Thực ra, ông Trump thích một 'định dạng khác' của quan hệ Nga-Ukraine, không phải đàm phán hòa bình!

Vy Anh
Theo một số phân tích của các học giả, tổ chức quốc tế, xung đột Nga-Ukraine trong tầm kiểm soát mang lại lợi ích cho nước Mỹ. Tổng thống đắc cử Donald Trump có thể sẽ duy trì mức "giao tranh thấp" để thực hiện những tính toán chiến lược có lợi cho Washington.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Trump 2.0 và xung đột Nga-Ukraine
Xung đột Nga-Ukraine sẽ vẫn dai dẳng trong thời gian tới, chưa thể giải quyết sớm kể cả khi ông Trump lên nắm quyền tại Mỹ. (Ảnh: Getty Images)

Trạng thái "kiểm soát được" có lợi cho Mỹ

Trang mạng của Câu lạc bộ thảo luận quốc tế Valdai (valdaiclub.com) mới đây đăng bài viết nhận định rằng sự không thể dung hòa về lợi ích giữa Nga và Mỹ khiến xung đột Nga-Ukraine khó có thể giải quyết trong "một sớm, một chiều".

Chiến lược của Mỹ dưới thời Tổng thống đắc cử Donald Trump rất có thể sẽ giữ cuộc xung đột ở mức “giao tranh thấp”, tiếp tục cung cấp vũ khí cho Ukraine và duy trì chiến tuyến, không thúc đẩy leo thang tạo ra những bước ngoặt mang tính quyết định.

Tin liên quan
Tổng thống Ukraine: Chỉ điểm ngày ngồi với ông Trump bàn cách kết thúc xung đột, ngập ngừng khi được hỏi liệu có tái tranh cử Tổng thống Ukraine: Chỉ điểm ngày ngồi với ông Trump bàn cách kết thúc xung đột, ngập ngừng khi được hỏi liệu có tái tranh cử

Chuyên gia Andrei Sushentsov, Trưởng khoa Quan hệ quốc tế tại Học viện Quan hệ quốc tế Moscow (MGIMO), trực thuộc Bộ Ngoại giao LB Nga cho rằng xung đột Nga-Ukraine ổn định và có thể kiểm soát được sẽ cho phép Mỹ tiếp tục thuyết phục châu Âu "trả tiền" cho an ninh của nước Mỹ.

Các cuộc thăm dò dư luận cho thấy đối với người Nga, cuộc bầu cử Mỹ và chiến thắng của ông Donald Trump là một sự kiện tương đối quan trọng.

Các dữ liệu cho thấy ông Trump được coi là một tổng thống Mỹ thân thiện với Nga hơn những người tiền nhiệm như ông Barack Obama và ông Joe Biden. Khoảng 1/3 người Nga bày tỏ hy vọng về những thay đổi tốt đẹp hơn trong quan hệ Nga-Mỹ dưới chính quyền Tổng thổng đắc cử Donald Trump.

Tuy nhiên, trái ngược với những kỳ vọng lạc quan, chính quyền của ông Trump khó có thể khởi xướng một giải pháp toàn diện cho cuộc xung đột ở Ukraine. Một kịch bản khả thi hơn là chính sách “đóng băng” xung đột.

Châu Âu đã đầu tư nguồn lực khổng lồ về kỹ thuật quân sự, tài chính vào Ukraine. Tuy nhiên, tình hình ngày càng xuống sức của quân đội Ukraine, uy tín giảm của Tổng thống Ukraine Zelensky và làn sóng phản đối trong lòng châu Âu về sự tốn kém của việc hỗ trợ Kiev đã khiến các nhà lãnh đạo châu Âu phải đặt ra những câu hỏi lớn.

Các câu hỏi được đặt ra như châu Âu có nên tiếp tục sứ mệnh còn dang dở này hay không? Châu Âu có sai lầm khi liều lĩnh đặt cược vào leo thang xung đột? Hay liệu Mỹ có sẵn sàng bảo vệ đồng minh của mình trong trường hợp xảy ra đụng độ trực tiếp giữa một trong số họ với Nga?

