Việt Nam sẵn sàng hỗ trợ các bên liên quan trong việc giải quyết vấn đề người Rohingya

Minh Nhật
TGVN. Tối ngày 22/10, Thứ trưởng Ngoại giao Tô Anh Dũng đã tham dự Hội nghị trực tuyến “Duy trì hỗ trợ ứng phó với vấn đề người tị nạn Rohingya” do Hoa Kỳ, Anh, EU và UNHCR đồng chủ trì.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Việt Nam sẵn sàng hỗ trợ các bên liên quan trong việc giải quyết vấn đề người Rohingya
Thứ trưởng Ngoại giao Tô Anh Dũng phát biểu tại Hội nghị trực tuyến về duy trì hỗ trợ ứng phó với vấn đề người tị nạn Rohingya. Ảnh: Nguyễn Hồng

Tham dự Hội nghị có đại diện một số nước châu Âu, châu Á, Trung Đông, châu Phi, các cơ quan của Liên hợp quốc như UNHCR, UNICEF, UNDP, WFP, OCHA, IOM và một số tổ chức, trong đó có Ngân hàng Thế giới.

Phát biểu khai mạc, Thứ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ Stephen Biegun, Quốc vụ khanh phụ trách Khối thịnh vượng chung Lord Ahmad, Cao ủy EU về Quản lý khủng hoảng Janez Lenarcic, Cao ủy Liên hợp quốc về Người tị nạn Filippo Grandi, Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc phụ trách các vấn đề nhân đạo Mark Lowcock nhấn mạnh, Hội nghị là cơ hội để các bên liên quan tiếp tục thảo luận việc hỗ trợ ứng phó với vấn đề người Rohingya, hướng tới tìm kiếm giải pháp lâu dài, bền vững thông qua tăng cường các quan hệ đối tác hiện có và thúc đẩy các hợp tác mới theo cách tiếp cận mang tính sáng tạo và đa chiều, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế.

Phát biểu tại Hội nghị, Thứ trưởng Ngoại giao Tô Anh Dũng khẳng định, Việt Nam ghi nhận và ủng hộ những nỗ lực của Myanmar, Bangladesh cũng như cộng đồng quốc tế trong việc giải quyết vấn đề người Rohingya trên cơ sở nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia và vai trò chủ đạo của các bên.

Việt Nam sẵn sàng tiếp tục hỗ trợ các bên liên quan thúc đẩy đối thoại, tìm kiếm biện pháp lâu dài, bền vững đối với vấn đề này trên tinh thần chia sẻ gánh nặng và trách nhiệm cũng như cách tiếp cận cân bằng, bao trùm, đa chiều và toàn diện.

Đánh giá đây là quá trình đòi hỏi cần có sự thông cảm, hòa giải, tương trợ lẫn nhau giữa các quốc gia có liên quan cũng như sự sẻ chia, ủng hộ của quốc tế, dựa trên nhận thức đầy đủ về hoàn cảnh và những vấn đề cụ thể ở mỗi quốc gia, Thứ trưởng cho rằng các cơ chế tại khu vực có vai trò hết sức quan trọng, đặc biệt là ASEAN.

Với vai trò trung tâm, ASEAN đã nỗ lực thúc đẩy đối thoại, xây dựng lòng tin giữa các bên, hỗ trợ cung cấp viện trợ nhân đạo cho Myanmar, tạo thuận lợi cho tiến trình hồi hương và thúc đẩy phát triển bền vững.

ASEAN đã hoàn tất Đánh giá nhu cầu sơ bộ (PNA), đang thực hiện các khuyến nghị của PNA dưới sự điều phối của Tổng Thư ký ASEAN và chuẩn bị các điều kiện để tiến hành Đánh giá nhu cầu toàn diện.

Thứ trưởng Tô Anh Dũng nhấn mạnh, việc hỗ trợ ứng phó với vấn đề này cần được tiến hành trên cơ sở hiểu biết, thông cảm và tương trợ lẫn nhau, đảm bảo nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia, đồng thời phát huy vai trò trung tâm của tổ chức khu vực và các cơ chế sẵn có trong khu vực.

EU-Thổ Nhĩ Kỳ nóng trở lại: Dùng chuyện mới, khơi chuyện cũ

EU-Thổ Nhĩ Kỳ nóng trở lại: Dùng chuyện mới, khơi chuyện cũ

TGVN. Chẳng phải ngẫu nhiên giữa bất đồng nội khối, Liên minh châu Âu (EU) lại thống nhất về thái độ cứng rắn với Thổ ...

Hiệp ước mới về Di cư và Cư trú giúp EU thoát khỏi 'bi kịch dai dẳng'?

Hiệp ước mới về Di cư và Cư trú giúp EU thoát khỏi 'bi kịch dai dẳng'?

