Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam

Theo thông cáo của Bộ Ngoại giao, nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trần Đại Quang, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình sẽ thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 12 đến 13/11.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
tin nhap 20171106181144 Phó Thủ tướng Thường trực tiếp Thứ trưởng Bộ An ninh Trung Quốc
tin nhap 20171106181144 Trung Quốc coi trọng hợp tác khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Trước đó, các quan chức Trung Quốc tại buổi họp báo ngày 3/11 cho biết chuyến thăm của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tới Việt Nam, Lào và tham dự Hội nghị cấp cao Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) tại thành phố Đà Nẵng từ ngày 10-14/11 là chuyến công du nước ngoài đầu tiên của nhà lãnh đạo Trung Quốc kể từ sau Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIX của Đảng Cộng sản Trung Quốc, qua đó sẽ góp phần tăng cường hợp tác trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương và quan hệ với các nước láng giềng.

tin nhap 20171106181144
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và phu nhân Bành Lệ Viện vẫy chào người dân Hongkong khi vừa hạ cánh xuống sân bay quốc tế Honkong. (Ảnh: AFP)

Chủ tịch Tập Cận Bình sẽ phát biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh Doanh nghiệp APEC, tham dự Đối thoại Cấp cao không chính thức giữa APEC và ASEAN và gặp gỡ các nhà lãnh đạo của những nền kinh tế APEC khác.

Với vai trò là một thành viên quan trọng của đại gia đình APEC, Trung Quốc kiên định ủng hộ Việt Nam tổ chức thành công hội nghị lần này, đồng thời hy vọng APEC 2017 tại thành phố Đà Nẵng sẽ tiếp tục đi theo xu hướng cởi mở và phát triển chung trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương, khai thác những động lực tăng trưởng mới trong khu vực, tăng cường kết nối và đưa ra quan điểm mới về hợp tác trong tương lai.

Trung Quốc cam kết sẽ phối hợp chặt chẽ với tất cả các bên liên quan nhằm thúc đẩy sự phát triển và thịnh vượng trong khu vực cũng như toàn thế giới.

Về chuyến thăm cấp nhà nước của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tới Việt Nam và Lào từ ngày 12-13/11 tới, Trợ lý Ngoại trưởng Trung Quốc, Trần Hiểu Đông cho biết chuyến thăm này sẽ mở ra một chương mới của chính sách ngoại giao láng giềng đặc sắc Trung Quốc trong thời đại mới, đồng thời cũng sẽ là sự khởi đầu của một cấp độ mới trong chính sách ngoại giao láng giềng đặc sắc Trung Quốc trong thời đại mới.

Trong thời gian ở thăm Việt Nam, Chủ tịch Trung Quốc sẽ gặp Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Trần Đại Quang, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, và Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân.

Tại những cuộc gặp này, các nhà lãnh đạo của hai nước sẽ bàn thảo về những chính sách quản lý đất nước, chiến lược phát triển, hợp tác kinh tế và giao lưu văn hóa.

Theo ông Trần Hiểu Đông, hai chuyến thăm tới Việt Nam và Lào sẽ mở ra những cơ hội mới và tiếp thêm động lực tích cực cho các mối quan hệ song phương cũng như hợp tác cùng có lợi giữa Trung Quốc với các nước ASEAN.

tin nhap 20171106181144 Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị

Chiều 3/11, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nguyễn Phú Trọng đã tiếp thân mật ông Vương ...

tin nhap 20171106181144 Việt Nam - Trung Quốc thúc đẩy quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện

Chiều 02/11, tại Nhà khách Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đã hội đàm với Bộ trưởng ...

tin nhap 20171106181144 Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp Đặc phái viên của Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc

Chiều 1/11, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã tiếp thân mật đồng chí Tống Đào, Ủy viên Trung ...

BC

Xem nhiều

Đọc thêm

Bất động sản mới nhất: Thị trường xuất hiện dấu hiệu đảo chiều, giá đất tăng sau điều chỉnh, thời hạn chi trả tiền bồi thường tái định cư

Bất động sản mới nhất: Thị trường xuất hiện dấu hiệu đảo chiều, giá đất tăng sau điều chỉnh, thời hạn chi trả tiền bồi thường tái định cư

Thị trường địa ốc ghi nhận tín hiệu tích cực, quy định về thời hạn chi trả tiền bồi thường tái định cư… là những tin bất động sản (BĐS) ...
Tổng thống Ukraine nói có cuộc thảo luận ‘đầy xúc động’ về tự cung tự cấp tên lửa, UAV; Mỹ có thể trì hoãn viện trợ

Tổng thống Ukraine nói có cuộc thảo luận ‘đầy xúc động’ về tự cung tự cấp tên lửa, UAV; Mỹ có thể trì hoãn viện trợ

Các quan chức cao cấp của Ukraine đã nhất trí trong một cuộc thảo luận 'đầy xúc động' rằng Kiev cần sản xuất vũ khí nhiều hơn và nhanh hơn.
Ronaldo ghi bàn thắng thứ 902 trong sự nghiệp

Ronaldo ghi bàn thắng thứ 902 trong sự nghiệp

Cristiano Ronaldo ghi 1 bàn ở trận thắng Al-Ettifaq tại vòng 4 Saudi Pro League 2024/25, trận ra mắt của HLV Pioli tại Al-Nassr.
Nông nghiệp Hà Nội đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất

Nông nghiệp Hà Nội đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất

Baoquocte.vn. Thành phố Hà Nội tập trung đưa công nghệ số vào sản xuất nông nghiệp, trang bị cho nông dân những kiến thức mới để ứng dụng vào thực tiễn ...
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 21/9 và sáng 22/9: Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh vòng 5 - Crystal Palace vs MU; V-League vòng 2 - HAGL vs SLNA

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 21/9 và sáng 22/9: Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh vòng 5 - Crystal Palace vs MU; V-League vòng 2 - HAGL vs SLNA

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 21/9 và sáng 22/9: Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh vòng 5 - Crystal Palace vs MU; V-League - Bình Dương vs Hải ...
Vụ Israel sát hại chỉ huy cấp cao Hezbollah: LHQ kêu gọi ‘kiềm chế tối đa’, Iran chỉ trích, Mỹ thúc giục giải pháp ngoại giao, Israel nói gì?

