Vị thế của nước Nga: Từ giả định đến thực tế

Huy Sơn
Trong bài đăng trên Foreign Affairs, học giả Michael Kofman cùng Andrea Kendall-Taylor đã đánh giá những giả định và thực tế về vị thế của nước Nga.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Tăng trưởng cao hơn dự kiến, Kinh tế Nga chính thức vượt mức trước đại dịch
Dưới thời Tổng thống Nga Vladimir Putin, nước Nga đã có nhiều bước phát triển mạnh mẽ. (Nguồn: TASS)

Năng lực kinh tế suy giảm?

Nhiều người cho rằng nền kinh tế Nga trì trệ, hầu như không có nguồn giá trị nào khác ngoài việc khai thác và xuất khẩu tài nguyên thiên nhiên.

Bên cạnh đó, hoạt động kém hiệu quả của một bộ phận doanh nghiệp nhà nước chi phối nền kinh tế, cùng tác động của trừng phạt của phương Tây được nhận định là nhân tố khiến Nga tụt so với Mỹ và Trung Quốc trong hầu hết chỉ số về phát triển khoa học và công nghệ.

Song đó không phải là toàn cảnh của bức tranh. Đại dịch Covid-19 vừa qua cho thấy nền kinh tế Nga không chỉ có quy mô lớn, mà còn sở hữu khả năng hồi phục đáng kinh ngạc.

Dù GDP chỉ đạt 1.500 tỷ USD, song sức mua tương đương của xứ bạch dương đã tăng lên 4.100 tỷ USD, đưa Nga trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 châu Âu và lớn thứ 6 thế giới.

Sau khi sáp nhập Crimea và cuộc khủng hoảng Ukraine (2014) dẫn đến các lệnh trừng phạt quốc tế cùng giá dầu giảm, Moscow đã phải tiết chế chi tiêu và chủ động thích ứng, tạo ra thặng dư ngân sách cũng như tăng dự trù chi phí trong trường hợp xảy ra chiến tranh.

Tính đến tháng 8/2022, Quỹ Tài sản Quốc gia Nga có nguồn vốn vào khoảng 185 tỷ USD và dự trữ ngoại tệ ở mức 615 tỷ USD.

Nga cũng tăng cường giao thương với Trung Quốc. Tổng kim ngạch thương mại giữa Moscow và Bắc Kinh dự kiến ​​sẽ vượt 200 tỷ USD vào năm 2024, gấp đôi so với năm 2013.

Bên cạnh đó, Nga có lợi thế cạnh tranh xuất khẩu lớn khi có thể xuất khẩu năng lượng liên tục với giá rẻ cho nhiều khách hàng lớn, bao gồm Liên minh châu Âu (EU) và Trung Quốc.

Ngoài ra, Nga vẫn đứng trong nhóm 10 quốc gia trên thế giới về chi tiêu cho nghiên cứu và phát triển. Moscow còn có lợi thế đi sau khi có thể áp dụng công nghệ được Bắc Kinh và Washington dành nhiều chi phí, thời gian, thậm chí gặp rủi ro để tìm hiểu, nghiên cứu.

Tính đến tháng 8/2022, Quỹ Tài sản Quốc gia Nga có nguồn vốn khoảng 185 tỷ USD và dự trữ ngoại tệ ở mức 615 tỷ USD.

Sụp đổ nhân khẩu học

Giới quan sát từng nhận định triển vọng nhân khẩu học của Nga sẽ hạn chế đáng kể năng lực tương lai của nước này. Theo dự báo từ Liên hợp quốc, dân số Nga sẽ giảm 7% (thậm chí có thể là 11%) năm 2050.

Tuy nhiên, ngay cả như vậy, Nga sẽ vẫn là quốc gia đông dân nhất ở khu vực châu Âu và lục địa Á-Âu. Xứ bạch dương có thể tụt hậu so với phương Tây về tuổi thọ và tỷ lệ tử vong, nhưng về cơ bản Moscow đã thu hẹp đáng kể khoảng cách đó kể từ những năm 1990.

Quan trọng hơn, mối tương quan giữa nhân khẩu học và quyền lực nhà nước cần được xem xét lại, khi tiêu chí của một cường quốc hiện đại giờ đến từ chất lượng dân số như tuổi thọ, học vấn, năng suất lao động, thay vì quy mô dân số như trước đó.

Về mặt này, Nga đã cho thấy thay đổi lớn từ những năm 1990, với tỷ lệ tử vong giảm, tuổi thọ tăng và tỷ lệ sinh cải thiện. Cho đến năm 2015, Moscow tăng đều đặn trên các thông số như Chỉ số Phát triển con người của Liên hợp quốc hay thang đo năng suất lao động của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD).