Rõ ràng, mỗi tính toán sai lầm chiến lược đều ẩn chứa nguy cơ dẫn đến một lúc nào đó, phương Tây có thể phải đứng trước lựa chọn: Hoặc tiến hành xung đột quân sự trực tiếp với Nga hoặc rút lui.

Những vấn đề nan giải này đang thúc đẩy cuộc tranh luận về sự cần thiết của Liên minh châu Âu (EU) để giành được quyền tự chủ chiến lược và xây dựng năng lực quân sự của riêng mình.

Washington không muốn các đối tác châu Âu trở nên quá độc lập và muốn các đồng minh NATO đi theo con đường quân sự hóa dưới sự kiểm soát của Mỹ. Chiến lược này đã mang lại những lợi ích kinh tế nhất định cho Mỹ: Hàng trăm tỷ USD chảy từ EU sang Mỹ mỗi năm, trở thành khoản đầu tư vào khu liên hợp công nghiệp-quân sự và lĩnh vực năng lượng của Mỹ.

Về phần mình, Nga tìm cách khuyến khích Mỹ xem xét một cách nghiêm túc cấu trúc an ninh châu Âu, đồng thời đưa Ukraine ra khỏi phạm vi ảnh hưởng của phương Tây. Rõ ràng, đây là những lập trường trái ngược với những mong muốn của Washington.

Khó thu hẹp bất đồng

Vừa qua, theo Hội đồng Nga về các vấn đề quốc tế (RIAC) - cơ quan tham mưu hàng đầu cho việc hoạch định chính sách đối ngoại của Nga đã có hội thảo tổng kết tình hình thế giới năm 2024 và dự báo năm 2025.

Theo đó, liên quan đến quan hệ Nga-Mỹ, hội thảo cho rằng dưới thời ông Trump, Mỹ có thể tiếp tục duy trì lệnh trừng phạt của chính quyền Tổng thống Joe Biden và tạm dừng trừng phạt mới đối với Nga trong giai đoạn đàm phán với Moscow và thảo luận về việc dỡ bỏ một phần các lệnh trừng phạt nếu đạt được thỏa thuận về Ukraine.

Tuy nhiên, Washington cũng có thể sẽ áp dụng các biện pháp trừng phạt mới nhằm gây áp lực buộc Moscow phải ngồi vào bàn đàm phán và nhượng bộ một số điều kiện nhất định.

Ngay cả trong trường hợp xung đột bị đóng băng, phương Tây cũng chỉ có thể cam kết với Nga về việc đình chỉ mở rộng thêm các biện pháp trừng phạt, còn việc nới lỏng biện pháp trừng phạt thực sự chỉ có thể thực hiện được trong khuôn khổ một thỏa thuận khung hoặc gói về giải pháp cuối cùng cho cuộc xung đột Ukraine.

Giới chuyên gia Nga cho rằng điều quan trọng là ông Trump sẽ không bao giờ nhượng bộ, cùng lắm chỉ là giải pháp thỏa hiệp về một số vấn đề không mấy quan trọng đối với lợi ích của Mỹ.

Nhìn chung, theo Hội đồng Nga về các vấn đề quốc tế (RIAC) khó có khả năng Nga và Mỹ có thể khắc phục những khác biệt lớn đang tồn tại trong 4 năm tới, đặc biệt khi tính đến quan điểm “hòa bình thông qua sức mạnh” của ông Trump.

Điều ẩn chứa sau kế hoạch đóng băng xung đột ở Ukraine, toan tính và hy vọng

Điều ẩn chứa sau kế hoạch đóng băng xung đột ở Ukraine, toan tính và hy vọng

Ngừng bắn, tạo cơ hội đàm phán chấm dứt xung đột Nga-Ukraine là điều mà cộng đồng quốc tế trông đợi, song không khỏi đặt ...

