Tiết lộ chi phí khủng để chế tạo “Nhà Trắng trên không”

Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump dự kiến sẽ chi khoản tiền hơn 5 tỷ USD cho 2 chuyên cơ Air Force One mới. 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
tiet lo chi phi khung che tao chuyen co air force one cua tong thong my Tổng thống Mỹ Donald Trump lên chuyên cơ đến Việt Nam
tiet lo chi phi khung che tao chuyen co air force one cua tong thong my Mỹ: Boeing cam kết giảm giá thành chuyên cơ tổng thống

Sputnik dẫn bản kế hoạch đề xuất ngân sách của Bộ Quốc phòng Mỹ năm 2020 đưa tin, Mỹ dự kiến sẽ chi 5,3 tỷ USD để mua và nâng cấp 2 máy bay Boeing 747, biến chúng thành “Nhà Trắng trên không”.

Khoản tiền trên bao gồm chi phí mua mới, nâng cấp, cài đặt bộ phận bảo đảm an toàn cho 2 máy bay, cũng như nội thất bên trong. Ngoài ra, khoản 5,3 tỷ USD cũng bao gồm cả chi phí xây dựng nhà chứa máy bay ở căn cứ quân sự Andrews, bang Maryland.

tiet lo chi phi khung che tao chuyen co air force one cua tong thong my
Chuyên cơ Air Force One. (Nguồn: Nhà Trắng)

Các máy bay 747-8 sẽ được trang bị máy phát điện phụ trợ kép có thể sử dụng trên các chuyến bay, hệ thống thông tin liên lạc nhiệm vụ, không gian làm việc và nghỉ ngơi, hệ thống điện tử quân sự, hệ thống phòng vệ, và các hệ thống tự động khác, báo cáo cho biết.

Theo đó, 2 chuyên cơ Air Force One mới sẽ mang tới cho Tổng thống Mỹ, các nhân viên và khách mời một phương tiện vận hải hàng không an toàn và đáng tin cậy với khả năng kết nối, thông tin liên lạc, an ninh tương đương với Nhà Trắng ở Washington.

Ann Stefanek, Phát ngôn viên Không quân Mỹ, cho biết khoản tiền 5,3 tỷ USD bao gồm toàn bộ mọi chi phí liên quan tới việc chế tạo 2 chuyên cơ mới. “Khoản chi phí phụ trội vượt ngoài mức 3,9 tỷ USD dành cho các hạng mục nằm ngoài hợp đồng mua bán 2 máy bay (từ Boeing). Chúng bao gồm chi phí thử nghiệm, phụ tùng, thiết bị hỗ trợ, chi phí đào tạo, chi phí xây dựng”, bà Stefanek cho hay.

Hồi tháng 7/2018, Nhà Trắng xác nhận rằng họ đã đồng ý chi 3,9 tỷ USD cho Boeing để “thiết kế, chỉnh sửa, thử nghiệm, xác nhận và vận chuyển” 2 máy bay Air Force One 747-8.

Thông báo trên được đưa ra sau khi Tổng thống Trump tiết lộ rằng ông muốn chuyên cơ sẽ có màu sơn mới. “Air Force One sẽ trở thành máy bay tuyệt vời. Nó sẽ là máy bay hàng đầu thế giới và nó sẽ có màu đỏ, trắng và xanh da trời. Tôi nghĩ nó sẽ rất phù hợp”.

Hồi tháng 12/2016, khi vừa đắc cử Tổng thống, ông Trump từng chỉ trích chi phí cho 2 chiếc Air Force One quá cao, vượt quá mức 4 tỷ USD. Tuy nhiên, sau khi chốt lại hợp đồng ở mức 3,9 tỷ USD, ông Trump nói rằng ông đã tiết kiệm được 1,5 tỷ USD cho ngân sách.

Được biết, các máy bay Air Force One mới dự kiến sẽ được bàn giao vào năm 2024.

tiet lo chi phi khung che tao chuyen co air force one cua tong thong my Tổng thống Mỹ Donald Trump rời Việt Nam

Ngay sau khi kết thúc cuộc họp báo khép lại Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - Triều Tiên lần hai tại Hà Nội, đúng 15h45, Tổng thống ...

tiet lo chi phi khung che tao chuyen co air force one cua tong thong my Ông Trump tiếp tục sử dụng trực thăng cá nhân?

Tổng thống Mỹ Donald Trump không được sử dụng máy bay cá nhân trong công việc, nhưng người ta lại thấy chiếc Sikorsky S-76 của ông đậu tại ...

tiet lo chi phi khung che tao chuyen co air force one cua tong thong my Căn cứ đỗ chuyên cơ Tổng thống Mỹ bị dọa đánh bom

Ngày 12/5, một phụ nữ đã đột nhập và dọa đánh bom căn cứ quân sự Andrews (JBA) - nơi đỗ chuyên cơ Tổng thống Mỹ Air Force ...

(theo Sputnik, Dân trí)

Đọc thêm

Kiều bào tại Israel hướng về cội nguồn

Kiều bào tại Israel hướng về cội nguồn

Ngày 18/4, Đại sứ quán Việt Nam tại Israel đã tổ chức lễ dâng hương tưởng nhớ và tri ân công đức của các vua Hùng, cùng kiều bào hướng ...
Doanh nhân Thoa Chu và nhiều hoạt động ý nghĩa hưởng ứng đại lễ Giỗ Tổ Hùng Vương

Doanh nhân Thoa Chu và nhiều hoạt động ý nghĩa hưởng ứng đại lễ Giỗ Tổ Hùng Vương

Tham gia chương trình “Phú Thọ - Khát vọng xanh”, nấu và phát cơm cho bệnh nhân tại bếp cơm từ thiện 19 là những hoạt động ý nghĩa có ...
Vừa tái khẳng định cam kết hợp tác với IAEA, Iran dọa xem xét lại 'học thuyết hạt nhân'

Vừa tái khẳng định cam kết hợp tác với IAEA, Iran dọa xem xét lại 'học thuyết hạt nhân'

Chỉ huy cấp cao của Lực lượng Vệ binh Cách mạng Iran cho biết, Tehran có thể xem xét lại 'học thuyết hạt nhân' trước các mối đe dọa từ ...
Hà Nội: 99 trường THPT tư thục và công lập tự chủ không tổ chức thi riêng

Hà Nội: 99 trường THPT tư thục và công lập tự chủ không tổ chức thi riêng

99 trường THPT tư thục và công lập tự chủ trên địa bàn Hà Nội không được tổ chức kỳ thi riêng mà chỉ có hai phương thức tuyển sinh.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang thăm Cuba và Venezuela: Làm sâu sắc tình anh em, đồng chí

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang thăm Cuba và Venezuela: Làm sâu sắc tình anh em, đồng chí

Chuyến thăm Cuba và Venezuela của Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang thể hiện tình cảm son sắt, thủy chung của Việt Nam tới hai đất nước anh em.
Quảng Nam xuất hiện mưa đá hiếm thấy

Quảng Nam xuất hiện mưa đá hiếm thấy

Giông lốc kèm mưa đá xuất hiện tại xã Trà Mia và trung tâm huyện Nam Trà My, Quảng Nam khiến nhiều diện tích hoa màu bị thiệt hại.
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Chuyến công du Đông Nam Á của ông Jaishankar không chỉ thúc đẩy quan hệ với từng nước, mà còn góp phần nâng cao ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động