Vũ khí Nga cùng 'cha đẻ' với tên lửa siêu thanh Zircon có gì?

Văn Đỉnh
Tên lửa đạn đạo Zmeevik của Nga được trang bị đầu đạn siêu thanh nhằm tiêu diệt các mục tiêu mặt nước có kích thước lớn. Tổ hợp nghiên cứu sản xuất vũ khí này cũng chính là tác giả của tên lửa siêu thanh Zircon.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Cố Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo và những di sản ngoại giao còn mãi
Nga phát triển tên lửa đạn đạo Zmeevik được trang bị đầu đạn siêu thanh nhằm tiêu diệt các mục tiêu mặt nước có kích thước lớn như các tàu sân bay. (Nguồn: kp.ru)

Từ lâu, Nga đã phát triển tên lửa đạn đạo Zmeevik được trang bị đầu đạn siêu thanh, để tiêu diệt các mục tiêu mặt nước có kích thước lớn như các tàu sân bay. Loại vũ khí siêu thanh này cũng sẽ được biên chế cho các đơn vị tên lửa ven bờ của hải quân Nga.

Các thông số chính xác của tên lửa Zmeevik vẫn chưa được công bố. Tuy nhiên, có một nguồn tin cho rằng tên lửa Zmeevik của Nga có nhiều điểm tương đồng với tên lửa sử dụng nhiên liệu rắn DF-21D và DF-26 của Trung Quốc. Theo đó, tên lửa DF-21D và DF-26 có tầm bắn đạt từ 2.500 đến 5.000km, được vận chuyển trên các bệ phóng di động.

Ngay cả với những tên lửa có tầm bắn chỉ đạt 1.000km cũng đã gây ra rất nhiều khó khăn cho đối phương trong công tác tổ chức phòng không và phòng thủ tên lửa cho đội tàu của mình.

Tàu sân bay là sức mạnh tấn công chủ yếu của hải quân ở giữa đại dương, việc đưa tàu sân bay vào tham chiến, thường là để kết thúc các cuộc đối đầu quân sự.

Tuy nhiên, để có thể sở hữu một tàu sân bay, chi phí đầu tư là không hề nhỏ. Giá thành của một tàu sân bay tấn công chạy bằng năng lượng hạt nhân là 13-14 tỷ USD.

Trên thế giới hiện nay chỉ có hải quân của 9 quốc gia được trang bị tàu sân bay. Vì vậy, kể từ khi kết thúc Thế chiến II, một trong những nhiệm vụ đầu tiên của hải quân Nga là đối phó với nhóm tàu sân bay tấn công của kẻ thù giả định, yếu tố đe dọa những mục tiêu ven bờ của Nga.

Ban đầu, để tấn công các tàu sân bay của đối phương, Nga dự định sẽ sử dụng tên lửa chống hạm P-700 Granit, được phóng lên từ tàu ngầm thuộc dự án 949A, hoặc tên lửa Kh-22 được bắn đi từ máy bay ném bom tầm xa Tu-22M3 và tên lửa Kh-32 được phóng đi từ Tu-22M3M.

Giới chuyên gia nhận định, tầm bắn của các loại tên lửa chống hạm nói trên không cho phép tàu nổi, tàu ngầm và không quân của Nga tiếp cận tới điểm phóng. Và kể cả là khi thực hiện được vụ phóng, thì tàu hộ tống của đối phương cũng dễ dàng bắn hạ tên lửa chống hạm P-700 Granit, Kh22 và Kh-32.

Để giải quyết bài toán trên, chỉ có thể là tên lửa hành trình siêu thanh, vì hiệu quả tác chiến tên lửa này được đánh giá tương đương với vũ khí hạt nhân chiến thuật.

Sự xuất hiện của tên lửa hành trình siêu thanh đã thay đổi cơ bản tương quan sức mạnh trên các vùng biển và trên các đại dương.

Tên lửa đạn đạo Zmeevik là sản phẩm của tổ hợp nghiên cứu sản xuất chế tạo máy Reutov, thuộc Tập đoàn vũ khí tên lửa chiến thuật.

Tổ hợp nghiên cứu sản xuất chế tạo máy Reutov cũng chính là tác giả của tên lửa siêu thanh Zircon, đầu đạn siêu thanh có điều khiển Avangard trang bị cho tên lửa đạn đạo liên lục địa UR-100N UTTKh, tên lửa Sarmat, tên lửa siêu thanh Oniks trang bị cho tổ hợp tên lửa ven bờ Bastion.

Quy định về tiêu binh danh dự khi Lãnh đạo Đảng và Nhà nước tiếp khách nước ngoài

Quy định về tiêu binh danh dự khi Lãnh đạo Đảng và Nhà nước tiếp khách nước ngoài

Điều 33 Nghị định số 18/2022/NĐ-CP về nghi lễ đối ngoại quy định việc bố trí gác tiêu binh danh dự khi Lãnh đạo Đảng ...

Chuyển đổi số trong ASEAN: Cơ hội và thách thức

Chuyển đổi số trong ASEAN: Cơ hội và thách thức

Những năm gần đây, ASEAN đã phát triển nền kinh tế kỹ thuật số mạnh mẽ. Tuy nhiên, nhiều yếu tố không cân xứng về ...

(theo AIF)

Đọc thêm

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
Hàng nghìn hành khách bị hoãn chuyến bay do núi lửa phun trào tại Indonesia

Hàng nghìn hành khách bị hoãn chuyến bay do núi lửa phun trào tại Indonesia

Khoảng 50 chuyến bay nội địa và quốc tế ở Indonesia đã phải hoãn lại đến ngày hôm sau vì lý do an toàn bay do núi lửa phun trào.
Dự báo thời tiết 10 ngày tới (20-29/4) nắng nóng và nắng nóng gay gắt trên diện rộng; Dự báo thời tiết thành phố Điện Biên từ ngày 20/4-10/5

Dự báo thời tiết 10 ngày tới (20-29/4) nắng nóng và nắng nóng gay gắt trên diện rộng; Dự báo thời tiết thành phố Điện Biên từ ngày 20/4-10/5

Dự báo thời tiết 10 ngày tới (20-29/4) từ Trung tâm Dự báo khí tượng và thủy văn quốc gia.
Lịch cúp điện Bạc Liêu hôm nay ngày 21/4/2024

Lịch cúp điện Bạc Liêu hôm nay ngày 21/4/2024

Thông tin lịch cúp điện tại Bạc Liêu theo từng khu vực được cập nhật mới nhất từ Điện lực miền Nam ngày 21/4/2024.
Giải U23 châu Á: Liệu tuyển Việt Nam có áp đảo Malaysia?

Giải U23 châu Á: Liệu tuyển Việt Nam có áp đảo Malaysia?

Trận đấu với U23 Malaysia vào lúc 20h00 hôm nay sẽ quyết định việc U23 Việt Nam có giành tấm vé đi tiếp vào vòng trong của Giải U23 châu ...
Tử vi 12 cung hoàng đạo Chủ Nhật 21/4/2024: Ma Kết vận may sự nghiệp

Tử vi 12 cung hoàng đạo Chủ Nhật 21/4/2024: Ma Kết vận may sự nghiệp

Tử vi hôm nay 21/4/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Chuyến công du Đông Nam Á của ông Jaishankar không chỉ thúc đẩy quan hệ với từng nước, mà còn góp phần nâng cao ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động