Ưu tiên đối ngoại của Singapore: 'tạo dựng các vòng tay bạn bè', không chọn bên, không cố làm hài lòng siêu cường

Phương Vy
Bài phát biểu vừa qua của Ngoại trưởng Singapore trước Quốc hội nước này đã cho thấy rõ những ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Quốc đảo sư tử.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Những nguyên tắc và ưu tiên chính sách đối ngoại của Singapore
Ngoại trưởng Singapore Vivian Balakrishnan. (Nguồn: AP)

Ngày 27/2, Ngoại trưởng Singapore Vivian Balakrishnan đã có bài phát biểu và trả lời chất vấn tại Quốc hội về lập trường và các ưu tiên chính sách đối ngoại của Singapore.

Ông Vivian Balakrishnan đánh giá Singapore là một trong số ít các quốc gia có được sự đoàn kết qua giai đoạn đại dịch Covid-19, tạo cho nước này một nền tảng tốt để điều hướng các thách thức chính sách đối ngoại của mình trong bối cảnh “nhiều cuộc khủng hoảng đan xen”.

Sự quan tâm từ các doanh nghiệp, nhà đầu tư và doanh nhân đến Singapore vẫn còn, vì họ nhận ra và đánh giá cao sự ổn định và nhất quán của đất nước này.

Người đứng đầu ngành ngoại giao của Đảo quốc sư tử cũng nhấn mạnh lập trường dựa trên nguyên tắc của nước này trong xử lý các mối quan hệ quốc tế, đồng thời khẳng định, Singapore không để "bị bắt nạt hoặc mua chuộc". Singapore sẽ không trở thành quốc gia ủy nhiệm hay bình phong cho bất kỳ siêu cường nào. Singapore sẽ tuân thủ các nguyên tắc nhưng không chọn bên.

Củng cố "tình bạn" với Malaysia

Ông Vivian Balakrishnan cho biết, quan hệ Singapore-Malaysia được củng cố bởi mối quan hệ nhân dân mạnh mẽ và trao đổi cấp cao thường xuyên.

Thủ tướng mới của Malaysia Anwar Ibrahim, một “người bạn cũ” của Singapore, đã có chuyến thăm đầu tiên tới Singapore vào tháng 1 vừa qua, với 3 thỏa thuận cấp chính phủ được ký kết, báo hiệu cam kết của hai nước trong việc thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực đang nổi, mới và có lợi ích song trùng. Ông Anwar Ibrahim sẽ trở lại Singapore vào cuối năm nay để tham dự Hội nghị Lãnh đạo diện hẹp Singapore-Malaysia lần thứ 10.

Theo Ngoại trưởng Vivian Balakrishnan, giống như bất kỳ tình bạn nào, mối quan hệ giữa Singapore và Malaysia thi thoảng cũng sẽ nảy sinh vấn đề. Ví dụ, trong khi vấn đề chủ quyền đối với hòn đảo Pedra Branca đã được giải quyết dứt điểm, Malaysia vẫn đưa ra phản đối đối với các công trình tôn tạo của Singapore tại Pedra Branca. Ông khẳng định những công việc tôn tạo này là cần thiết để tăng cường an toàn và an ninh hàng hải, cải thiện năng lực tìm kiếm cứu nạn trong khu vực, đồng thời giúp bảo vệ Pedra Branca trước nguy cơ mực nước biển dâng cao.

Ông Vivian Balakrishnan nhấn mạnh Singaprore sẽ quản lý những khác biệt trên tinh thần xây dựng và thực tế, không cho phép bất kỳ vấn đề đơn lẻ nào phủ bóng lên mối quan hệ song phương với Malaysia.

Tăng cường quan hệ với Indonesia

Trả lời câu hỏi của các nghị sĩ về kế hoạch của Singapore trong quan hệ với Indonesia, Ngoại trưởng Vivian Balakrishnan cho biết các thỏa thuận mà hai nước ký kết đã và đang được triển khai tích cực và sẽ mang lại lợi ích hữu hình. Đó là 3 thỏa thuận song phương lớn - Thỏa thuận Vùng Thông báo bay (FIR), Thỏa thuận Hợp tác Quốc phòng (DCA) và Hiệp ước Dẫn độ (ET).

Tin liên quan
Ngoại trưởng đầu tiên thăm chính thức Trung Quốc trong năm 2023 Ngoại trưởng đầu tiên thăm chính thức Trung Quốc trong năm 2023

Hai nước gần đây đã hoàn tất các tiến trình pháp lý trong nước để chính thức phê chuẩn các thỏa thuận này. Đối với Thỏa thuận Vùng thông báo bay, bước đi kế tiếp cho Singapore và Indonesia sẽ là cùng nhau có được sự chấp thuận của Cơ quan Hàng không Dân dụng quốc tế (ICAO).