Có thể nhận định, Kremlin chắc chắn không trên bờ vực của sự sụp đổ nhân khẩu học.

Tiềm lực quân sự vượt trội

Tiềm lực quân sự luôn là một thế mạnh của Nga. Sau thời kỳ đầu hậu Xô viết, sức mạnh quân sự của Nga đã được hồi sinh và sẽ tiếp tục cải thiện trong thập niên tới, ngay cả khi chính quyền Mỹ chuyển sự chú ý sang Trung Quốc.

Công nghệ vũ khí hạt nhân của Moscow tương đồng so với Washington. Bên cạnh NATO, Nga sở hữu quân đội truyền thống mạnh nhất ở châu Âu. Quân đội nước này được nhận định đang ở mức độ sẵn sàng, cơ động và khả năng kỹ thuật cao nhất trong nhiều thập niên.

Ước tính Nga chi 150-180 tỷ USD/năm cho quốc phòng, trong đó một nửa được chi cho việc mua sắm vũ khí mới, hiện đại hóa những vũ khí cũ và nghiên cứu công nghệ quân sự.

Từ đó, Moscow đã phát triển nhiều loại vũ khí thế hệ tiếp theo như tên lửa siêu thanh, vũ khí năng lượng định hướng, hệ thống tác chiến điện tử, tàu ngầm tiên tiến và hệ thống phòng không tích hợp…

Dù năng lực quân sự vẫn tồn tại nhiều vấn đề, Nga đã xoay xở khéo léo để tiếp tục thống trị không gian hậu Xô viết và thách thức lợi ích Mỹ ở các khu vực khác, như Trung Đông.

Súng trường tấn công AK vẫn là loại súng duy nhất có khả năng hoạt động trong sa mạc, bão tuyết, các trận mưa nhiệt đới hay môi trường nhiều khói bụi. (Nguồn: Sputnik)
Bên cạnh NATO, Nga sở hữu quân đội truyền thống mạnh nhất châu Âu, với khả năng sẵn sàng chiến đấu vượt trội. (Nguồn: Sputnik)

Duy trì chính sách đối ngoại

Với cuộc trưng cầu ý dân năm ngoái với kết quả người dân ủng hộ sửa đổi Hiến pháp, Tổng thống Vladimir Putin có thể tại vị hợp pháp đến năm 2036.

Tuy nhiên, giới quan sát nhận định dù nhà lãnh đạo này có sớm rời nhiệm sở, di sản đối ngoại của ông sẽ được duy trì khi nó tiếp tục được chính giới tại Moscow ủng hộ.

Nhiều trụ cột chính trong chính sách đối ngoại của nước Nga hiện nay, chẳng hạn như quan điểm cho rằng Điện Kremlin cần duy trì quyền lực và sức ảnh hưởng trong không gian hậu Xô viết, vẫn sẽ tương thích và song hành với những giá trị căn bản mà Moscow theo đuổi.

Người Nga phải vượt 'ải' để sang Mỹ, Moscow nổi nóng: 'địa ngục thực sự'

Người Nga phải vượt 'ải' để sang Mỹ, Moscow nổi nóng: 'địa ngục thực sự'

Ngày 24/10, Bộ Ngoại giao Mỹ xác nhận, nhiều người Nga muốn nộp đơn xin cấp thị thực nhập cư vào Mỹ hiện phải tới ...

Kosovo đòi 'trục xuất' nhà ngoại giao Nga, Moscow nói 'không có hiệu lực pháp lý'

Kosovo đòi 'trục xuất' nhà ngoại giao Nga, Moscow nói 'không có hiệu lực pháp lý'

Ngày 22/10, Đại sứ quán Nga tại Serbia tuyên bố không công nhận quyết định của vùng lãnh thổ Kosovo 'trục xuất' các nhà ngoại ...

Xem nhiều

Đọc thêm

Trưng bày hơn 300 ảnh, tư liệu, hiện vật quý về chiến thắng Điện Biên Phủ

Trưng bày hơn 300 ảnh, tư liệu, hiện vật quý về chiến thắng Điện Biên Phủ

Bảo tàng Hồ Chí Minh phối hợp với Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam vừa tổ chức khai mạc triển lãm 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản ...
Bộ trưởng Tài chính Yellen: Nền kinh tế Mỹ tiếp tục hoạt động rất tốt!

Bộ trưởng Tài chính Yellen: Nền kinh tế Mỹ tiếp tục hoạt động rất tốt!

