Triển lãm Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam - Mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam

Hôm nay (15/7), tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia, 25 Tông Đản, Hà Nội, Bộ Ngoại giao khai mạc Triển lãm Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam - Mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam (21/7/1954 - 21/7/2024)
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam

TRIỂN LÃM

HIỆP ĐỊNH GENEVA VỀ ĐÌNH CHỈ CHIẾN SỰ Ở VIỆT NAM

MỐC SON LỊCH SỬ CỦA NỀN NGOẠI GIAO CÁCH MẠNG VIỆT NAM

(21/7/1954 -21/7/2024)

Triển lãm Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam - Mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (02/9/1945).

President Ho Chi Minh proclaimed the Declaration of Independence, marking the birth of the Democratic Republic of Viet Nam at Ba Dinh Square, Hanoi (September 02, 1945).

Triển lãm Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam - Mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh và một số thành viên Hội đồng Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra mắt sau phiên họp đầu tiên, sáng 03/9/1945.

President Ho Chi Minh and members of the Provisional Government of the Democratic Republic of Viet Nam after the first meeting in the morning of September 03, 1945.

Triển lãm Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam - Mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Ngày 06/01/1946, cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội ở Việt Nam đã hoàn toàn thắng lợi. Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam ra đời, đánh dấu mốc phát triển về thể chế dân chủ của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

On January 06, 1946, Viet Nam’s general election for the National Assembly was successfully convened. Viet Nam’s first National Assembly was thus established, marking a momentous milestone in the development of democratic institutions of the Democratic Republic of Viet Nam.

Triển lãm Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam - Mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Trưởng phái đoàn Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Phạm Văn Đồng phát biểu về lập trường của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về quan hệ Việt - Pháp tại Hội nghị Phông-ten-nơ-bờ-lô.

Head of the governmental delegation of the Democratic Republic of Viet Nam Pham Van Dong delivered his remarks outlining the Vietnamese Government’s stance on Viet Nam - France relations at the Fontainebleau Conference.

Triển lãm Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam - Mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng đã đưa ra chủ trương “hòa để tiến”. Ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh và J.Sainteny, đại diện Chính phủ Pháp cùng đại diện các nước Đồng minh nghe đọc văn bản Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946 trước khi ký kết.

President Ho Chi Minh and the Party Central Committee proposed the policy of “détente to advance”. Photo: President Ho Chi Minh and J.Sainteny, representative of the French government, along with representatives of Allied countries listened to the reading of the Preliminary Agreement dated March 6 1946 before signing.

Triển lãm Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam - Mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh và đại diện Chính phủ Pháp Marius Moutet sau khi ký Tạm ước (14/9/1946).

President Ho Chi Minh and French government representative Marius Moutet after the signing of the modus vivendi (September 14,1946).

Triển lãm Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam - Mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh dự lễ khai mạc tháng hữu nghị Việt - Trung - Xô, được tổ chức trong toàn quốc từ ngày 18/01 - 18/02/1954 tại Việt Bắc, nhân kỷ niệm 4 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam với Trung Quốc, Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

In Viet Bac, President Ho Chi Minh attended the opening ceremony of the Viet Nam - China - Soviet Friendship Month, organized nationwide from January 18 to February 18, 1954, to celebrate the 4th anniversary of Viet Nam’s diplomatic relations with China, the Soviet Union, and other socialist countries.

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa khác (năm 1950).

Viet Nam established diplomatic relations with the Soviet Union, China, and other socialist countries (1950).

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp chỉ đạo Chiến dịch Biên giới Thu - Đông 1950, giải phóng ba tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn; mở không gian kết nối với các nước xã hội chủ nghĩa.

President Ho Chi Minh directly participated in the 1950 Autumn Winter Border Campaign, which liberated the three provinces of Cao Bang, Bac Kan, and Lang Son, and paved the way for the establishment of connections with socialist countries.

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp Hoàng thân Xu-pha-nu-vông, Chủ tịch Mặt trận tự do, Thủ tướng Chính phủ kháng chiến Lào và ông Sơn Ngọc Minh (Achar Mean), Chủ tịch Ủy ban Dân tộc giải phóng Trung ương Campuchia (19/3/1954).

President Ho Chi Minh received Prince Souphanouvong, President of the Congress of the Freedom Front, Prime Minister of Laos and Achar Mean (Son Ngoc Minh), President of the National Central Committee for Liberation of Cambodia (March 19, 1954).