Tổng thống Nga họp báo 'trải lòng' về xung đột ở Ukraine, Moscow sẵn sàng thỏa hiệp và chẳng cần đình chiến tạm bợ

Tổng thống Nga họp báo 'trải lòng' về xung đột ở Ukraine, Moscow sẵn sàng thỏa hiệp và chẳng cần đình chiến tạm bợ

Trong cuộc họp báo cuối năm và giao lưu trực tiếp với người dân ngày 19/12, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã "trải lòng" về ...

Xung đột Ukraine: Nga khẳng định chẳng ảo tưởng, Thủ tướng Nhật Bản gọi sang Kiev tỏ đoàn kết

Xung đột Ukraine: Nga khẳng định chẳng ảo tưởng, Thủ tướng Nhật Bản gọi sang Kiev tỏ đoàn kết

Ngày 25/12, Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru đã điện đàm với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, trong khi đó, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov ...

Nga đáp trả việc Ngoại trưởng Mỹ thừa nhận 'bơm' vũ khí cho Ukraine trước khi xung đột nổ ra

Nga đáp trả việc Ngoại trưởng Mỹ thừa nhận 'bơm' vũ khí cho Ukraine trước khi xung đột nổ ra

Ngoại trưởng Mỹ Anthony Blinken, ngày 4/1, tuyên bố rằng nước ông đã cung cấp vũ khí cho chính quyền Kiev ngay cả trước khi ...

Ảnh ấn tượng: Nga nêu nguyên nhân gốc rễ xung đột Ukraine, ám chỉ NATO, nêu điều kiện đàm phán hòa bình, Kiev tin tưởng ông Trump, bom xe ở Mỹ

Ảnh ấn tượng: Nga nêu nguyên nhân gốc rễ xung đột Ukraine, ám chỉ NATO, nêu điều kiện đàm phán hòa bình, Kiev tin tưởng ông Trump, bom xe ở Mỹ

Ngoại trưởng Nga nêu nguyên nhân gốc rễ dẫn tới cuộc khủng hoảng ở Ukraine, ám chỉ NATO, Tổng thống Zelensky đặt niềm tin vào ...

(theo valdaiclub.com)

Bài viết cùng chủ đề

Căng thẳng Nga-Ukraine

Đọc thêm

Lịch âm hôm nay 2025: Xem lịch âm 8/1/2025, Lịch vạn niên ngày 8 tháng 1 năm 2025

Lịch âm hôm nay 2025: Xem lịch âm 8/1/2025, Lịch vạn niên ngày 8 tháng 1 năm 2025

Lịch âm 8/1. Lịch âm 8/1/2025? Âm lịch hôm nay 8/1. Lịch vạn niên 8/1/2025. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Tư ngày 8/1/2025: Song Tử tình cảm phát triển tích cực

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Tư ngày 8/1/2025: Song Tử tình cảm phát triển tích cực

Tử vi hôm nay 8/1/2025 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 8/1 và sáng 9/1: Lịch thi đấu ASEAN Club Championship - BG Pathum Utd vs Thanh Hóa; Carabao Cup - Tottenham vs Liverpool

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 8/1 và sáng 9/1: Lịch thi đấu ASEAN Club Championship - BG Pathum Utd vs Thanh Hóa; Carabao Cup - Tottenham vs Liverpool

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 8/1 và sáng 9/1: Lịch thi đấu Siêu cup Tây Ban Nha - Athletic Club vs Barca; Carabao Cup - Tottenham vs Liverpool.
Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 8/1/2025: Tuổi Tỵ làm việc năng suất

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 8/1/2025: Tuổi Tỵ làm việc năng suất

Xem tử vi 8/1 - tử vi 12 con giáp hôm nay 8/1/2025 - Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi về công việc, ...
Berggruen Holdings sẵn sàng hợp tác, đầu tư, hỗ trợ Việt Nam trong đào tạo nguồn nhân lực

Berggruen Holdings sẵn sàng hợp tác, đầu tư, hỗ trợ Việt Nam trong đào tạo nguồn nhân lực

Thủ tướng đề nghị Berggruen Holdings nghiên cứu đầu tư vào một số dự án có ý nghĩa văn hóa, lịch sử; giúp quảng bá văn hóa Việt Nam ra ...
Giá vàng hôm nay 8/1/2025: Giá vàng 'bắt sóng' tăng, vai trò trú ẩn an toàn lại 'lên ngôi', có thể phá kỷ lục