Theo báo cáo của Bộ Thương mại Mỹ ngày 25/4, trong quý I/2024, nền kinh tế nước này đã tăng trưởng với tốc độ chậm nhất trong gần hai năm.
Điện chia buồn về thiệt hại do mưa lớn và lũ lụt tại Tanzania

Điện chia buồn về thiệt hại do mưa lớn và lũ lụt tại Tanzania

Lãnh đạo Việt Nam đã gửi điện chia buồn khi được tin về các trận mưa lớn và lũ lụt gần đây tại Tanzania gây thiệt hại nghiêm trọng về ...
XSMB 27/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay thứ 7 ngày 27/4/2024. dự đoán XSMB 27/4/2024

XSMB 27/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay thứ 7 ngày 27/4/2024. dự đoán XSMB 27/4/2024

XSMB 27/4 - Trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay 27/4/2024. xổ số hôm nay 27/4. dự đoán xổ số miền Bắc thứ 7. SXMB 27/4. dự ...
XSMT 27/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay thứ Bảy ngày 27/4/2024. SXMT 27/4/2024

XSMT 27/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay thứ Bảy ngày 27/4/2024. SXMT 27/4/2024

XSMT 27/4 - xổ số hôm nay 27/4. trực tiếp kết quả xổ số miền Trung 27/4/2024. Kết quả xổ số ngày 6 tháng 4. xổ số miền Trung thứ ...
XSMN 27/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay thứ Bảy 27/4/2024. xổ số hôm nay 27/4

XSMN 27/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay thứ Bảy 27/4/2024. xổ số hôm nay 27/4

XSMN 27/4 - xổ số hôm nay 27/4. SXMN 27/4. kết quả xổ số miền Nam hôm nay thứ 7 ngày 27/4/2024. kết quả xổ số hôm nay ngày 27 ...
Xung đột Nga-Ukraine: Kiev loại xe tăng Mỹ khỏi tiền tuyến vì một vũ khí của Moscow, Lầu Năm Góc phàn nàn

Xung đột Nga-Ukraine: Kiev loại xe tăng Mỹ khỏi tiền tuyến vì một vũ khí của Moscow, Lầu Năm Góc phàn nàn

Mỹ không mong đợi Ukraine sẽ tiến hành các hoạt động tấn công quy mô lớn ứng phó lực lượng Nga trong thời gian tới.
Ấn Độ bước vào giai đoạn 2 của cuộc bầu cử Hạ viện

Ấn Độ bước vào giai đoạn 2 của cuộc bầu cử Hạ viện

Có 158,8 triệu cử tri, trong đó có 80,8 triệu nam giới và 78 triệu nữ giới đủ điều kiện tham gia giai đoạn hai của cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ.
Ngoại trưởng Mỹ, Trung Quốc hội đàm: Bắc Kinh kêu gọi Washington 'đừng giẫm lên lằn ranh đỏ'

Ngoại trưởng Mỹ, Trung Quốc hội đàm: Bắc Kinh kêu gọi Washington 'đừng giẫm lên lằn ranh đỏ'

Trong vài năm qua, quan hệ Mỹ-Trung Quốc đã trải qua những thăng trầm, nhưng đang 'bắt đầu ổn định'.
Chủ tịch Triều Tiên thị sát buổi thử nghiệm vũ khí phóng loạt, nói về mục tiêu xây dựng 'quân đội giỏi nhất thế giới'

Chủ tịch Triều Tiên thị sát buổi thử nghiệm vũ khí phóng loạt, nói về mục tiêu xây dựng 'quân đội giỏi nhất thế giới'

Chủ tịch Triều Tiên đã thị sát buổi thử nghiệm bệ phóng tên lửa phóng loạt cỡ nòng 240 mm do Xí nghiệp công nghiệp quốc phòng sản xuất.
Bị Israel khăng khăng muốn xóa sổ, Hamas nói: Nếu không thể tiêu diệt, chỉ có cách đồng thuận

Bị Israel khăng khăng muốn xóa sổ, Hamas nói: Nếu không thể tiêu diệt, chỉ có cách đồng thuận

Hamas sẽ chấp nhận một nhà nước Palestine có chủ quyền hoàn toàn ở Bờ Tây và Dải Gaza dọc theo đường biên giới trước năm 1967.
Tổng thống Nga Putin chuẩn bị thăm Trung Quốc

Tổng thống Nga Putin chuẩn bị thăm Trung Quốc

Nga và Trung Quốc đang xích lại gần nhau hơn nữa kể từ khi Moscow tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine hồi tháng 2/2022.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Đương kim Tổng thống Abdel Fattah El-Sissi đã chính thức tuyên thệ nhậm chức vào ngày 2/4, trở thành người đứng đầu Ai Cập ba nhiệm kỳ liên tiếp.
Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Vụ tấn công bất ngờ vào tòa nhà lãnh sự Iran tại Syria sẽ khiến bầu không khí căng thẳng tại khu vực Trung Đông thêm 'nóng rẫy'.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Phiên bản di động