Triều Tiên sẽ theo chiến lược đàm phán nào sau hội nghị thượng đỉnh tại Hà Nội?

Trang mạng “The Diplomat” ngày 22/6 đã đăng tải bài viết với tiêu đề “Chiến lược đàm phán của Triều Tiên sau hội nghị thượng đỉnh Hà Nội”. TG&VN xin trích một số nội dung chính của bài viết. 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
trieu tien se theo chien luoc dam phan nao sau hoi nghi thuong dinh tai ha noi Triều Tiên và Trung Quốc đạt được đồng thuận về nhiều vấn đề quan trọng
trieu tien se theo chien luoc dam phan nao sau hoi nghi thuong dinh tai ha noi Viện dẫn nguy cơ "bất thường và đặc biệt", Tổng thống Mỹ gia hạn trừng phạt Triều Tiên thêm một năm
trieu tien se theo chien luoc dam phan nao sau hoi nghi thuong dinh tai ha noi

Tổng thống Mỹ Donald Trump và Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un.

Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều tại Hà Nội được cho là đỉnh cao của tiến trình hòa bình đối với Triều Tiên. Thế nhưng nhiều người cho rằng, Mỹ và Triều Tiên đã không phối hợp tốt ở các cấp đàm phán trước đó. Câu hỏi đặt ra, Triều Tiên sẽ điều chỉnh lại chiến lược đàm phán sau hội nghị ở Hà Nội? Nếu điều chỉnh thì sẽ như thế nào?

Để trả lời những câu hỏi này, điều cần thiết là phải hiểu bản chất mục tiêu dài hạn và ngắn hạn của Triều Tiên. Mục tiêu dài hạn của "giới tinh hoa" Triều Tiên là đảm bảo sự sống còn. Bất chấp tất cả sự thiện chiến của quân đội, họ không muốn có chiến tranh và chương trình hạt nhân luôn là chính sách bảo hiểm cho sự tồn vong của Triều Tiên. Trớ trêu thay, chính sách làm hỗn loạn Triều Tiên của ông Trump, chính sách đi từ đe dọa dùng sức mạnh quân sự đến hợp tác kinh tế, đã thay đổi luật chơi. Không giống như các tổng thống Mỹ trước đây, ông Trump dường như không bận tâm tới khả năng Seoul biến thành một “chảo lửa” trong trường hợp chiến tranh với Triều Tiên, điều này đã khiến Bình Nhưỡng mất cảnh giác.

Bình Nhưỡng trước các động thái của Mỹ đầu tiên cảm thấy bị đe dọa, dẫn tới mâu thuẫn giữa hai mục tiêu ngắn hạn và dài hạn. Một mặt, Triều Tiên cố gắng để tồn tại trong nhiệm kỳ của ông Trump. Ngay cả khi các cuộc đàm phán bắt đầu sụp đổ do thiếu tiến triển, Triều Tiên sẽ cố gắng kéo dài chúng đến năm 2020 hoặc 2024, chờ đợi một tổng thống Mỹ dễ đoán hơn nhậm chức. Mặt khác, Triều Tiên rất cần sự bảo đảm an ninh và đặc biệt là giảm nhẹ các biện pháp trừng phạt kinh tế để đổi lấy một số nhượng bộ. Bị vướng vào những mâu thuẫn này, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đã tới Singapore và sau đó, tới Hà Nội.

Một sự thừa nhận rằng khi chuẩn bị cho các cuộc đàm phán, Triều Tiên đã đánh giá thấp ông Trump như một nhà đàm phán thực thụ. Thật khó để đổ lỗi cho họ khi mà phần lớn các phương tiện truyền thông Mỹ, bao gồm New York Times và Washington Post, đã viết rất nhiều bài báo chỉ trích về năng lực đàm phán của Tổng thống Donald Trump. Nhiều người sợ rằng ông Trump sẽ nhượng bộ một cách không cần thiết chỉ vì lợi ích công chúng. Từ đó, nhiều khả năng Bình Nhưỡng cho rằng Mỹ sẽ thực sự đồng ý nới lỏng lệnh trừng phạt để đổi lấy sự nhượng bộ nhỏ như phá hủy các cơ sở hạt nhân tại Yongbyon, thuộc chương trình hạt nhân của Bình Nhưỡng. Tuy nhiên, ngay khi phái đoàn Mỹ nhận ra rằng Bình Nhưỡng sẽ không đưa thêm bất cứ điều gì hơn, họ đã lập tức bỏ đi và không có bất cứ thỏa thuận nào.

