TIN LIÊN QUAN | |
Lầu Năm Góc đặt mua chương trình chống thông tin giả | |
Thái Lan đề xuất sáng kiến chống lại nạn tin giả tại Đông Nam Á |
“Tin giả” đang trở thành vấn đề hóc búa khiến ngay cả những ông lớn công nghệ như Google hay quốc gia như Trung Quốc phải đau đầu. (Nguồn: Dân trí) |
“Tin giả” là một từ được khái quát hóa, để chỉ bất cứ thông tin gì phát sinh từ một sự nhầm lẫn, sự nhái lại một cách giễu cợt hoặc cố tình diễn giải sai sự thật.
Quy định trên được Cơ quan quản lý không gian mạng Trung Quốc (CAC) công bố ngày 29/11 vừa qua và sẽ bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/2020. Theo quy định này, cả nhà cung cấp cũng như người sử dụng các dịch vụ âm thanh và tin tức video trực tuyến đều “không được phép” sử dụng các công nghệ mới như học sâu (deep learning) và thực tế ảo để tạo ra, phân phối và lan truyền tin giả.
CAC cho rằng tin giả được tạo ra từ những công nghệ trên có thể “phá vỡ trật tự xã hội và vi phạm lợi ích của người dân, tạo ra rủi ro chính trị và mang lại tác động tiêu cực đến an ninh quốc gia và ổn định xã hội”.
Cơ quan này nêu rõ việc không tuân thủ các quy định nêu trên có thể bị coi là phạm tội hình sự, song không cung cấp thông tin chi tiết về các hình phạt.
| Lấy độc trị độc, dùng chính AI để phát hiện 'fake news' tạo bằng robot Các nhà nghiên cứu tại đại học Harvard và phòng thí nghiệm AI-MIT Watson của MIT đã tạo ra một công cụ giúp chống lại ... |
| CEO Facebook thừa nhận công nghệ "deepfake" là vấn đề hóc búa Theo Mark Zuckerberg, Facebook đang nỗ lực tìm cách ngăn chặn các video được dàn dựng với công nghệ "deepfake", được cho là có thể ... |
| Nghề báo: Làm sao để không bị "tin giả” dẫn đường! TGVN. Đạo đức báo chí là đề tài được đề cập khá nhiều trong những năm gần đây, đặc biệt kể từ khi mạng xã ... |