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Tháng 9/1953, Trung ương Đảng ra Nghị quyết thông qua kế hoạch tác chiến Chiến cục Đông - Xuân 1953-1954. Tháng 12/1953, Bộ Chính trị quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ.

In September 1953, the Party Central Committee issued a Resolution approving the 1953-1954 Winter-Spring Campaign operation plan. In December 1953, the Politburo decided to launch the Dien Bien Phu campaign.

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Với chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”,Việt Nam bước vào đàm phán tại Hội nghị Giơ-ne-vơ với vị thế “người chiến thắng”

Following the triumphant Dien Bien Phu campaign that “echoed across five continents and shook the world”, Viet Nam entered negotiations at the Geneva Conference as the “Victor”

Cờ “Quyết chiến - Quyết thắng” phấp phới tung bay trên nóc hầm Tướng De Castries tại Điện Biên Phủ (07/5/1954)

The flag with the embroidered words “Determined to fight - Determined to win” flew high on the top of General De Castries’ command bunker in Dien Bien Phu (May 07, 1954)

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Đón đoàn đại biểu Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa dự Hội nghị Giơ-ne-vơ. Tại sân bay có Thứ trưởng Ngoại giao Liên Xô Grô-mi-cô, Trưởng đoàn đại biểu Trung Quốc Chu Ân Lai và Trưởng đoàn đại biểu Triều Tiên Nam Nhật (04/5/1954).

The welcoming ceremony for the Democratic Republic of Viet Nam attending the Geneva Conference. Present at the airport were Deputy Foreign Minister of the Soviet Union Andrei Andreyevich Gromyko, Head of Delegation of the People’s Republic of China Zhou Enlai, and Head of Delegation of the Democratic People’s Republic of Korea Nam Il (May 04, 1954).

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam

Toàn cảnh phiên khai mạc Hội nghị Giơ-ne-vơ về Đông Dương (08/5/1954).

Panoramic shot of the opening session of the Geneva Conference on Indochina (May 08, 1954).

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Đoàn đại biểu Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Hội nghị Giơ-ne-vơ (từ trái sang phải: Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Công Tường; Bộ trưởng Bộ Công thương Phan Anh; Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng; Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Tạ Quang Bửu).

Delegation of the Democratic Republic of Viet Nam attending the Geneva Conference (from left to right: Deputy Minister of Justice Tran Cong Tuong, Minister of Industry and Trade Phan Anh, Deputy Prime Minister Pham Van Dong and Deputy Minister of Defense Ta Quang Buu.

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Tạ Quang Bửu báo cáo về diễn biến tình hình chiến trường Đông Dương cho đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở Giơ-ne-vơ, Thụy Sỹ.

Deputy Minister of Defense Ta Quang Buu reported on the developments on the Indochina battlefield to the delegation of the Government of the Democratic Republic of Viet Nam in Geneva, Switzerland.

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tham dự Hội nghị Giơ-ne-vơ chụp ảnh chung tại Trụ sở Phái đoàn ở Biệt thự Lơ Ce-đrơ, Thụy Sĩ (năm 1954).

The Delegation of the Democratic Republic of Viet Nam attending the Geneva Conference on Indochina at the Villa Le Cèdre, Switzerland (1954)

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Văn Đồng họp báo về Hội nghị Giơ-ne-vơ về Đông Dương (năm 1954).

Deputy Prime Minister, Minister of Foreign Affairs Pham Van Dong holds a press conference about the Geneva Conference on Indochina (1954).

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Họp báo về Hội nghị Giơ-ne-vơ về Đông Dương (năm 1954).

The press conference on the Geneva Conference on Indochina (1954).

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Các thành viên phái đoàn báo chí đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đoàn đại biểu Chính phủ Kháng chiến Lào và Chính phủ Kháng chiến Campuchia tại Hội nghị Giơ-ne-vơ.

Members of the press teams of the Democratic Republic of Viet Nam, the delegation of the Lao Resistance Government and the Cambodian Resistance Government at the Geneva Conference.

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng họp báo tại Trụ sở đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở Giơ-ne-vơ, Thụy Sĩ để thông báo về vấn đề thống nhất Việt Nam (19/7/1954).