Triều Tiên dù không hài lòng với kết quả này, song vẫn mở tín hiệu sẵn sàng đàm phán. Washington cũng làm như vậy. Do đó, vì cố gắng theo đuổi cả hai mục tiêu cùng một lúc, Bình Nhưỡng đang ở trên ba mặt trận khác nhau.

Đầu tiên, Triều Tiên đang cố gắng giành được sự ủng hộ chính trị trước vòng đàm phán tiếp theo với Mỹ. Nước này đã có các cuộc hội đàm thượng đỉnh với cả Trung Quốc và Nga nhằm giảm bớt áp lực kinh tế, vượt qua các lệnh trừng phạt đến từ ông Trump - một người không dễ đoán. Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un vừa có cuộc hội đàm với Tổng thống Vladimir Putin trong chuyến thăm Nga và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình khi ông Tập tới Bình Nhưỡng. Trong bối cảnh quan hệ Trung - Mỹ đang xấu đi nhanh chóng do cuộc chiến thương mại giữa hai nước, Trung Quốc có thể tăng cường hỗ trợ kinh tế cho Triều Tiên bất chấp lệnh trừng phạt của Liên Hợp Quốc. Điều này giúp Bình Nhưỡng giảm bớt áp lực kinh tế.

Thứ hai, với quan hệ ngoại giao mở rộng, Triều Tiên có thể sử dụng để đạt được tiến triển trong đàm phán với Mỹ. Hàn Quốc hiện đang xem xét khả năng tổ chức hội nghị thượng đỉnh lần thứ 4 với Triều Tiên. Nếu hội nghị này diễn ra tại Seoul, sẽ có thể thúc đẩy cuộc đàm phán các cấp giữa Mỹ và Triều Tiên. Ông Trump sẽ tới Seoul vào tháng Sáu và có cuộc gặp với ông Moon. Vì vậy, Bình Nhưỡng khả năng sẽ làm dịu lập trường đối với miền Nam, đồng thời phát động một cuộc “ve vãn”, bởi chính quyền ông Kim cần Seoul làm trung gian hòa giải.

Dấu hiệu đầu tiên đã được nhìn thấy trên báo chí Triều Tiên. Sau nhiều tuần chỉ trích Seoul can thiệp một cách không cần thiết vào các cuộc đàm phán Mỹ - Triều, những bài viết với nội dung này đột nhiên dừng lại. Tờ Rodong Sinmun, cơ quan ngôn luận chính thức của đảng cầm quyền Triều Tiên, trong một bài viết gần đây đã ca ngợi các thỏa thuận liên Triều, báo hiệu một bước ngoặt trong chiến dịch truyền thông.

Cuối cùng, có những dấu hiệu cho thấy ông Trump đang sẵn sàng chấp nhận nhượng bộ một phần. Ví dụ như gợi ý của chuyên gia nổi tiếng nghiên cứu về Triều Tiên Andrei Lankov. Ông Andrei đã gợi ý Mỹ có thể từ bỏ thực hiện ý tưởng về phi hạt nhân hóa hoàn toàn, có thể kiểm chứng và không thể đảo ngược. Ông Trump hiểu rõ cách tiếp cận này là buộc giới tinh hoa Triều Tiên phải “tự sát chính trị”. Tuy nhiên, ngược lại với sự linh hoạt của ông Trump, các thành viên chủ chốt trong chính quyền có phần bảo thủ hơn. Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ John Bolton và Ngoại trưởng Mike Pompeo đặc biệt không hài lòng với ý tưởng này, ít nhất là theo các đánh giá của Triều Tiên. Đây là điều có thể sẽ dẫn đến những thay đổi của Bình Nhưỡng nhằm ứng phó với ông Trump như thông qua các chuyên gia tình báo thay vì bộ ngoại giao.

Kết luận, điều quan trọng nhất là ông Trump không mất đi động lực đàm phán với Triều Tiên khi còn tại vị. Do không thể đoán trước được ông Trump, Triều Tiên sẽ không thể sử dụng chiến lược thông qua các động thái hạt nhân, trong khi vẫn mở cửa đàm phán như trước kia. Mỹ bằng cách tiếp cận với Hàn Quốc, Trung Quốc sẽ không chỉ gây áp lực chính trị lớn hơn, mà còn linh hoạt hơn, tạo ra những hiệu quả thực chất ứng phó với chiến lược ngoại giao mới của Bình Nhưỡng.

