Truyền thông quốc tế: Việt Nam mong muốn cùng Trung Quốc củng cố cục diện và vị thế đối ngoại thuận lợi

Pham Quang Hien
Chuyến thăm nước ngoài đầu tiên của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm trên cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng thể hiện sự coi trọng của Việt Nam trong quan hệ láng giềng hữu nghị với Trung Quốc do nhiều thế hệ lãnh đạo hai nước xây dựng xuyên suốt lịch sử.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Truyền thông quốc tế: Việt Nam mong muốn cùng Trung Quốc củng cố cục diện và vị thế đối ngoại thuận lợi

Sáng 19/8, tại Đại lễ đường Nhân dân ở Bắc Kinh, Trung Quốc, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình và Phu nhân chủ trì lễ đón chính thức Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân thăm cấp Nhà nước. (Ảnh: Nguyễn Hồng)

Việt Nam tiếp tục củng cố quan hệ với Bắc Kinh và coi tình hữu nghị, truyền thống là nền tảng cho sự phát triển tích cực của nhân dân hai nước trước bối cảnh quốc tế đầy biến động.

Sau khi tổng kết 10 năm thực hiện chiến lược ngoại giao láng giềng, Trung Quốc đã đạt được những thành công như mong đợi. Bắc Kinh đã xây dựng mạng lưới đối tác nhằm hiện thực hóa khái niệm cộng đồng chung vận mệnh vì sự tiến bộ của nhân loại. Trong hoạch định chính sách đối ngoại của Trung Quốc, Việt Nam trở thành đối tác đáng tin cậy hàng đầu, bằng chứng là các chuyến thăm cấp cao thường xuyên giữa hai nước.

Do đó, chuyến thăm của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm xuất phát từ ưu tiên chung trong chính sách đối ngoại của cả hai nước, nhất là sau khi Việt Nam gia nhập Cộng đồng chia sẻ tương lai và có khởi đầu tốt đẹp thông qua hợp tác thương mại và đầu tư gia tăng.

Tuy nhiên, chiến lược ngoại giao của Việt Nam đang ở vị thế khác so với ngày trước. Công tác đối ngoại lấy lợi ích quốc gia làm nền tảng. Đặc biệt, chiến lược ngoại giao đặt ra ba mục tiêu: đảm bảo hòa bình và ổn định, phát triển đất nước và tăng cường vị thế quốc tế. Việc ưu tiên quan hệ với Trung Quốc xuất phát từ thực tế nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Dễ thấy trọng tâm trong các văn kiện ký kết gần đây giữa hai nước chủ yếu là hợp tác kinh tế song phương. Nhìn vào tuyên bố chung năm 2023, Việt Nam và Trung Quốc đã đạt được lượng văn kiện hợp tác chưa từng có, gồm 4 thỏa thuận chính trị - ngoại giao, 4 thỏa thuận an ninh - quốc phòng và tới 24 thỏa thuận kinh tế - đầu tư. Đó là sự tin cậy chiến lược trên tinh thần bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau.

Chuyến thăm của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm diễn ra đúng vào thời điểm Việt Nam tái khẳng định chính sách ngoại giao cây tre. Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung đã nhấn mạnh: “Chuyến thăm khẳng định tầm quan trọng và ưu tiên hàng đầu của quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trong chính sách đối ngoại”. Việt Nam không mong muốn gì hơn ngoài việc cùng Trung Quốc củng cố cục diện và vị thế đối ngoại thuận lợi, tranh thủ nguồn lực bên ngoài để thực hiện thành công các mục tiêu mà Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII đề ra.

Sau hơn 30 năm bình thường hóa, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc đã có những bước tiến nhanh chóng, ngày càng sâu sắc và toàn diện trên mọi lĩnh vực. Trong những năm tới, quan hệ song phương sẽ tiếp tục phát triển theo hướng hợp tác cùng có lợi xuất phát từ những động lực thực tiễn sau:

Thứ nhất, hai nước mong muốn khôi phục sản xuất và các kênh cung ứng sau sự gián đoạn do đại dịch Covid-19 và chính sách Zero Covid mà Trung Quốc vừa gỡ bỏ; tăng cường mở cửa biên giới và kết nối cơ sở hạ tầng nhằm thúc đẩy giao lưu nhân dân và hợp tác địa phương, mang lại lợi ích thiết thực cho nhân dân hai nước.

