Vì sao NASA hủy tàu thăm dò trị giá 1,1 tỷ USD?

Tàu thăm dò vũ trụ Juno có chi phí 1.1 tỉ USD đã thâm nhập thành công vào quỹ đạo Mộc tinh. Nhưng điều gì sẽ xảy ra vào tháng 2/2018 khi nhiệm vụ của con tàu này hoàn thành?
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
vi sao nasa huy tau tham do tri gia 11 ty usd NASA sẽ phủ sóng internet trong Hệ Mặt Trời
vi sao nasa huy tau tham do tri gia 11 ty usd Tin chính thức: Trái Đất có Mặt Trăng thứ hai

Thông thường, một số tàu thăm dò không người lái sẽ được phép quay trở lại được Trái Đất nếu như một phần nhiệm vụ của nó là mang về các mẫu đất đá thí nghiệm. Tuy nhiên, số phận của tàu Juno thì không được như vậy. Sau khi hoàn thành chuyến đi cuối cùng vòng quanh Mộc tinh, nó sẽ được thả rơi vào bầu khí quyển của Mộc tinh. Khí quyển của hành tinh này khắc nghiệt đến nỗi Juno sẽ bốc cháy ngay lập tức.

Nhưng tại sao NASA lại phá huỷ một con tàu giá trị 1,1 tỉ USD bằng cách cho nó rơi xuống một hành tinh khí nóng khổng lồ?

Các nhà khoa học của NASA cho rằng, nơi tốt nhất để chúng ta tìm được các sinh vật ngoài Trái Đất là ở Europa, một vệ tinh của Sao Mộc có khả năng có biển bên dưới bề mặt băng. NASA đang nỗ lực tìm cách đưa tàu thăm dò xuống bề mặt Europa để quan sát sự sống ở đó. Hai vệ tinh khác của Mộc tinh là Ganymade và Callisto cũng nằm trong danh sách “có thể có sự sống” này.

vi sao nasa huy tau tham do tri gia 11 ty usd
Tàu thăm dò Juno đang hoạt động bên trên quỹ đạo Mộc tinh. (Nguồn: NASA)

NASA và Phòng Bảo vệ Vũ trụ của Mỹ có luật rất nghiêm về việc gây ô nhiễm vũ trụ, đặc biệt khi điều đó liên quan tới những nơi có thể có sự sống.

Việc thả tàu Juno rơi vào khí quyển Mộc tinh và bốc cháy sẽ ngăn ngừa việc gây ô nhiễm cho hành tinh khổng lồ này, do khí quyển Sao Mộc và phóng xạ sẽ huỷ diệt mọi vi khuẩn có thể đã bám vào con tàu khi nó được phóng lên từ Trái Đất.

Về mặt logic, NASA không muốn chi một tỉ USD cho con tàu tiếp theo chỉ để tìm ra sự sống (dưới dạng vi khuẩn) mà hóa ra lại do chính những con tàu thăm dò từ Trái Đất vô tình mang đến đó.

Các điều luật an toàn vũ trụ này cũng chính là lý do các tàu vũ trụ phải được lắp ráp trong phòng sạch, bởi các nhân viên mặc bộ đồ bảo hộ.

Cách hy sinh tàu của NASA cũng chính là nhằm hạn chế vấn đề rác thải vũ trụ.

vi sao nasa huy tau tham do tri gia 11 ty usd NASA thí nghiệm"đốt tàu vũ trụ" trong không gian

Vụ cháy nhân tạo lớn nhất từ trước đến nay trong vũ trụ vừa được NASA thực hiện thành công.

vi sao nasa huy tau tham do tri gia 11 ty usd Tại sao khu vực băng Nam Cực không bị thu hẹp?