Một khi thỏa thuận này được thực thi, hai bên sẽ sắp xếp để tất cả 3 thỏa thuận nói trên đồng thời có hiệu lực vào một ngày mà hai bên sẽ bàn thảo và thống nhất.

Ngoại trưởng Vivian Balakrishnan nhấn mạnh: “Việc giải quyết được cả 3 vấn đề tồn đọng này sẽ mở đường cho chúng ta mở rộng quan hệ hợp tác song phương một cách đáng kể trong những năm tới”.

Ông cũng nói thêm rằng, Singapore mong sớm được chào đón Tổng thống Indonesia Joko Widodo tới Singapore tham dự Hội nghị Lãnh đạo diện hẹp Singapore-Indonesia kế tiếp trong những năm tới.

Thúc đẩy vai trò trung tâm của ASEAN

Về các nỗ lực của Singapore trong việc thúc đẩy hợp tác sâu rộng hơn giữa ASEAN với Mỹ cũng như các láng giềng khu vực, Ngoại trưởng Vivian Balakrishnan cho biết, Singapore “luôn ủng hộ sự hợp tác với các nước lớn, để tất cả họ đều có lợi ích trong hòa bình, ổn định và phát triển của khu vực và có thể tạo ra sự cân bằng quyền lực ổn định ở châu Á-Thái Bình Dương”.

Do đó, Singapore “tìm cách tạo dựng các vòng tròn bạn bè chồng chéo nhau” như được thể hiện trong “cấu trúc khu vực mở, toàn diện và lấy ASEAN làm trung tâm”.

Ông Vivian Balakrishnan chỉ ra rằng “các cơ chế do ASEAN dẫn dắt” đã mang các cường quốc lại gần nhau, chẳng hạn như Hội nghị thượng đỉnh Đông Á (EAS), Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), các Hội nghị thượng đỉnh ASEAN+3 và ASEAN+1.

Ông Vivian Balakrishan cho biết, Singapore sẽ hỗ trợ các mục tiêu của Indonesia nhằm đẩy mạnh hội nhập ASEAN trong các lĩnh vực như kinh tế xanh và hội nhập kỹ thuật số, đồng thời cam kết giúp Timor Leste trở thành một phần của hiệp hội.

Ngoại trưởng Vivian Balakrishnan nói thêm, Singapore và ASEAN lo ngại về vấn đề Myanmar. Ông khẳng định ASEAN sẽ không can thiệp vào chính trị nội bộ của Myanmar, nhưng giải pháp cuối cùng phải liên quan đến hòa giải dân tộc giữa tất cả các bên liên quan trong nước.

Điều hướng trong cạnh tranh Mỹ-Trung Quốc

Đề cập vụ việc hồi đầu tháng Hai, khi Mỹ bắn hạ khinh khí cầu từ Trung Quốc, Ngoại trưởng Vivian Balakrishnan cho biết, cả hai bên cần thiết lập các hàng rào bảo vệ, vì quan điểm tiêu cực, cứng rắn chống lại “bên kia” ngày càng trở nên phổ biến trong những diễn ngôn địa chính trị ở cả Mỹ và Trung Quốc.

Xung quanh căng thẳng gia tăng giữa Mỹ và Trung Quốc liên quan đến vấn đề Đài Loan, ông Vivian Balakrishnan nhấn mạnh Singapore không muốn bị buộc phải chọn bên, khẳng định nước này luôn đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu, đưa ra lập trường dựa trên nguyên tắc, ngay cả khi lập trường đó không làm hài lòng siêu cường này hay siêu cường kia.

Ngoại trưởng Vivian Balakrishan nhấn mạnh, trong bối cảnh chia rẽ chính trị toàn cầu, Singapore phải tiếp tục ủng hộ và duy trì luật pháp quốc tế. Thế giới đang bước vào thời kỳ cạnh tranh gay gắt giữa các siêu cường, sự gián đoạn kinh tế toàn cầu và biến đổi khí hậu đang rình rập - và tất cả những điều này diễn ra trong một thế giới phân mảnh hơn... Singapore và người dân đảo quốc phải đối diện với những thách thức này bằng sự kết hợp giữa chủ nghĩa hiện thực và thái độ tự tin.