trieu tien se theo chien luoc dam phan nao sau hoi nghi thuong dinh tai ha noi Bán đảo Triều Tiên: Mỹ, Trung Quốc cam kết hướng tới phi hạt nhân hóa hoàn toàn

Trong bối cảnh Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đang thực hiện chuyến thăm cấp nhà nước tới Triều Tiên từ ngày 20-21/6, Bộ ...

trieu tien se theo chien luoc dam phan nao sau hoi nghi thuong dinh tai ha noi Chủ tịch Trung Quốc kết thúc chuyến thăm Triều Tiên, khẳng định tình hữu nghị 'không thể thay đổi'

Theo Đài truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV), ngày 21/6, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã rời Thủ đô Bình Nhưỡng sau ...

trieu tien se theo chien luoc dam phan nao sau hoi nghi thuong dinh tai ha noi Mỹ không đặt điều kiện cho việc khôi phục đàm phán với Triều Tiên

Ngày 19/6, Đại diện đặc biệt của Mỹ về Triều Tiên Stephen Biegun cho biết, Mỹ không đặt ra bất cứ điều kiện nào đối với ...

(theo The Diplomat/TTXVN)

Xem nhiều

Đọc thêm

Cập nhật bảng giá xe hãng Hyundai mới nhất tháng 11/2024

Cập nhật bảng giá xe hãng Hyundai mới nhất tháng 11/2024

Bảng giá xe hãng Hyundai của các dòng i10 2021, Accent 2021, Tucson 2021, Kona 2021, Elantra 2021, Santa Fe 2021, Stargazer 2022, Elantra 2022, Tucson 2022, Creta 2022, Palisade ...
Người Việt tại châu Âu phát huy tinh thần vì biển đảo Việt Nam

Người Việt tại châu Âu phát huy tinh thần vì biển đảo Việt Nam

Ban liên lạc người Việt châu Âu 'Vì biển đảo Việt Nam' đã tiến hành chuyển giao quyền Trưởng ban luân phiên, nhiệm kỳ 2024-2026.
Bài tarot hôm nay 14/11: Trong tình yêu, bạn đóng vai trò cho hay nhận?

Bài tarot hôm nay 14/11: Trong tình yêu, bạn đóng vai trò cho hay nhận?

Hãy rút một lá bài tarot, bạn sẽ khám phá được thông điệp về vai trò của mình trong tình yêu. Bạn là người cho đi hay nhận lại?
Prudential trao 'món quà' chu toàn giải pháp bảo vệ sức khỏe cho cả gia đình dịp cuối năm

Prudential trao 'món quà' chu toàn giải pháp bảo vệ sức khỏe cho cả gia đình dịp cuối năm

Prudential Việt Nam ra mắt chương trình 'Một giải pháp sức khỏe, cả gia đình an vui' mang lại giá trị gia tăng và nâng cao trải nghiệm của khách ...
Từ ngày 1/1/2025, nhường đường tại nơi đường giao nhau như thế nào?

Từ ngày 1/1/2025, nhường đường tại nơi đường giao nhau như thế nào?

Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2024 (có hiệu lực từ ngày 1/1/2025) trong đó có quy định về nhường đường tại nơi đường giao nhau.
Kết quả xổ số hôm nay, 13/11: XSMN 13/11/24 - Xổ số Đồng Nai, xổ số Cần Thơ và xổ số Sóc Trăng

Kết quả xổ số hôm nay, 13/11: XSMN 13/11/24 - Xổ số Đồng Nai, xổ số Cần Thơ và xổ số Sóc Trăng

XSMN 13/11 - Trực tiếp kết quả xổ số miền Nam 13/11/2024. Kết quả xổ số hôm nay 13/11, được các công ty Xổ số Đồng Nai, Cần Thơ và ...
Muốn phá bỏ giới hạn của chính phủ Mỹ theo hướng chưa từng có, ông Trump lập hẳn bộ mới cho tỷ phú Elon Musk đứng đầu

Muốn phá bỏ giới hạn của chính phủ Mỹ theo hướng chưa từng có, ông Trump lập hẳn bộ mới cho tỷ phú Elon Musk đứng đầu

Ông Trump tuyên bố sẽ thành lập Bộ Hiệu quả chính phủ, nhằm thúc đẩy hiệu quả hoạt động của cơ quan hành pháp này trong nhiệm kỳ 2025-2029.
Hàn Quốc chuẩn bị tập trận cùng Mỹ-Nhật, xem nhẹ khả năng Triều Tiên sẽ đối thoại với chính quyền Washington?