Deputy Prime Minister Pham Van Dong at the press conference on the results of the Conference, announced matters related to the reunification of Viet Nam (July 19, 1954).

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Đoàn đại biểu Bộ Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam tham dự Hội nghị quân sự Trung Giã (04/7/1954) (thứ 2 từ bên phải sang trái: Đại tá Song Hào - Phó Trưởng đoàn; thứ 3: Đại tá Lê Quang Đạo - Phó Trưởng đoàn; thứ 4: Thiếu tướng Văn Tiến Dũng - Trưởng đoàn)

The delegation of the General Staff of the People’s Army of Viet Nam attending the Trung Gia Military Conference (July 04 1954) (2nd from the right: Colonel Song Hao, Deputy Head of Delegation, 3rd from the right: Colonel Le Quang Dao, Deputy Head of Delegation, 4th from the right: Major General Van Tien Dung, Head of Delegation).

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Hội nghị quân sự đã diễn ra ở Trung Giã, huyện Đa Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc (nay thuộc huyện Sóc Sơn, Hà Nội) từ ngày 04-27/7/1954, bàn biện pháp thực hiện ngừng bắn theo đúng Hiệp định Giơ-ne-vơ, trao trả tù binh và kiến nghị những vấn đề liên quan đến quân sự gửi đến Hội nghị Giơ-ne-vơ.

A Military Conference was convened in Trung Gia, Da Phuc District, Vinh Phuc Province (now Soc Son District, Hanoi) from July 04 - July 27, 1954, to discuss measures to implement a ceasefire according to the Geneva Agreement and the exchange of prisoners of war, and propose military related issues to be presented at the Geneva Conference.

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Toàn cảnh phiên họp của Hội nghị Giơ-ne-vơ (20/7/1954).

A panoramic view of the Geneva Conference’s session (July 20, 1954).

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Tạ Quang Bửu thay mặt Chính phủ và Bộ Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam ký “Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam” (21/7/1954).

Deputy Minister of Defense Ta Quang Buu, representing the Government and the General Staff of the People’s Army of Viet Nam, signed “the 1954 Geneva Agreement on the cessation of hostilities in Vietnam” (July 21, 1954).

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Đại diện chính phủ Pháp Thiếu tướng Henri Delteil ký “Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam” (21/7/1954).

General Henri Delteil, representing the French Government, signed “the 1954 Geneva Agreement on the cessation of hostilities in Vietnam” (July 21, 1954)

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Ông Molotov, Bộ trưởng Bộ ngoại giao Liên Xô cùng các đại biểu Chính phủ Liên Xô, các Đại sứ Trung Quốc, Triều Tiên, Việt Nam ở Liên Xô ra đón chào phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ghé thăm Liên Xô trên đường trở về từ Hội nghị Giơ-ne-vơ tại sân bay Mạc Tư Khoa (Mat-xcơ-va) (26/7/1954).

Mr. Molotov, Minister of Foreign Affairs of the Soviet Union, along with delegates of the Soviet Government and the Ambassadors of the People’s Republic of China, the Democratic People’s Republic of Korea, and Viet Nam to the Soviet Union, welcomed the delegation of the Democratic Republic of Viet Nam at Moscow Airport as they returned from the Geneva Conference (July 26, 1954)

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Thủ tướng Chu Ân Lai và các cán bộ của Chính phủ Trung Quốc nghe phát biểu của Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng trong chuyến ghé thăm Cộng hòa Dân chủ nhân dân Trung Hoa trên đường trở về từ Hội nghị Giơ-ne-vơ (năm 1954).

Premier Zhou Enlai and officials of the Chinese Government listened to the speech of Deputy Prime Minister Pham Van Dong during his visit to the People’s Republic of China on his way back from the 1954 Geneva Conference (1954).

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam

Các đoàn nhân dân Pháp, An-giê-ri, Thụy Sĩ tới Giơ-ne-vơ nói lên ý chí mong muốn lập lại hòa bình ở Đông Dương và ủng hộ lập trường hòa bình, thống nhất, dân chủ của phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (tháng 7/1954).

Delegations of French, Algerian, and Swiss people gathered in Geneva to express their desire to restore peace in Indochina and support for the stance of peace, unity, and democracy advocated by the delegation of the Democratic Republic of Viet Nam (July 1954).