Khủng hoảng năng lượng: Cố gắng từ bỏ khí đốt Nga, châu Âu lại rơi vào ‘vòng tay’ một đối tác không hoàn hảo?

Khủng hoảng năng lượng: Cố gắng từ bỏ khí đốt Nga, châu Âu lại rơi vào ‘vòng tay’ một đối tác không hoàn hảo?

"Thỏa thuận của EU ký với Azerbaijan không thực sự mang lại 'cứu trợ' cho khối trong mùa Đông này hoặc mùa Đông tới…", ông ...

Nga muốn làm việc với các quốc gia không ngại lệnh trừng phạt của phương Tây

Nga muốn làm việc với các quốc gia không ngại lệnh trừng phạt của phương Tây

Ngày 26/12, người đứng đầu Bộ Phát triển kỹ thuật số, truyền thông và truyền thông đại chúng Nga Maksut Shadaev cho biết, các công ...

Bộ Quốc phòng Tây Ban Nha đưa máy bay không người lái tiên tiến vào hoạt động

Bộ Quốc phòng Tây Ban Nha đưa máy bay không người lái tiên tiến vào hoạt động

Máy bay không người lái TARSIS UAS có thể thực hiện các nhiệm vụ bay kéo dài hơn 4,5 giờ ở độ cao lên tới ...

Ngoại trưởng Israel điện đàm người đồng cấp Nga, Ukraine tỏ ý không hài lòng

Ngoại trưởng Israel điện đàm người đồng cấp Nga, Ukraine tỏ ý không hài lòng

Ngày 3/1, Bộ Ngoại giao Nga thông báo, Ngoại trưởng nước này Sergey Lavrov đã có cuộc điện đàm với người đồng cấp mới được ...

Nga tạm dừng hiệp ước New START: Không có rào cản; Tổng thống Mỹ vẫn tin Moscow không làm một điều

Nga tạm dừng hiệp ước New START: Không có rào cản; Tổng thống Mỹ vẫn tin Moscow không làm một điều

Ngày 22/2, cả hai viện của Quốc hội Nga đều thông qua việc đình chỉ tham gia Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công ...

(theo Channel News Asia, the Today)

Đọc thêm

Giá vàng hôm nay 5/5/2024, Giá vàng SJC cao chót vót, một mình một chợ, thị trường thế giới thấm mệt, quý kim sẽ vượt qua cơn bão?

Giá vàng hôm nay 5/5/2024, Giá vàng SJC cao chót vót, một mình một chợ, thị trường thế giới thấm mệt, quý kim sẽ vượt qua cơn bão?

Giá vàng hôm nay 5/5/2024, giá vàng SJC đạt mốc cao kỷ lục mới. Thế giới giảm nhiệt. Trong một thị trường mệt mỏi, xuất hiện việc bán ra chốt ...
Giá tiêu hôm nay 5/5/2024, thị trường tích cực, tiêu Việt xuất khẩu giảm về lượng, tăng về kim ngạch, vẫn thua đối thủ về giá

Giá tiêu hôm nay 5/5/2024, thị trường tích cực, tiêu Việt xuất khẩu giảm về lượng, tăng về kim ngạch, vẫn thua đối thủ về giá

Giá tiêu hôm nay 5/5/2024 tại thị trường trong nước tiếp tục tăng ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 100.000 – 101.000 đồng/kg.
XSMB 5/5, trực tiếp kết quả xổ số miền bắc hôm nay Chủ nhật 5/5/2024, dự đoán XSMB 5/5/2024

XSMB 5/5, trực tiếp kết quả xổ số miền bắc hôm nay Chủ nhật 5/5/2024, dự đoán XSMB 5/5/2024

XSMB 5/5 - Trực tiếp Kết quả xổ số miền Bắc hôm nay, Chủ Nhật ngày 5/5/2024. SXMB 5/5. xổ số hôm nay 5/5. dự đoán xổ số miền Bắc ...
XSMT 5/5, trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay Chủ nhật 5/5/2024. SXMT 5/5/2024

XSMT 5/5, trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay Chủ nhật 5/5/2024. SXMT 5/5/2024

XSMT 5/5 - xổ số hôm nay 5/5. Trực tiếp Kết quả xổ số miền Trung hôm nay, Chủ Nhật ngày 5 tháng 5 năm 2024. KQSXMT. SXMT 5/5. XSMT ...
Ukraine mở chiến dịch UAV 'điểm huyệt' kinh tế Nga, đại gia năng lượng cũng không thể xem thường

Ukraine mở chiến dịch UAV 'điểm huyệt' kinh tế Nga, đại gia năng lượng cũng không thể xem thường