Thứ hai, kể từ khi thiết lập khuôn khổ Đối tác chiến lược toàn diện năm 2008 theo phương châm “16 chữ” và tinh thần “4 tốt”, quan hệ hai nước đã đi theo quỹ đạo ổn định. Đặc biệt, sau chuyến thăm chính thức Trung Quốc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vào tháng 10/2022 và chuyến thăm Việt Nam của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình vào tháng 12/2023, hai bên đã nhất trí cùng xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam - Trung Quốc, bổ sung định hướng “6 hơn”, mở ra chương mới cho quan hệ hợp tác.

Trong 7 tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Trung Quốc đạt 112,2 tỷ USD, đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam tiếp tục đà tăng trưởng nhanh, đạt 1.524 tỷ USD. Bên cạnh thặng dư kinh tế, trọng tâm mới của Việt Nam nằm ở việc thúc đẩy đầu tư xây dựng tuyến đường sắt nối Trung Quốc - Việt Nam mà hai bên đã thống nhất.

Bên cạnh việc phát triển quan hệ song phương lên tầm cao mới trong tương lai, hai nước cần tìm được tiếng nói chung trong giải quyết một số vấn đề liên quan chủ quyền lãnh thổ và Biển Đông, bao gồm việc thực hiện nghiêm nhận thức chung cấp cao và “Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển giữa Việt Nam và Trung Quốc”; xử lý các bất đồng trên cơ sở luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982; tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của nhau, xử lý và kiểm soát tốt tình hình trên biển.

Liên minh châu Âu sẵn sàng phạt nặng Meta vì cung cấp lợi thế không công bằng cho chợ Marketplace

Liên minh châu Âu sẵn sàng phạt nặng Meta vì cung cấp lợi thế không công bằng cho chợ Marketplace

Theo truyền thông, Meta có thể bị phạt tối đa 13,4 tỷ USD – tương đương 10% doanh thu toàn cầu năm 2023, khi liên ...

Tổng thống Timor-Leste thăm Việt Nam: Mở rộng lợi ích chiến lược đôi bên, củng cố sự ủng hộ gia nhập 'ngôi nhà chung'

Tổng thống Timor-Leste thăm Việt Nam: Mở rộng lợi ích chiến lược đôi bên, củng cố sự ủng hộ gia nhập 'ngôi nhà chung'

Nhân dịp Tổng thống Timor-Leste José Ramos-Horta thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam (từ ngày 31/7-3/8), Đại sứ Việt Nam tại Indonesia kiêm nhiệm ...

Lần thứ 3 công du nước láng giềng, Thủ tướng Christopher Luxon muốn củng cố liên minh New Zealand-Australia

Lần thứ 3 công du nước láng giềng, Thủ tướng Christopher Luxon muốn củng cố liên minh New Zealand-Australia

Thủ tướng Australia Anthony Albanese sẽ chào đón người đồng cấp New Zealand Christopher Luxon tới thăm Canberra từ 15-16/8 với tư cách là khách ...

Củng cố chiến lược phòng thủ đa tầng, Ba Lan cùng Mỹ ký thỏa thuận trị giá 1,23 tỷ USD

Củng cố chiến lược phòng thủ đa tầng, Ba Lan cùng Mỹ ký thỏa thuận trị giá 1,23 tỷ USD

Ngày 12/8, Ba Lan và Mỹ đã ký hợp đồng sản xuất bệ phóng cho hệ thống tên lửa phòng không Patriot.

Những thoả thuận giữa Việt Nam và Trung Quốc góp phần củng cố cục diện đối ngoại

Những thoả thuận giữa Việt Nam và Trung Quốc góp phần củng cố cục diện đối ngoại

Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung chia sẻ về những điểm nhấn và các biện pháp nhằm ...

(theo Modern Diplomacy)

Xem nhiều

Đọc thêm

Tổng thống Putin đe dọa sẽ hủy diệt Ukraine, khẳng định Nga sẽ 'luôn đáp trả mọi thách thức' đến từ phương Tây

Tổng thống Putin đe dọa sẽ hủy diệt Ukraine, khẳng định Nga sẽ 'luôn đáp trả mọi thách thức' đến từ phương Tây

Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 22/12 đã tuyên bố sẽ mang tới Ukraine nhiều 'sự hủy diệt' hơn nữa.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khảo sát tuyến đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng

Thủ tướng Phạm Minh Chính khảo sát tuyến đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng

Chiều 22/12, Thủ tướng đã khảo sát dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng và dự lễ khởi công dự án nhà ở xã ...
Quốc gia lớn nhất Đông Nam Á công bố 3 xu hướng phát triển kinh tế sáng tạo