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Cuộc họp của Ban liên hiệp đình chiến Liên khu V với phái đoàn quân sự của Pháp bàn về thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ tại Phú Tài, Quy Nhơn (tháng 5/1954).

The meeting of the Ceasefire Joint Commission of Interzone V with the French military delegation discussing the implementation of the Geneva Agreement in Phu Tai, Quy Nhon (May 1954).

Triển lãm Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam   Mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam

Cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải, giới tuyến tạm thời giữa hai miền Bắc - Nam Việt Nam (tháng 7/1954).

Hien Luong Bridge across Ben Hai River, marking the temporary demarcation line between the North and South of Viet Nam (July 1954).

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Văn Đồng và Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng với phái đoàn Ủy ban Quốc tế Kiểm soát và giám sát tại Trung Giã (tháng 8/1954).

President Ho Chi Minh, Deputy Prime Minister, Minister of Foreign Affairs Pham Van Dong, and General Vo Nguyen Giap, along with the delegation of the International Commission for Supervision and Control, in Trung Gia (August 1954).

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Đồng chí Phạm Hùng (thứ 3 trái sang), Phó Bí thư Trung ương Cục miền Nam, kiêm Bí thư Phân Liên khu uỷ miền Đông Nam Bộ trong buổi đón tiếp Ủy ban Quốc tế Kiểm soát và giám sát tại trụ sở phái đoàn Quân đội Nhân dân Việt Nam trong Ban liên hiệp đình chiến ở Nam Bộ (25/9/1954)

Comrade Pham Hung, Deputy Secretary of the Central Committee of the Southern Bureau cum Secretary of the Sub-Regional Party Committee of the Southeastern region (3rd from the left), during a meeting with the International Commission for Supervision and Control at the Headquarters of the People’s Army of Viet Nam delegation in the Ceasefire Joint Commission of the Southern Region (September 25, 1954)

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Buổi họp đầu tiên giữa đại diện Quân đội Nhân dân Việt Nam và đại diện lực lượng Liên hiệp Pháp ở Đông Dương bàn về trao trả tù binh ở Hải Thôn, Thanh Hóa (năm 1954).

The first meeting between representatives of the People’s Army of Viet Nam and representatives of the French Union forces in Indochina to discuss the release of prisoners of war in Hai Thon, Thanh Hoa (1954).

Triển lãm Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam   Mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam

Trả tù binh ở bến Hải Thôn, Sầm Sơn, Thanh Hóa (năm 1954).

Returning prisoners of war at Hai Thon Wharf, Sam Son, Thanh Hoa (1954).

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Nhân dân Hà Nội chào đón bộ đội về tiếp quản Thủ đô (10/10/1954).

The people of Hanoi welcomed the soldiers returning to take over the Capital (October 10, 1954).

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Những người lính Pháp cuối cùng rời Hải Phòng (13/5/1955).

The last French soldiers left Hai Phong (May 13, 1955)

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Cán bộ và bộ đội miền Bắc đón tiếp đoàn cán bộ miền Nam ra tập kết tại Sầm Sơn, Thanh Hóa (năm 1955).

Northern cadres and soldiers welcomed the delegation of southern cadres in Sam Son, Thanh Hoa (1955).

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Đại tướng Võ Nguyên Giáp thăm một đơn vị bộ đội miền Nam ra Bắc tập kết (năm 1955).

General Vo Nguyen Giap paid a visit to the regrouping Southern soldiers to the North (1955).

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng, từ ngày 05-10/9/1960.

The 3rd National Party Congress, from September 05 to 10, 1960

“Cách mạng Việt Nam tiến hành đồng thời hai chiến lược: cách mạng Chủ nghĩa Xã hội ở miền Bắc và cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân ở miền Nam; hai chiến lược cách mạng này kết hợp chặt chẽ với nhau, dưới sự thống nhất và duy nhất của Đảng Lao động Việt Nam”.

“The Vietnamese revolution pursues dual strategies: socialism in the North and a national, people’s democratic revolution in the South. These strategies are closely intertwined and guided under the unified leadership of the Viet Nam Labor Party”.

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Xây dựng hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải (năm 1958).

The construction of Bac Hung Hai irrigation system (1958).

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Thi đua sản xuất vì miền Nam ruột thịt.