TGVN. Ngày 23/9, tại trụ sở Ủy ban châu Âu (EC) ở Brussels (Bỉ), Chủ tịch EC Ursula von der Leyen đã công bố đề ...

Vấn đề người di cư: Giải cứu hơn 110 người trên Địa Trung Hải

Vấn đề người di cư: Giải cứu hơn 110 người trên Địa Trung Hải

TGVN. Tổ chức phi chính phủ Sea-Eye của Đức ngày 19/9 cho biết đã giải cứu 114 người di cư trên hai chuyến thuyền bị ...

Đọc thêm

Vận động nguồn lực người Việt Nam ở nước ngoài cho sự phát triển TP. Hồ Chí Minh

Vận động nguồn lực người Việt Nam ở nước ngoài cho sự phát triển TP. Hồ Chí Minh

Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài TP. Hồ Chí Minh tổ chức ‘Tọa đàm quốc tế vai trò cộng đồng doanh nhân, trí thức người Việt Nam ...
Bài tarot hôm nay 4/5: Mức độ ghen tuông của người ấy là cao hay thấp?

Bài tarot hôm nay 4/5: Mức độ ghen tuông của người ấy là cao hay thấp?

Hãy thử chọn một lá bài tarot dưới đây để khám phá xem mức độ ghen tuông của người ấy là cao hay thấp nhé!
Lần đầu tiên ghi nhận đười ươi tự bôi thảo dược chữa lành vết thương trên mặt

Lần đầu tiên ghi nhận đười ươi tự bôi thảo dược chữa lành vết thương trên mặt

Các nhà khoa học quan sát thấy một con đười ươi (vượn orangutan) bôi thảo dược lên vết thương trên mặt và dường như chữa lành vết thương này.
Các trường hợp cấp đổi, cấp lại thẻ căn cước từ ngày 1/7/2024

Các trường hợp cấp đổi, cấp lại thẻ căn cước từ ngày 1/7/2024

Cho tôi hỏi pháp luật quy định trường hợp nào thì được cấp đổi, cấp lại thẻ căn cước công dân? – Độc giả Ánh Nguyệt
Học giả và báo chí Argentina ca ngợi, đưa tin đậm nét về Ngày thống nhất đất nước của Việt Nam

Học giả và báo chí Argentina ca ngợi, đưa tin đậm nét về Ngày thống nhất đất nước của Việt Nam

Nhiều tờ báo, trang web của Argentina đã đăng tải bài viết đậm nét về Ngày thống nhất đất nước 30/4, một sự kiện lịch sử quan trọng của Việt ...
Chuyên gia trang điểm gốc Việt giúp Rosé BlackPink đẹp nhẹ nhàng dự sự kiện

Chuyên gia trang điểm gốc Việt giúp Rosé BlackPink đẹp nhẹ nhàng dự sự kiện

Sang Mỹ dự event đấu giá xe hơi của Pharrell Williams, Rosé được chuyên gia trang điểm Hung Vanngo chăm chút nhan sắc với layout trong trẻo.
Lao động di cư: Một động lực quan trọng cho tăng trưởng của ASEAN

Lao động di cư: Một động lực quan trọng cho tăng trưởng của ASEAN

Lao động di cư là một trong những đặc thù, động lực quan trọng của tăng trưởng kinh tế và phát triển ở cả nước xuất cư và nước nhập cư trong ASEAN.
Nữ thanh niên dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo ở Hà Giang

Nữ thanh niên dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo ở Hà Giang

Đời sống kinh tế-xã hội của huyện Xín Mần và Hoàng Su Phì dần đổi thay nhờ tinh thần vươn lên thoát nghèo của những thanh niên dân tộc thiểu số.
Vụ kiện lịch sử vì nạn nhân chất độc da cam Việt Nam: Hành trình 12 năm đi tìm công lý nhiệm màu, còn ngày mai là còn 'chiến đấu'

Vụ kiện lịch sử vì nạn nhân chất độc da cam Việt Nam: Hành trình 12 năm đi tìm công lý nhiệm màu, còn ngày mai là còn 'chiến đấu'

'Tôi chiến đấu không chỉ cho bản thân mà cho tất cả các nạn nhân chất độc da cam ở Việt Nam và cả ở nước khác'.
Thành phố Hồ Chí Minh: Thúc đẩy quyền của đồng bào dân tộc thiểu số

Thành phố Hồ Chí Minh: Thúc đẩy quyền của đồng bào dân tộc thiểu số

Thời gian qua, triển khai quan điểm, chính sách về quyền của đồng bào dân tộc thiểu số, TP. Hồ Chí Minh đã đạt được những thành tựu quan trọng.
Đời sống tín ngưỡng, tôn giáo đồng hành cùng sự phát triển của đất nước