Giá vàng hôm nay 8/1/2025: Giá vàng 'bắt sóng' tăng, vai trò trú ẩn an toàn lại 'lên ngôi', có thể phá kỷ lục

Giá vàng hôm nay 8/1/2025 trên thị trường thế giới bật tăng khi các nhà giao dịch cân nhắc về kế hoạch áp thuế của Tổng thống Trump.
Tin thế giới 7/1: Động đất mạnh ở Nhật Bản và Trung Quốc, Iran tập trận quân sự gần cơ sở hạt nhân, ông Trump kêu gọi Canada hợp nhất với Mỹ

Tin thế giới 7/1: Động đất mạnh ở Nhật Bản và Trung Quốc, Iran tập trận quân sự gần cơ sở hạt nhân, ông Trump kêu gọi Canada hợp nhất với Mỹ

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong ngày.
Tổng thống Pháp: Nhắc châu Âu đừng yếu đuối trước ông Trump, khuyên Ukraine thực tế, sẽ chẳng ngây thơ về Syria

Tổng thống Pháp: Nhắc châu Âu đừng yếu đuối trước ông Trump, khuyên Ukraine thực tế, sẽ chẳng ngây thơ về Syria

Tổng thống Pháp cho rằng, nếu yếu đuối và bi quan, châu Âu 'sẽ có rất ít cơ hội được nước Mỹ dưới thời chính quyền Donald Trump tôn trọng'.
Khủng hoảng nhân đạo đáng báo động ở Sudan và Nam Sudan

Khủng hoảng nhân đạo đáng báo động ở Sudan và Nam Sudan

Ngày 6/1, Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc tại Nam Sudan (UNMISS) bày tỏ quan ngại về sự gia tăng mạnh mẽ tình trạng bạo lực với dân thường.
Hàn Quốc: Quyền Tổng thống khó thoát sự đeo đuổi của phe đối lập, Viện kiểm sát tìm cách bắt giữ pháp sư thân cận với Tổng thống Yoon Suk Yeol

Hàn Quốc: Quyền Tổng thống khó thoát sự đeo đuổi của phe đối lập, Viện kiểm sát tìm cách bắt giữ pháp sư thân cận với Tổng thống Yoon Suk Yeol

Đảng Dân chủ (DP) đối lập chính ở Hàn Quốc cho biết sẽ đệ đơn kiện quyền Tổng thống Choi Sang-mok với cáo buộc bỏ bê nhiệm vụ.
Động đất mạnh ở Tây Tạng, 53 người tử vong, Trung Quốc khẩn cấp hành động

Động đất mạnh ở Tây Tạng, 53 người tử vong, Trung Quốc khẩn cấp hành động

Một trận động đất mạnh 6,8 độ richter đã làm rung chuyển huyện Dingri, thành phố Shigatse, khu tự trị Tây Tạng của Trung Quốc vào sáng 7/1.
Mỹ tố Nga 'đổ thêm dầu vào lửa' tại Sudan, Moscow phản bác 'hoà bình kiểu Mỹ'

Mỹ tố Nga 'đổ thêm dầu vào lửa' tại Sudan, Moscow phản bác 'hoà bình kiểu Mỹ'

Trong cuộc họp của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) ngày 6/1, Mỹ đã cáo buộc Nga tài trợ cho cả hai phe xung đột trong cuộc nội chiến ở Sudan.
Dự báo 10 vấn đề nổi bật của thế giới năm 2025

Dự báo 10 vấn đề nổi bật của thế giới năm 2025

Năm 2025 được dự báo sẽ có nhiều diễn biến phức tạp mới. 10 vấn đề dưới đây được dự báo sẽ có tác động quan trọng đến thế giới trong năm 2025.
Ba Lan làm chủ tịch EU: Kỳ vọng mong manh