Emulation in production to support South Viet Nam.

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Bác Hồ thăm khu gang thép Thái Nguyên (năm 1964).

President Ho Chi Minh visited Thai Nguyen Iron and Steel Industrial Zone (1964).

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập tại xã Tân Lập, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh (20/12/1960).

The National Liberation Front of South Viet Nam was founded in Tan Lap Commune, Chau Thanh District, Tay Ninh Province (December 20, 1960).

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Quân Mỹ đổ bộ vào miền Nam Việt Nam (tháng 3/1965).

The U.S. troops officially deployed in South Viet Nam (March 1965)

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Quân giải phóng tấn công Sài Gòn (năm 1968).

The Liberation Army’s attack on Saigon (1968).

Cuộc tổng tấn công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 đã buộc Mỹ ngồi vào bàn đàm phán với Việt Nam tại Hội nghị Paris.

The 1968 Tet Offensive and Uprising compelled the U.S. to enter negotiations with Viet Nam at the Paris Conference.

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Chính phủ Cách mạng Lâm thời miền Nam Việt Nam được thành lập (08/6/1969).

The Provisional Revolutionary Government of South Viet Nam was formed (June 08, 1969).

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam

Lực lượng phòng không miền Bắc đánh trả các cuộc tấn công của không quân Mỹ (tháng 12/1972).

The North’s air defense forces retaliated against the U.S. air raids (December 1972).

Quân và dân Thủ đô Hà Nội, thành phố Hải Phòng và các địa phương miền Bắc đánh bại hoàn toàn các cuộc tập kích chiến lược đường không quy mô lớn chưa từng có của Mỹ diễn ra từ ngày 18 - 30/12/1972, tạo bước ngoặt trong tiến trình đàm phán và ký kết Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.

The army and people of Hanoi, Hai Phong City, and northern localities completely defeated the unprecedented large-scale U.S. strategic air raids on December 18-30, 1972, marking a turning point in the negotiation and signing of the Paris Agreement on Ending the War in Viet Nam.

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký vào ngày 27/01/1973 buộc Mỹ rút quân hoàn toàn khỏi Việt Nam, tạo tiền đề tiến tới thống nhất đất nước.

The Paris Agreement on Ending the War and Restoring Peace in Viet Nam, signed on January 27, 1973, compelled the complete withdrawal of the U.S.’ troops from Viet Nam, paving the way for national reunification.

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam

Những người lính Mỹ cuối cùng rời Đà Nẵng (20/3/1973).

The last U.S. soldiers left Da Nang (March 20, 1973).

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam

Bộ Chính trị và Trung ương Đảng quyết định mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975.

The Politburo and the Party Central Committee decided to launch the 1975 Spring General Offensive and Uprising

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Quân Giải phóng tiến vào Dinh Độc lập ở Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975).

The Liberation Army marched into the Independence Palace in Saigon, marking the glorious end of the resistance war against the United States, completely liberating the South and reunifying the country (April 30, 1975).

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc (năm 1977).

Viet Nam’s accession to the United Nations (1977).

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra đường lối Đổi mới đất nước (tháng 12/1986).

The 6th National Party Congress put forth the guidelines for national reform (Doi Moi) (December 1986).

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Việt Nam gia nhập Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) (năm 1995).

Viet Nam’s accession to the Association of South East Asian Nations (ASEAN) (1995).

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Việt Nam gia nhập Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM) (năm 1996).

Viet Nam’s accession to the Asia-Europe Meeting (ASEM) (1996).

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Việt Nam gia nhập Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) (năm 1998).

Viet Nam’s accession to the Asia –Pacific Economic Cooperation (APEC) (1998).

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)(năm 2007).

Viet Nam’s accession to the World Trade Organization (WTO) (2007).

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
“Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngọai. Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện sâu rộng, Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy, và là thành viên tích cực, có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế”

“It is necessary to consistently implement the foreign policy of independence, self-reliance, peace, friendship, cooperation, development, diversification and multilateralization of external relations, and active, comprehensive, and extensive international integration, Viet Nam is a friend, a reliable partner, and an active and responsible member of the international community”

Trích: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng (năm 2021)

Excerpt from the Documents of the 13th National Party Congress (2021)

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng Bí thư Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith (26/02/2024).