Đời sống tín ngưỡng, tôn giáo đồng hành cùng sự phát triển của đất nước

Cùng với sự phát triển của đất nước, đời sống tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực, đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
Bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở Việt Nam: Gam màu tươi sáng

Bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở Việt Nam: Gam màu tươi sáng

Với chính sách nhất quán về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, Việt Nam coi trọng cơ chế UPR và luôn nghiêm túc xây dựng các Báo cáo quốc gia...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân phẩm, nhân quyền

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân phẩm, nhân quyền

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân quyền là tư tưởng nhân sinh quan đạo đức gắn với pháp quyền nhằm bảo đảm quyền 'là người và làm người' của mọi người.
Pháp luật quốc tế về bảo vệ dữ liệu cá nhân và gợi mở cho Việt Nam

Pháp luật quốc tế về bảo vệ dữ liệu cá nhân và gợi mở cho Việt Nam

Bảo vệ dữ liệu cá nhân không phải là vấn đề đơn giản, đặc biệt khi các hoạt động giám sát và thu thập dữ liệu cá nhân đang diễn ra quy mô lớn...
Việt Nam trúng cử Hội đồng chấp hành UN Women: Hoàn toàn xứng đáng với cam kết kiên định về bình đẳng giới

Việt Nam trúng cử Hội đồng chấp hành UN Women: Hoàn toàn xứng đáng với cam kết kiên định về bình đẳng giới

Việt Nam được bầu vào Hội đồng Chấp hành UN Women nhiệm kỳ 2025-2027 là sự ghi nhận quan trọng từ cộng đồng quốc tế.
Thứ trưởng Ngoại giao bác bỏ các báo cáo sai lệch về quyền con người ở Việt Nam

Thứ trưởng Ngoại giao bác bỏ các báo cáo sai lệch về quyền con người ở Việt Nam

Các báo cáo về quyền con người có rất nhiều nội dung được xây dựng trên những thông tin chưa được kiểm chứng, nhận định thiếu khách quan.
Thúc đẩy xã hội toàn diện, công bằng, phát triển bền vững

Thúc đẩy xã hội toàn diện, công bằng, phát triển bền vững

Tham gia Khóa họp lần thứ 62 CsocD, Việt Nam tái khẳng định cam kết mạnh mẽ đối với việc thực hiện Chương trình nghị sự 2030 về phát triển bền vững.
Luật Đất đai năm 2024: Tăng cường quyền làm chủ của nhân dân

Luật Đất đai năm 2024: Tăng cường quyền làm chủ của nhân dân

Một trong những điểm nổi bật nhất là Luật Đất đai (sửa đổi) đã bổ sung nhiều nội dung nhằm bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân...
Chính sách đối ngoại nữ quyền của Colombia có gì?

Chính sách đối ngoại nữ quyền của Colombia có gì?

Colombia đã trình bày Chính sách đối ngoại nữ quyền như một sáng kiến nhằm thúc đẩy và đảm bảo bình đẳng giới trong ngành ngoại giao.
Trẻ em được khuyến khích tham gia hoạt động thể chất 3 tiếng mỗi ngày

Trẻ em được khuyến khích tham gia hoạt động thể chất 3 tiếng mỗi ngày

Cần xây dựng khung thời gian hoạt động thể chất cho trẻ em ít nhất mỗi ngày 3 tiếng đồng hồ để đảm bảo tăng trưởng, phát triển và tránh tình trạng béo phì...
Nhật Bản 'sốt ruột' về xu hướng gia tăng vụ lạm dụng trẻ em

Nhật Bản 'sốt ruột' về xu hướng gia tăng vụ lạm dụng trẻ em

Cảnh sát Nhật Bản tiến hành kỷ lục 2.385 cuộc điều tra hình sự về các vụ lạm dụng trẻ em vào năm ngoái, tăng 9,4% so với năm 2022.
Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông nhằm ngăn chặn nhập cư trái phép

Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông nhằm ngăn chặn nhập cư trái phép

Chính phủ Anh khởi động chiến dịch truyền thông toàn cầu phòng, chống nhập cư bất hợp pháp vào Anh.
Nước nào đứng đầu về tỷ lệ phụ nữ làm lãnh đạo?

Nước nào đứng đầu về tỷ lệ phụ nữ làm lãnh đạo?

Philippines đứng đầu trong số 28 quốc gia ở các châu lục trong bảng xếp hạng về tỷ lệ phụ nữ nắm giữ vị trí quản lý cấp cao.
Quốc gia châu Phi này có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới

Quốc gia châu Phi này có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới

Theo bảng xếp hạng IPU, Rwanda có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới, chiếm 61%.
Phiên bản di động