Thượng đỉnh BRICS: Thủ tướng Ấn Độ 'chạm trán' Chủ tịch Trung Quốc lần hai kể từ đụng độ ở Galwan

Hồng Phúc
TGVN. Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ “đối mặt” tại Hội nghị Thượng đỉnh BRICS (gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi) vào ngày hôm nay (17/11).
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ “đối mặt” tại Hội nghị Thượng đỉnh BRICS. (Nguồn: Indian Express)
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ “đối mặt” tại Hội nghị Thượng đỉnh BRICS ngày 17/11. (Nguồn: Indian Express)

Nhận lời mời của Tổng thống Nga Vladimir Putin, Thủ tướng Narendra Modi sẽ tham gia Hội nghị Thượng đỉnh BRICS theo hình thức trực tuyến với chủ đề “Ổn định toàn cầu, an ninh chung và tăng trưởng đổi mới”.

Diễn ra trong bối cảnh đại dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp trên toàn cầu, các nhà lãnh đạo BRICS sẽ thảo luận về hợp tác nội khối và các vấn đề toàn cầu quan trọng như cải cách hệ thống đa phương, các biện pháp giảm thiểu tác động của cuộc khủng hoảng Covid-19, và hợp tác chống khủng bố, thương mại, y tế và năng lượng.

Đây là lần thứ hai Thủ tướng Modi và Chủ tịch Tập Cận Bình tham dự diễn đàn trực tuyến kể từ trận đụng độ ở Thung lũng Galwan hồi tháng 6, khiến ít nhất 20 binh sĩ Ấn Độ thiệt mạng còn phía Trung Quốc cũng chịu nhiều thương vong.

Trước đó, vào ngày 10/11, hai nhà lãnh đạo đã tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO), cũng do Nga đăng cai.

Gián tiếp đề cập Sáng kiến ​​Vành đai và Con đường (BRI) của Trung Quốc, Thủ tướng Modi đã kêu gọi các thành viên SCO tôn trọng sự toàn vẹn lãnh thổ của các quốc gia trong khi thực hiện các dự án kết nối.

Trong tháng 11 này, hai nhà lãnh đạo cao nhất của Ấn Độ và Trung Quốc cùng "chạm trán" tại các diễn đàn trực tuyến gồm Hội nghị Thượng đỉnh SCO (ngày 10/11), Hội nghị Thượng đỉnh BRICS (ngày 17/11) và dự kiến hai sự kiện sắp tới là Hội nghị Thượng đỉnh G20 (ngày 21-22/11) và Hội đồng những người đứng đầu chính phủ SCO (ngày 30/11).

Vào năm tới (2021), Ấn Độ sẽ đảm nhận vị trí Chủ tịch BRICS lần thứ ba kể từ khi thành lập nhóm và đăng cai hội nghị thượng đỉnh tiếp theo.

Tin thế giới 12/11: Ông Trump sẽ tranh cử lại nếu xác nhận thua? Thế giới đua nhau điện đàm với ông Biden; Mỹ-Trung Quốc bắt tay hạ nhiệt căng thẳng?

Tin thế giới 12/11: Ông Trump sẽ tranh cử lại nếu xác nhận thua? Thế giới đua nhau điện đàm với ông Biden; Mỹ-Trung Quốc bắt tay hạ nhiệt căng thẳng?

TGVN. Bầu cử Mỹ 2020, Xung đột Armenia-Azerbaijan, căng thẳng Mỹ-Trung Quốc, Ấn Độ-Trung Quốc... là những tin quốc tế nổi bật 24 giờ qua.

Xung đột biên giới Ấn Độ-Trung Quốc: Đạt được bước tiến lớn sau 7 tháng đối đầu, hai bên nhất trí rút quân

Xung đột biên giới Ấn Độ-Trung Quốc: Đạt được bước tiến lớn sau 7 tháng đối đầu, hai bên nhất trí rút quân

TGVN. Ngày 11/11, trang mạng Times of India đưa tin, Ấn Độ và Trung Quốc đã đồng ý rút quân, xe tăng, pháo và xe ...

