo?

Philippines đứng đầu trong số 28 quốc gia ở các châu lục trong bảng xếp hạng về tỷ lệ phụ nữ nắm giữ vị trí quản lý cấp cao.
Quốc gia châu Phi này có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới

Quốc gia châu Phi này có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới

Theo bảng xếp hạng IPU, Rwanda có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới, chiếm 61%.
Phiên bản di động