Vụ Israel sát hại chỉ huy cấp cao Hezbollah: LHQ kêu gọi ‘kiềm chế tối đa’, Iran chỉ trích, Mỹ thúc giục giải pháp ngoại giao, Israel nói gì?

Liên hợp quốc 'rất lo ngại' sau các cuộc không kích của Israel vào thủ đô Beirut của Lebanon, kêu gọi tất cả các bên thực hiện 'sự kiềm chế ...
Lực hút mang tên Trung Á

Lực hút mang tên Trung Á

Chuyến thăm Uzbekistan và Kazakhstan của Thủ tướng Đức Olaf Sholz thu hút sự quan tâm bởi liên quan một địa bàn chiến lược: Trung Á.
Nước Mỹ qua lăng kính bầu cử Tổng thống năm 2024

Nước Mỹ qua lăng kính bầu cử Tổng thống năm 2024

Cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ lần này dường như không mấy suôn sẻ, chứa đựng hầu như tất cả những điều trùng lặp, khác thường của lịch sử.
Tạo đà cho quan hệ Iran-Iraq

Tạo đà cho quan hệ Iran-Iraq

Việc Tổng thống Iran dành chuyến thăm nước ngoài đầu tiên kể từ sau khi nhậm chức đến Iraq cho thấy sự kế thừa trong chính sách ngoại giao của Tehran.
Những 'gam màu' xung đột vũ trang trong 20 năm qua

Những 'gam màu' xung đột vũ trang trong 20 năm qua

Thế giới trong hai thập niên đầu của thế kỷ XXI trải qua nhiều biến động, với hàng loạt xung đột vũ trang diễn ra ngày càng phức tạp, khó lường.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Hàn Quốc: Khép lại sứ mệnh, lưu giữ dấu ấn

Thủ tướng Nhật Bản thăm Hàn Quốc: Khép lại sứ mệnh, lưu giữ dấu ấn

Dù thời gian tại vị ngắn nhưng Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio vẫn quyết định lên kế hoạch thăm Hàn Quốc, hội đàm với Tổng thống Yoon Suk Yeol.
Diễn đàn quần đảo Thái Bình Dương lần thứ 53: Vạch tầm nhìn chung ở khu vực

Diễn đàn quần đảo Thái Bình Dương lần thứ 53: Vạch tầm nhìn chung ở khu vực

Diễn đàn quần đảo Thái Bình Dương lần thứ 53 sắp diễn ra tại Nuku'alofa, Tonga là cơ hội để khu vực tập trung giải quyết những thách thức đang nổi lên.
Các quốc đảo Thái Bình Dương tiên phong trên mặt trận chống biến đổi khí hậu

Các quốc đảo Thái Bình Dương tiên phong trên mặt trận chống biến đổi khí hậu

Các quốc đảo Thái Bình Dương là minh chứng cho sự hợp tác xuyên biên giới nhằm giải quyết hiệu quả các thách thức chung.
Xung đột Nga-Ukraine: Lộ 'lá bài' Moscow chưa dùng đến, phương Tây đang phớt lờ 'lằn ranh đỏ', ai sẽ phải trả giá cao hơn?

Xung đột Nga-Ukraine: Lộ 'lá bài' Moscow chưa dùng đến, phương Tây đang phớt lờ 'lằn ranh đỏ', ai sẽ phải trả giá cao hơn?

Tổng thống Nga Putin cho biết phương Tây sẽ trực tiếp đối đầu với Nga nếu cho phép Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa để tấn công Nga.
Khiến Mỹ ngày càng lu mờ, Trung Quốc đã để lại dấu ấn tại châu Phi như thế nào?

Khiến Mỹ ngày càng lu mờ, Trung Quốc đã để lại dấu ấn tại châu Phi như thế nào?

Trung Quốc bắt đầu xây dựng cơ sở hạ tầng ở châu Phi trong nhiều thập kỷ, trước cả khi Sáng kiến Vành đai Con đường ảnh hưởng sâu rộng trên khắp thế giới.
Tổng thống Indonesia Joko Widodo và những di sản nổi bật trong một thập kỷ cầm quyền

Tổng thống Indonesia Joko Widodo và những di sản nổi bật trong một thập kỷ cầm quyền

10 năm cầm quyền của Tổng thống Indonesia Joko Widodo để lại nhiều dấu ấn với các chính sách thiết thực cho người dân và nâng cao vị thế quốc tế.
Đông Nam Á đang 'vá lại những vết nứt' của trật tự thế giới

Đông Nam Á đang 'vá lại những vết nứt' của trật tự thế giới

Một số xu hướng ở Đông Nam Á đang mang đến cái nhìn tích cực về chủ nghĩa đa phương.
Lý do châu Phi nên là mặt trận chiến lược địa chính trị mới của Australia

Lý do châu Phi nên là mặt trận chiến lược địa chính trị mới của Australia

Dân số của châu Phi không hẳn mang lại cơ hội kinh tế cho Australia nhưng yếu tố địa chính trị lại là một câu chuyện khác.
Phiên bản di động