General Secretary of the Communist Party of Viet Nam Nguyen Phu Trong, and General Secretary of the Lao People’s Revolutionary Party, President of Laos Thongloun Sisoulith at the meeting of the Party leaders of Viet Nam - Cambodia - Laos (26/02/2024).

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia, Thủ tướng Chính phủ Vương quốc Campuchia Hun Sen (18/02/2023).

General Secretary of the Communist Party of Viet Nam Nguyen Phu Trong and President of the Cambodian People’s Party, Prime Minister of Cambodia Samdech Techo Hun Sen (18/02/2023).

Triển lãm Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam   Mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam

Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia (CPP), Thủ tướng Chính phủ Hoàng gia Campuchia Samdech Techo Hun Sen và Tổng Bí thư Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith tại cuộc gặp người đứng đầu 3 đảng Việt Nam - Campuchia - Lào (06/9/2023).

General Secretary of the Communist Party of Viet Nam Nguyen Phu Trong, President of the Cambodian People’s Party, Prime Minister of Cambodia Samdech Techo Hun Sen, and General Secretary of

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Lễ đón chính thức Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam (12/12/2023).

The official welcoming ceremony for General Secretary, President of China Xi Jinping during his State visit to Viet Nam (December 12, 2023)

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Lễ đón chính thức Tổng thống Mỹ Joe Biden thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam (10/9/2023).

The official welcoming ceremony for President of the U.S. Joe Biden during his State visit to Viet Nam (September 10, 2023).

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Chủ tịch nước Tô Lâm và Tổng thống Vladimir Putin chụp ảnh lưu niệm trước khi tiến hành hội đàm (20/6/2024).

President Tô Lâm and President Vladimir Putin posed for a commemorative photo before their talks (June 20, 2024).

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp tiếp Đại sứ, Đại biện các nước ASEAN và Timor-Leste (30/5/2024).

President To Lam received the Ambassadors of ASEAN countries and Timor-Leste (May 30, 2024).

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì lễ đón chính thức Thủ tướng Cộng hòa Cuba Marrero Cruz thăm hữu nghị chính thức Việt Nam (29/9/2022).

Prime Minister Pham Minh Chinh hosted the official welcoming ceremony for Prime Minister of the Republic of Cuba Manuel Marrero Cruz during his official friendly visit to Viet Nam (September 29, 2022).

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio chủ trì họp báo thông báo kết quả hội đàm trong chuyến thăm chính thức Việt Nam (01/5/2022).

Prime Minister Pham Minh Chinh and Japanese Prime Minister Fumio Kishida co-chaired the press conference announcing the results of the bilateral talks during the latter’s official visit to Viet Nam (May 01, 2022).

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Tổng thống Yoon Suk Yeol tham dự Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam-Hàn Quốc (23/6/2023)

Prime Minister Pham Minh Chinh and President Yoon Suk Yeol attended the Viet Nam - Republic of Korea Business Forum (June 23, 2023)

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Trưởng đoàn các nước ASEAN tại lễ khai mạc Hội nghị Cấp cao Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 43 (05/9/2023).

Prime Minister Pham Minh Chinh and Heads of Delegation of ASEAN Member States at the opening ceremony of the 43rd ASEAN Summit (September 5, 2023).

Triển lãm Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam   Mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam

Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp Đại sứ Liên minh Châu Âu và các Đại sứ, Đại biện các nước thành viên EU (07/6/2024).

President To Lam received the Ambassador of the European Union (EU) and the Ambassadors and Chargés d’affaires of EU members (June 7, 2024)

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã tiếp Đại sứ, Đại biện các nước ASEAN và Timor-Leste (13/6/2024).

Chairman of the National Assembly Tran Thanh Man received the Ambassadors and Chargés d’affaires of ASEAN countries and Timor-Leste (June 13, 2024).

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tiếp Đại sứ Liên minh Châu Âu và Đại sứ, Đại biện các nước thành viên EU (17/6/2024).

President of the National Assembly Tran Thanh Man received the Ambassador of the European Union (EU) and the Ambassadors and Chargés d’affaires of EU members (June 17, 2024).

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn gặp song phương Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Lào Saleumxay Kommasith (28/01/2024).

Minister Bui Thanh Son had a meeting with Lao Deputy Prime Minister and Foreign Minister Saleumxay Kommasith (January 28, 2024).