Trái ngược với vùng băng ở Bắc Cực, vùng băng giá ở Nam Cực vẫn duy trì diện tích và độ dày, bất chấp nước biển tại ...

vi sao nasa huy tau tham do tri gia 11 ty usd Phát hiện hơn 1.000 hành tinh ngoài hệ Mặt Trời

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo phát hiện 1.284 hành tinh nằm ngoài hệ Mặt Trời, mang lại hy vọng tìm ...

Trung Hiếu (tổng hợp)

Xem nhiều

Đọc thêm

Hướng dẫn cách làm video TikTok đơn giản và thu hút nhất

Hướng dẫn cách làm video TikTok đơn giản và thu hút nhất

Cách để làm video TikTok thu hút và lên xu hướng là gi? Hãy cùng khám phá 4 cách tạo video TikTok triệu view từ hình ảnh và video có ...
Hội nghị ADMM-18: Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

Hội nghị ADMM-18: Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

ADMM+ ngày càng thể hiện vai trò là nền tảng cho hợp tác trên thực tế và có ý nghĩa giữa ASEAN với các nước bên ngoài khu vực trong ...
Nga tuyên bố tấn công Ukraine bằng vũ khí chưa từng có, không nước NATO nào có thể đánh chặn, Mỹ đã phạm sai lầm lớn

Nga tuyên bố tấn công Ukraine bằng vũ khí chưa từng có, không nước NATO nào có thể đánh chặn, Mỹ đã phạm sai lầm lớn

Quân đội Nga sử dụng tên lửa đạn đạo tầm trung Oreshnik để tấn công mục tiêu quân sự ở Dnipro của Ukraine.
Nhan sắc đời thường của diễn viên Việt Hoa

Nhan sắc đời thường của diễn viên Việt Hoa

Ở tuổi 28, diễn viên Việt Hoa phim Độc đạo sở hữu nhan sắc trẻ trung, ngọt ngào.
Hôm nay 22/11, Quốc hội nghe và thảo luận liên tiếp 4 dự thảo luật sửa đổi, trong đó có 2 luật thuế quan trọng

Hôm nay 22/11, Quốc hội nghe và thảo luận liên tiếp 4 dự thảo luật sửa đổi, trong đó có 2 luật thuế quan trọng

Quốc hội tiếp tục nghe, thảo luận các dự án luật sửa đổi: Thuế thu nhập doanh nghiệp, Thuế tiêu thụ đặc biệt, Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật ...
Điểm tin thế giới sáng 22/11: Iran hạn chế kho uranium, Anh tái quốc hữu hóa ngành đường sắt, Ford cắt giảm 4.000 việc làm

Điểm tin thế giới sáng 22/11: Iran hạn chế kho uranium, Anh tái quốc hữu hóa ngành đường sắt, Ford cắt giảm 4.000 việc làm

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 22/11.
Hội nghị ADMM-18: Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

Hội nghị ADMM-18: Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

ADMM+ ngày càng thể hiện vai trò là nền tảng cho hợp tác trên thực tế và có ý nghĩa giữa ASEAN với các nước bên ngoài khu vực trong lĩnh vực an ninh.
Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Đánh thuế giới siêu giàu là một trong những chủ đề quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới.
Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Trở lại Nhà Trắng một cách mạnh mẽ, áp đảo, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ 'đối đãi' với thế giới như thế nào trong nhiệm kỳ 2.0 vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ.
Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Không chỉ thúc đẩy hợp tác khu vực, Tuần lễ cấp cao APEC từ 10 đến 16/11 tại Peru còn là cơ hội để thúc đẩy các nguyên tắc đa phương.
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Không chỉ thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Phần Lan còn góp phần ổn định quan hệ Trung Quốc EU...
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Mỹ-Trung chạy đua ngoại giao đường sắt, tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Mỹ-Trung chạy đua ngoại giao đường sắt, tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Nhằm tiếp cận trữ lượng khoáng sản khổng lồ của châu Phi, Mỹ và Trung Quốc đã bỏ vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, bao gồm ngoại giao đường sắt tại đây.
Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử

Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử

Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử của “kỷ nguyên vươn mình".
Phiên bản di động