Ba Lan làm chủ tịch EU: Kỳ vọng mong manh

Bắt đầu làm Chủ tịch Liên minh châu Âu (EU) từ ngày 1/1, Ba Lan có được những lợi thế nhất định, song chặng đường phía trước của Warsaw không chỉ trải hoa hồng.
Bức tranh 2024 và phác thảo thế giới 2025

Bức tranh 2024 và phác thảo thế giới 2025

Thế giới trải qua một năm đầy biến động, thách thức, đan xen những mảng màu sáng tối trên các lĩnh vực. Bức tranh năm mới có gì?
Châu Âu: Khi ‘đầu tàu’ trật bánh

Châu Âu: Khi ‘đầu tàu’ trật bánh

Biến động trong bộ máy lãnh đạo tại Pháp và Đức có thể tác động không nhỏ tới quỹ đạo phát triển của châu Âu hiện nay.
Tổng thống Sri Lanka thăm Ấn Độ: Định hình quỹ đạo quan hệ láng giềng, nêu gương về hợp tác vượt biên giới

Tổng thống Sri Lanka thăm Ấn Độ: Định hình quỹ đạo quan hệ láng giềng, nêu gương về hợp tác vượt biên giới

Ấn Độ là điểm đến đầu tiên trong chuyến công du nước ngoài của ông Anura Kumara Dissanayake kể từ khi đắc cử Tổng thống Sri Lanka cách đây 3 tháng.
Đại sứ Nguyễn Quang Khai bình luận về cơn địa chấn bất ngờ ở Syria và tương lai khu vực

Đại sứ Nguyễn Quang Khai bình luận về cơn địa chấn bất ngờ ở Syria và tương lai khu vực

Chỉ 11 ngày dưới sự tấn công của lực lượng đối lập HTS, Tổng thống Bashar al-Assad đã phải rời khỏi Syria...
Tượng đài của tình đoàn kết quốc tế Việt Nam-Campuchia

Tượng đài của tình đoàn kết quốc tế Việt Nam-Campuchia

Chiến thắng 7/1 đã mang lại cho người dân Campuchia các quyền và tự do bị tước đoạt dưới chế độ diệt chủng Pol Pot, chấm dứt thời kỳ đen tối nhất ở đất nước ...
Greenland - ‘Thỏi nam châm’ giữa lòng Bắc Cực

Greenland - ‘Thỏi nam châm’ giữa lòng Bắc Cực

Trong lịch sử nước Mỹ, không dưới ba lần các quan chức cấp cao đưa ra ý tưởng mua lại đảo Greenland, một phần lãnh thổ tự chủ của Đan Mạch ở Bắc Cực.
Tác động từ các cuộc tấn công của Ukraine vào lãnh thổ Nga trong năm 2024

Tác động từ các cuộc tấn công của Ukraine vào lãnh thổ Nga trong năm 2024

Trong năm 2024, lực lượng Ukraine đã dùng máy bay không người lái tấn công các mục tiêu sâu hàng nghìn km trong lãnh thổ Nga.
Năm mới 2025, kiểm kê sự thay đổi trong quân đội Nga sau 3 năm xung đột với Ukraine

Năm mới 2025, kiểm kê sự thay đổi trong quân đội Nga sau 3 năm xung đột với Ukraine

Gần ba năm sau xung đột với Ukraine, quân đội Nga đã phải chịu những tổn thất và đổ nguồn lực nhằm bảo đảm tái thiết lực lượng quân sự.
Cáp quang - Hệ vũ khí chiến lược dưới lòng biển

Cáp quang - Hệ vũ khí chiến lược dưới lòng biển

Hệ thống cáp quang dưới lòng đại dương đang trở thành trận địa trong cạnh tranh chiến lược giữa các cường quốc, đặc biệt là Mỹ và Trung Quốc.
AI phân tích và sự khác biệt với AI tạo sinh

AI phân tích và sự khác biệt với AI tạo sinh

Các tổ chức mới phát hiện ra công nghệ AI có nguy cơ bỏ qua một dạng AI cũ hơn và đã được thiết lập tốt hơn, gọi là 'AI phân tích'.
Phiên bản di động