Ấn Độ tiếp nhận thêm 3 chiến đấu cơ Rafale của Pháp trong bối cảnh xung đột biên giới với Trung Quốc

Ấn Độ tiếp nhận thêm 3 chiến đấu cơ Rafale của Pháp trong bối cảnh xung đột biên giới với Trung Quốc

TGVN. Trong một động thái nhằm tăng cường hơn nữa năng lực tấn công của Không quân Ấn Độ (IAF) trong tương lai gần, lực ...

(theo Hindustan Times)

Bài viết cùng chủ đề

Ấn Độ-Trung Quốc

Đọc thêm

Mỹ tung thêm 'đòn', cố tìm cách làm tê liệt khả năng quân sự và công nghiệp Nga

Mỹ tung thêm 'đòn', cố tìm cách làm tê liệt khả năng quân sự và công nghiệp Nga

Mỹ công bố các trừng phạt mới nhằm vào các công ty ở Trung Quốc và các nước khác giúp Nga có thêm vũ khí cho chiến dịch quân sự ...
Giá iPhone 15 Pro Max tiếp tục điều chỉnh giảm

Giá iPhone 15 Pro Max tiếp tục điều chỉnh giảm

Nhằm kích cầu doanh số đối với dòng sản phẩm iPhone 15 Pro Max, các đại lý đã đưa ra chương trình ưu đãi và giảm giá mới trong tháng ...
TikTok buộc phải 'bán mình' hoặc bị cấm hoàn toàn tại Mỹ

TikTok buộc phải 'bán mình' hoặc bị cấm hoàn toàn tại Mỹ

TikTok đang đứng trước một tương lai hết sức bất ổn tại Mỹ khi Tổng thống Joe Biden vừa ký dự luật yêu cầu ByteDance thoái vốn khỏi mạng xã ...
Nhiếp ảnh gia ngẫu nhiên chụp được hình loài chim hoét đá quý hiếm

Nhiếp ảnh gia ngẫu nhiên chụp được hình loài chim hoét đá quý hiếm

Loài chim hoét đá quý hiếm lần đầu tiên được chụp ở thác nước Hug Point, bang Oregon, Mỹ.
Các lỗi bị trừ điểm trong bài sát hạch dừng và khởi hành xe ngang dốc mới nhất

Các lỗi bị trừ điểm trong bài sát hạch dừng và khởi hành xe ngang dốc mới nhất

Mời độc giả tham khảo các lỗi bị trừ điểm trong bài sát hạch dừng và khởi hành xe ngang dốc.
U23 châu Á 2024: Xem trực tiếp trận đấu U23 Indonesia và U23 Iraq trên kênh nào?

U23 châu Á 2024: Xem trực tiếp trận đấu U23 Indonesia và U23 Iraq trên kênh nào?

Đội tuyển U23 Indonesia sẽ khép lại hành trình của mình tại vòng chung kết U23 châu Á 2024 bằng màn thi đấu với U23 Iraq.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon ra đời vào năm 1997 đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi.
Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Vũ khí tiên tiến cùng với sự rõ ràng về yêu cầu để đạt được tư cách thành viên là những gì Kiev muốn có câu trả lời từ NATO.
OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD được thành lập vào năm 1961, với sứ mệnh chính là tập hợp các nước có cam kết chặt chẽ với dân chủ và nền kinh tế thị trường.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Gói viện trợ mới nhất của Mỹ cho Ukraine sẽ không đủ để tạo ra bước ngoặt lớn khi Kiev phải đối mặt với muôn vàn khó khăn.
Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975 không chỉ là dấu mốc huy hoàng trong lịch sử dân tộc Việt Nam mà còn là biểu tượng cổ vũ các dân tộc dũng cảm đấu tranh.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Phiên bản di động