Quốc gia lớn nhất Đông Nam Á công bố 3 xu hướng phát triển kinh tế sáng tạo

Ngày 21/12, Bộ Kinh tế Sáng tạo Indonesia đề xuất 3 xu hướng phát triển kinh tế sáng tạo năm 2025.
Nghị sĩ lưỡng viện Quốc hội Mỹ thông qua một dự luật ngay trong đêm, chính phủ 'được cứu', ông Biden lên tiếng

Nghị sĩ lưỡng viện Quốc hội Mỹ thông qua một dự luật ngay trong đêm, chính phủ 'được cứu', ông Biden lên tiếng

Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký phê chuẩn thành luật dự luật cấp ngân sách cho chính phủ liên bang đến giữa tháng 3/2025.
Những tiêu chí đặc biệt giúp Bắc Ninh bứt phá ngoạn mục, thu hút FDI đứng đầu cả nước

Những tiêu chí đặc biệt giúp Bắc Ninh bứt phá ngoạn mục, thu hút FDI đứng đầu cả nước

Bắc Ninh bất ngờ bứt phá ngoạn mục khi thu hút vốn FDI gấp hơn 3 lần năm trước, giữ vững ngôi đầu cả nước.
Quân nhân Anh đang rời bỏ lực lượng vũ trang 'với tỷ lệ đáng báo động'

Quân nhân Anh đang rời bỏ lực lượng vũ trang 'với tỷ lệ đáng báo động'

Tờ Telegraph đưa tin, bất chấp đợt tăng lương kỷ lục vào mùa Hè, quân nhân Anh đang rời bỏ lực lượng vũ trang 'với tỷ lệ đáng báo động'.
Tổng thống Putin đe dọa sẽ hủy diệt Ukraine, khẳng định Nga sẽ 'luôn đáp trả mọi thách thức' đến từ phương Tây

Tổng thống Putin đe dọa sẽ hủy diệt Ukraine, khẳng định Nga sẽ 'luôn đáp trả mọi thách thức' đến từ phương Tây

Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 22/12 đã tuyên bố sẽ mang tới Ukraine nhiều 'sự hủy diệt' hơn nữa.
Quân nhân Anh đang rời bỏ lực lượng vũ trang 'với tỷ lệ đáng báo động'

Quân nhân Anh đang rời bỏ lực lượng vũ trang 'với tỷ lệ đáng báo động'

Tờ Telegraph đưa tin, bất chấp đợt tăng lương kỷ lục vào mùa Hè, quân nhân Anh đang rời bỏ lực lượng vũ trang 'với tỷ lệ đáng báo động'.
Rơi trực thăng cứu hộ tại Thổ Nhĩ Kỳ, không ai sống sót

Rơi trực thăng cứu hộ tại Thổ Nhĩ Kỳ, không ai sống sót

Ngày 22/12, tại vùng Mugla, Tây Nam Thổ Nhĩ Kỳ, đã xảy ra vụ rơi trực thăng cứu thương khiến 4 người thiệt mạng.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức cảnh báo Tổng thống Putin đang tiến hành tấn công hỗn hợp và Berlin là mục tiêu đặc biệt

Bộ trưởng Quốc phòng Đức cảnh báo Tổng thống Putin đang tiến hành tấn công hỗn hợp và Berlin là mục tiêu đặc biệt

Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius cho biết Nga đang thực hiện các cuộc tấn công hỗn hợp nhằm vào Đức.
Hàn Quốc thẩm vấn Bộ trưởng Thống nhất và Giám đốc Cơ quan tình báo liên quan đến thiết quân luật

Hàn Quốc thẩm vấn Bộ trưởng Thống nhất và Giám đốc Cơ quan tình báo liên quan đến thiết quân luật

Giới chức Hàn Quốc thông báo Bộ trưởng Thống nhất Kim Yung Ho và Giám đốc Cơ quan Tình báo Quốc gia (NIS) Cho Tae Yong đã bị các nhà điều tra thẩm vấn
Máy bay Hải quân Mỹ bị 'bắn nhầm', 2 phi công thoát nạn trong gang tấc

Máy bay Hải quân Mỹ bị 'bắn nhầm', 2 phi công thoát nạn trong gang tấc

Quân đội Mỹ thông báo chiếc F/A-18 của Hải quân nước này đã bị bắn hạ trên Biển Đỏ vào rạng sáng 22/12 (giờ Việt Nam) trong 'một vụ rõ ràng là bắn nhầm'.
Châu Âu: Khi ‘đầu tàu’ trật bánh

Châu Âu: Khi ‘đầu tàu’ trật bánh

Biến động trong bộ máy lãnh đạo tại Pháp và Đức có thể tác động không nhỏ tới quỹ đạo phát triển của châu Âu hiện nay.
Tổng thống Sri Lanka thăm Ấn Độ: Định hình quỹ đạo quan hệ láng giềng, nêu gương về hợp tác vượt biên giới