Hàn Quốc chuẩn bị tập trận cùng Mỹ-Nhật, xem nhẹ khả năng Triều Tiên sẽ đối thoại với chính quyền Washington?

Hàn Quốc nhận định, Triều Tiên sẽ không đối thoại với Mỹ trong thời gian hợp tác quân sự với Nga để triển khai quân đội.
Máy bay thương mại Mỹ bị tấn công ở Haiti, Washington ra lệnh nóng

Máy bay thương mại Mỹ bị tấn công ở Haiti, Washington ra lệnh nóng

Những tháng gần đây, tình hình an ninh ở Haiti đang ngày càng xấu đi.
Lượng khí thải CO2 toàn cầu tăng, đe dọa vượt ngưỡng 1,5°C của Hiệp định Paris

Lượng khí thải CO2 toàn cầu tăng, đe dọa vượt ngưỡng 1,5°C của Hiệp định Paris

Các đại biểu tham dự Hội nghị COP29 lo ngại lượng khí thải CO2 toàn cầu, chủ yếu từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch, dự kiến lên mức cao kỷ lục.
Bỉ chưa thể thành lập chính phủ mới, đâu là rào cản?

Bỉ chưa thể thành lập chính phủ mới, đâu là rào cản?

Ngày 12/11, Vua Philippe của Bỉ quyết định gia hạn nhiệm vụ của nhà đàm phán Bart De Wever, Chủ tịch đảng Liên minh Flanders mới (N-VA).
Australia khởi động dự án tàu ngầm hạt nhân với đối tác Mỹ và Anh

Australia khởi động dự án tàu ngầm hạt nhân với đối tác Mỹ và Anh

Chính phủ Australia thông báo đang tiến tới việc đóng tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân trang bị vũ khí thông thường ở bang Nam Australia.
Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Những thay đổi dưới thời Trump 2.0 sẽ tác động nhiều mặt tới nước Mỹ và thế giới.
Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng Malaysia phản ánh mong muốn tăng cường quan hệ song phương toàn diện, đặc biệt là kinh tế và thương mại.
Chiến thắng của ông Trump: 8 cụm từ đặc tả hành trình phi thường vào Nhà Trắng, đằng sau ngày thứ Ba 'nhàn nhã' là gì?

Chiến thắng của ông Trump: 8 cụm từ đặc tả hành trình phi thường vào Nhà Trắng, đằng sau ngày thứ Ba 'nhàn nhã' là gì?

Không cần phải chờ đợi thêm, ứng cử viên Donald Trump đã giành chiến thắng thuyết phục trong cuộc Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024.
Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Màu sắc chính sách đối ngoại của ông Trump và bà Harris nếu đắc cử

Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Màu sắc chính sách đối ngoại của ông Trump và bà Harris nếu đắc cử

Kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 sẽ tác động tới tình hình thế giới thế nào và chính sách đối ngoại của ông Trump và bà Harris khác biệt ra sao?
Đại sứ Phạm Quang Vinh: 'Độc lạ', gay cấn bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 và câu chuyện với Việt Nam

Đại sứ Phạm Quang Vinh: 'Độc lạ', gay cấn bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 và câu chuyện với Việt Nam

Theo Đại sứ Phạm Quang Vinh, cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm nay rất sít sao, nhưng dù là ai thì quan hệ Việt Nam-Mỹ vẫn tiếp đà phát triển tích cực.
Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Ý nghĩa và tác động

Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Ý nghĩa và tác động

Bầu cử Tổng thống Mỹ luôn có ý nghĩa quan trọng không chỉ trong nội bộ nước Mỹ mà còn với cộng đồng quốc tế.
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Còn 2 ngày nữa Nhà Trắng sẽ xác định được chủ nhân mới thay thế đương kim Tổng thống Joe Biden. Đó sẽ là ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris hoặc chủ cũ, ông ...
Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện vào phút chót.
Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Theo Hiến pháp Mỹ, ứng cử viên Tổng thống phải nhiều hơn 35 tuổi, đã sinh sống tại Mỹ liên tục trên 14 năm, được sinh ra tại Mỹ và là công dân Mỹ.
GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

Sự kiện đang được giới công nghệ mong đợi có thể xảy ra ngay trong năm nay, là sự ra mắt của GPT-5.
30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

Gần 30 năm qua, Tòa án Luật Biển quốc tế (ITLOS) góp phần quan trọng giữ gìn tính toàn vẹn, thúc đẩy tuân thủ UNCLOS.
Phiên bản di động