Triển làm hiện định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn phát biểu tại Phiên họp cấp cao Khóa họp thường kỳ lần thứ 55 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (28/02/2024).

Minister of Foreign Affairs Bui Thanh Son delivered his speech at the high-level segment of the 55th regular session of the United Nations Human Rights Council (February 28, 2024).

Ký ức Geneva và khám phá về Việt Nam

Ký ức Geneva và khám phá về Việt Nam

Tôi vẫn còn nhỏ khi Hiệp định Geneva 1954 được ký kết và không ngờ Việt Nam làm nên một trang sử mới trong cuộc ...

'Hiệp định Geneva là thắng lợi lớn của đất nước chúng ta'

'Hiệp định Geneva là thắng lợi lớn của đất nước chúng ta'

Kể về người cha của mình - Đại tá Hà Văn Lâu, bà Hà Thị Diệu Hồng cho biết: "Ba tôi thường căn dặn con ...

Tọa đàm 'Dấu ấn về Hiệp định Geneva và Việt Nam trong ký ức những người bạn Ba Lan'

Tọa đàm 'Dấu ấn về Hiệp định Geneva và Việt Nam trong ký ức những người bạn Ba Lan'

Buổi Tọa đàm diễn ra trong không khí cởi mở và thân tình, góp phần tăng cường sự hiểu biết cũng như tình cảm của ...

Từ Điện Biên Phủ đến Hiệp định Geneva, những chiến thắng mang tầm thời đại

Từ Điện Biên Phủ đến Hiệp định Geneva, những chiến thắng mang tầm thời đại

Chiều ngày 31/5, tại Nhà làm việc Bộ Ngoại giao, Đảng uỷ Bộ Ngoại giao phối hợp với Học viện Ngoại giao tổ chức buổi ...

Triển lãm ảnh về Hiệp định Geneva 1954 tại Thụy Sỹ

Triển lãm ảnh về Hiệp định Geneva 1954 tại Thụy Sỹ

Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng bày tỏ niềm tự hào khi được tham dự triển lãm ảnh ngay tại thành phố, nơi chứng ...

Bài viết cùng chủ đề

70 năm Geneva - Những bài học lịch sử

Đọc thêm

Điểm tin thế giới sáng 12/7: Trung Quốc thúc đẩy nền kinh tế băng tuyết, Đức có tân Bộ trưởng Tài chính, Canada dự kiến cấm Tiktok

Điểm tin thế giới sáng 12/7: Trung Quốc thúc đẩy nền kinh tế băng tuyết, Đức có tân Bộ trưởng Tài chính, Canada dự kiến cấm Tiktok

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng 12/7.
Giá vàng hôm nay 8/11/2024: Giá vàng giảm không ngừng, 'chớp cơ hội mua ngay'? Tương lai của vàng và USD dưới thời ông Trump?

Giá vàng hôm nay 8/11/2024: Giá vàng giảm không ngừng, 'chớp cơ hội mua ngay'? Tương lai của vàng và USD dưới thời ông Trump?

Giá vàng hôm nay 8/11/2024: Giá vàng xuống đáy nhiều tuần, 'chớp cơ hội mua ngay'? Tương lai của vàng và USD dưới thời ông Trump?
Giá tiêu hôm nay 8/11/2024: Thị trường gặp áp lực bán ra, giá đồng loạt giảm sốc, giao dịch ảm đạm

Giá tiêu hôm nay 8/11/2024: Thị trường gặp áp lực bán ra, giá đồng loạt giảm sốc, giao dịch ảm đạm

Giá tiêu hôm nay 8/11/2024 tại thị trường trong nước ổn định ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 135.000 – 135.500 đồng/kg.
Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác?

Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác?