Tổng thống Sri Lanka thăm Ấn Độ: Định hình quỹ đạo quan hệ láng giềng, nêu gương về hợp tác vượt biên giới

Ấn Độ là điểm đến đầu tiên trong chuyến công du nước ngoài của ông Anura Kumara Dissanayake kể từ khi đắc cử Tổng thống Sri Lanka cách đây 3 tháng.
Đại sứ Nguyễn Quang Khai bình luận về cơn địa chấn bất ngờ ở Syria và tương lai khu vực

Đại sứ Nguyễn Quang Khai bình luận về cơn địa chấn bất ngờ ở Syria và tương lai khu vực

Chỉ 11 ngày dưới sự tấn công của lực lượng đối lập HTS, Tổng thống Bashar al-Assad đã phải rời khỏi Syria...
Thủ tướng Anh tới Trung Đông và Cyprus: Chuyến thăm mở đường

Thủ tướng Anh tới Trung Đông và Cyprus: Chuyến thăm mở đường

Chuyến thăm đầu tiên của Thủ tướng Anh Keir Starmer tới Trung Đông phản ánh ưu tiên và quan điểm của xứ sở sương mù trong hợp tác với khu vực này.
Nepal-Trung Quốc: ‘Phá lệ’ để thành công?

Nepal-Trung Quốc: ‘Phá lệ’ để thành công?

Việc Thủ tướng Nepal KP Sharma Oli chọn Trung Quốc làm điểm dừng chân trong chuyến công du đầu tiên phản ánh thay đổi đáng chú ý từ Kathmandu.
Tổng thống Hàn Quốc ban bố tình trạng khẩn cấp: Giọt nước tràn ly ở Seoul

Tổng thống Hàn Quốc ban bố tình trạng khẩn cấp: Giọt nước tràn ly ở Seoul

Vào nửa đêm 3/12, một cơn 'địa chấn' đã làm rung chuyển Hàn Quốc sau khi Tổng thống Yoon Suk Yeol bất ngờ ban bố tình trạng khẩn cấp.
Từ thiết quân luật đến luận tội

Từ thiết quân luật đến luận tội

Cụm từ 'thiết quân luật' từ lâu đã bị coi là điều cấm kỵ ở Hàn Quốc do vết thương mà lệnh này mang lại trong lịch sử.
Cập nhật kho vũ khí hạt nhân toàn 'hàng khủng' của Nga

Cập nhật kho vũ khí hạt nhân toàn 'hàng khủng' của Nga

Sau khi Nga tiến hành cuộc tấn công vào Ukraine bằng tên lửa đạn đạo Oreshnik, kho vũ khí hạt nhân của nước này được quan tâm hơn bao giờ hết.
'Ván cờ' Syria: Làm rõ 'người chơi’ chính, ai là ai của ai?

'Ván cờ' Syria: Làm rõ 'người chơi’ chính, ai là ai của ai?

Cuộc nội chiến kéo dài ở Syria đã thu hút sự chú ý của thế giới sau khi lực lượng nổi dậy bất ngờ chiếm giữ hầu hết Aleppo.
Những vũ khí ‘chết chóc’ nhất lịch sử (Kỳ 2): Công cụ hạt nhân hủy diệt hàng loạt liệu có đám gờm hơn một nỗi khiếp sợ vô hình?

Những vũ khí ‘chết chóc’ nhất lịch sử (Kỳ 2): Công cụ hạt nhân hủy diệt hàng loạt liệu có đám gờm hơn một nỗi khiếp sợ vô hình?

Vũ khí hạt nhân đặc biệt nổi bật vì sự hủy diệt tuyệt đối và khả năng đe dọa toàn cầu, song vẫn có những công cụ khác có sức phá hủy kinh hoàng.
Giải mã tên lửa Oreshnik mà Nga mới 'trình làng' trong cuộc tấn công vào Ukraine

Giải mã tên lửa Oreshnik mà Nga mới 'trình làng' trong cuộc tấn công vào Ukraine

Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết Mosco sẽ tiếp tục thử nghiệm tên lửa Oreshnik trong chiến đấu sau khi dùng để tấn công Ukraine ngày 21/11.
Kênh đào nhân tạo: Cánh cổng thần kỳ kết nối thế giới

Kênh đào nhân tạo: Cánh cổng thần kỳ kết nối thế giới

Sự xuất hiện của kênh đào nhân tạo giúp phá vỡ giới hạn địa lý, mở ra vô vàn cơ hội cho sự phát triển kinh tế, văn hóa và chính trị toàn cầu.
Phiên bản di động