Ukraine triển khai chiến dịch bắn phá các nhà máy lọc dầu bên trong nước Nga, sức công phá khá bất ngờ, Moscow không thể coi thường...
XSMN 5/5, trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay Chủ nhật 5/5/2024. xổ số hôm nay 5/5

XSMN 5/5, trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay Chủ nhật 5/5/2024. xổ số hôm nay 5/5

XSMN 5/5 - Trực tiếp Kết quả xổ số miền Nam hôm nay, Chủ nhật ngày 5/5/2024. KQSXMN. SXMN 5/5. xổ số hôm nay 5/5. Kết quả xổ số ngày ...
Nga-Ukraine: Moscow hạ thêm 4 tên lửa ATACMS, ông Trump úp mở kế hoạch chi tiết giải quyết xung đột

Nga-Ukraine: Moscow hạ thêm 4 tên lửa ATACMS, ông Trump úp mở kế hoạch chi tiết giải quyết xung đột

Các hệ thống phòng không của Nga đã bắn hạ 4 tên lửa tầm xa ATACMS mà Mỹ cung cấp cho Ukraine trên bầu trời bán đảo Crimea trong đêm qua.
Ngoại trưởng Blinken: Mỹ đang cạnh tranh gay gắt với Trung Quốc, điều này không có gì sai miễn là công bằng

Ngoại trưởng Blinken: Mỹ đang cạnh tranh gay gắt với Trung Quốc, điều này không có gì sai miễn là công bằng

Mỹ đang tích cực hợp tác với Trung Quốc để đạt được sự hiểu biết lẫn nhau tốt hơn về những khác biệt giữa hai nước.
Xung đột ở Dải Gaza: Mọi con mắt đổ dồn về Ai Cập, Mỹ chỉ ra yếu tố cản trở lệnh ngừng bắn, nhắc nhở Israel

Xung đột ở Dải Gaza: Mọi con mắt đổ dồn về Ai Cập, Mỹ chỉ ra yếu tố cản trở lệnh ngừng bắn, nhắc nhở Israel

Một phái đoàn của Hamas sẽ đến thủ đô Cairo của Ai Cập vào ngày 4/5 để tham gia đàm phán về một lệnh ngừng bắn ở Dải Gaza.
Tấn công hơn 150 cuộc từ khi xung đột Israel-Hamas nổ ra, Houthi chưa dừng, đe dọa bước leo thang ngay lập tức

Tấn công hơn 150 cuộc từ khi xung đột Israel-Hamas nổ ra, Houthi chưa dừng, đe dọa bước leo thang ngay lập tức

Lực lượng Houthi đe dọa sẽ mở rộng các cuộc tấn công nhằm vào các tàu đi đến các cảng của Israel từ Địa Trung Hải.
Nhật Bản-Philippines nỗ lực đạt thỏa thuận quốc phòng vì... Trung Quốc

Nhật Bản-Philippines nỗ lực đạt thỏa thuận quốc phòng vì... Trung Quốc

Nhật Bản và Philippines nhất trí nỗ lực đạt thỏa thuận tiếp cận đối ứng nhằm tăng cường hợp tác an ninh.
Ngày càng lo về quan hệ Nga-Triều Tiên, Mỹ cùng đồng minh sắp dùng đến thứ vũ khí này

Ngày càng lo về quan hệ Nga-Triều Tiên, Mỹ cùng đồng minh sắp dùng đến thứ vũ khí này

Mỹ sẽ tiếp tục áp đặt các biện pháp trừng phạt những đối tượng hợp tác hòng thúc đẩy việc chuyển giao vũ khí và dầu tinh chế giữa Nga-Triều Tiên.
Thế chủ động của Tokyo

Thế chủ động của Tokyo

Công du 6 ngày tới Pháp, Brazil và Paraguay, Thủ tướng Kishida Fumio cho thấy sự chủ động và nỗ lực của Tokyo trong giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Theo tác giả bài viết trên trang Corriere della Sera (Italy), thế giới tăng chi tiêu quân sự làm thị trường vũ khí toàn cầu đẩy lên mức kỷ lục vào năm 2023.
Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon ra đời vào năm 1997 đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi.
Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Vũ khí tiên tiến cùng với sự rõ ràng về yêu cầu để đạt được tư cách thành viên là những gì Kiev muốn có câu trả lời từ NATO.
OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD được thành lập vào năm 1961, với sứ mệnh chính là tập hợp các nước có cam kết chặt chẽ với dân chủ và nền kinh tế thị trường.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
Phiên bản di động