Những thay đổi dưới thời Trump 2.0 sẽ tác động nhiều mặt tới nước Mỹ và thế giới.
Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 8/11/2024, Lịch vạn niên ngày 8 tháng 11 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 8/11/2024, Lịch vạn niên ngày 8 tháng 11 năm 2024

Lịch âm 8/11. Lịch âm hôm nay 8/11/2024? Âm lịch hôm nay 8/11. Lịch vạn niên 8/11/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Sáu ngày 8/11/2024: Ma Kết có nhân duyên tốt đẹp

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Sáu ngày 8/11/2024: Ma Kết có nhân duyên tốt đẹp

Tử vi hôm nay 8/11/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Không chỉ thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Phần Lan còn góp phần ổn định quan hệ Trung Quốc EU...
Bán đảo Triều Tiên nóng ran, căng thẳng leo thang, 'gọi tên' bờ vực chiến tranh

Bán đảo Triều Tiên nóng ran, căng thẳng leo thang, 'gọi tên' bờ vực chiến tranh

Bán đảo Triều Tiên bất ngờ trở nên nóng bỏng nhất trong 70 năm qua, đến mức nhiều chuyên gia nhận định tình thế bên miệng hố chiến tranh...
Hội nghị thượng đỉnh BRICS và công cụ nâng tầm tự chủ

Hội nghị thượng đỉnh BRICS và công cụ nâng tầm tự chủ

Tăng cường quyền tự chủ và chủ quyền tài chính, giảm phụ thuộc vào hệ thống do phương Tây chi phối là một trong những trọng tâm của Hội nghị BRICS...
Tổng thống Mỹ đến Đức: Chuyến chia tay không nhẹ nhàng!

Tổng thống Mỹ đến Đức: Chuyến chia tay không nhẹ nhàng!

Không còn đua tiếp vào Nhà Trắng khiến việc đến Đức lần này của ông Joe Biden trở thành chuyến đi tạm biệt châu Âu trên cương vị Tổng thống Mỹ.
ASEAN tiếp tục khẳng định vai trò trung tâm

ASEAN tiếp tục khẳng định vai trò trung tâm

Không chỉ thảo luận vấn đề nội bộ, Hội nghị cấp cao ASEAN và các hội nghị liên quan còn là cơ hội để Hiệp hội khẳng định vai trò trung tâm của mình.
Hiệp định Paris liệu có lâm nguy vì kết quả bầu cử Mỹ?

Hiệp định Paris liệu có lâm nguy vì kết quả bầu cử Mỹ?

Bầu cử Mỹ khép lại với những lo ngại từ giới chuyên gia rằng Washington có thể suy giảm cam kết trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
Chủ tịch Tập Cận Bình nhắn nhủ gì tới ông Trump trong thông điệp chúc mừng?

Chủ tịch Tập Cận Bình nhắn nhủ gì tới ông Trump trong thông điệp chúc mừng?

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã gửi thông điệp chúc mừng tới Tổng thống Mỹ mới đắc cử Donald Trump, khẳng định hai bên nên hợp tác, thay vì đối đầu.
Bầu cử Mỹ trước 'giờ G': 'Kỳ phùng địch thủ' Trung Quốc vẫn gia tăng sức ảnh hưởng, chiến lược châu Á sẽ được định hình ra sao?

Bầu cử Mỹ trước 'giờ G': 'Kỳ phùng địch thủ' Trung Quốc vẫn gia tăng sức ảnh hưởng, chiến lược châu Á sẽ được định hình ra sao?

Cả ông Trump và bà Harris đều đang tìm cách mô tả bên kia là 'yếu thế trước Trung Quốc' trong nỗ lực vượt qua phe đối lập.
Quan hệ Mỹ-Anh hậu bầu cử: Hai ngã rẽ trước chân trời mới

Quan hệ Mỹ-Anh hậu bầu cử: Hai ngã rẽ trước chân trời mới

Quan hệ truyền thống Mỹ-Anh có thể sẽ đổi khác, khi cuộc bầu cử sắp tới mở ra hai viễn cảnh khác nhau cho mối thâm tình này.
Bài phát biểu tranh cử cuối cùng của bà Kamala Harris: Những 'đòn công kích' phút chót, so sánh rất giàu hình ảnh

Bài phát biểu tranh cử cuối cùng của bà Kamala Harris: Những 'đòn công kích' phút chót, so sánh rất giàu hình ảnh

Phó Tổng thống Kamala Harris đã có bài phát biểu khép lại chiến dịch tranh cử tại công viên Ellipse ở Washington, D.C.
'Ván cờ' Nga-Ukraine trước ngã rẽ bầu cử Mỹ

'Ván cờ' Nga-Ukraine trước ngã rẽ bầu cử Mỹ

Kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2024 sẽ có ảnh hưởng lớn đến cục diện xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động