Vụ tấn công mạng toàn cầu: Microsoft đổ lỗi cho chính phủ các nước

Ngày 15/5, trên trang blog cá nhân, Chủ tịch Microsoft Brad Smith cho rằng trách nhiệm về sự lây lan virus tống tiền WannaCry một phần thuộc về các cơ quan chính phủ của nhiều nước. 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
tin nhap 20170516070550 Vô tình chặn đứng một cuộc tấn công mạng chỉ với... 11 USD
tin nhap 20170516070550 Hội nghị G7 nhất trí tăng cường đối phó với tin tặc

Theo ông Smith, các chính phủ thu thập dữ liệu về những lỗ hổng phần mềm dành cho mục đích riêng của mình, và sau đó tin tặc lợi dụng thông tin này để tấn công mạng. Ông Smith cũng kêu gọi các nhà chức trách chuyển giao trực tiếp toàn bộ thông tin về lỗ hổng chương trình của họ cho các nhà phát triển. 

Phản ứng trước cáo buộc trên, Người Phát ngôn Bộ Nội vụ Đức Tobias Plate cho rằng, các công ty phần mềm cần tập trung vào công việc của mình thay vì đổ lỗi cho các chính phủ về những lỗ hổng an ninh. Ông cũng cho biết, Chính phủ Đức đã công bố một chiến lược an ninh mạng mới hồi năm ngoái, trong đó có một đề xuất yêu cầu các công ty công nghệ chịu trách nhiệm pháp lý đối với các sai sót an ninh.

tin nhap 20170516070550
Ảnh minh họa. (Nguồn: BBC)

Trong khi đó, tại Mỹ, ông Tom Bossert, một cố vấn an ninh nội địa của Tổng thống Donald Trump, cho biết hiện nước này đã kiểm soát được cuộc tấn công mạng do loại mã độc WannaCry gây ra.

Trao đổi với hãng tin ABC, ông Bossert nhận định WannaCry là "một mối đe dọa cực kỳ nghiêm trọng" khi nó có thể tự phát tán trên quy mô lớn bằng cách lợi dụng một lỗi phần mềm trong hệ điều hành Windows XP của Microsoft. Trước ý kiến cho rằng các lỗ hổng trong các tài liệu bị rò rỉ của Cơ quan An ninh quốc gia Mỹ (NSA) hồi tháng trước là căn nguyên của vụ tấn công mạng lan rộng khắp nơi trên thế giới này, ông Bossert nhấn mạnh chính "những kẻ tội phạm" phải chịu trách nhiệm cho vụ việc trên chứ không phải Chính phủ Mỹ. Quan chức này cũng cho biết, Mỹ không loại trừ khả năng có sự tham gia của một chính phủ nước ngoài trong vụ tấn công mạng quy mô lớn này. 

Làn sóng tấn công hơn 75.000 máy tính tại 150 nước trên toàn thế giới bằng virus WannaCry hồi cuối tuần qua đã làm tê tiệt hệ thống máy tính của các ngân hàng, bệnh viện, trường học... theo đó, người sử dụng mạng sẽ không thể truy cập dữ liệu trừ phi đồng ý trả cho tin tặc một khoản tiền ảo Bitcoin, trị giá từ 300-600 USD. 

Nhằm đối phó với làn sóng tấn công trên, cảnh sát quốc gia Indonesia đã thành lập một lực lượng đặc nhiệm giúp khôi phục các hệ thống máy tính bị nhiễm virus tống tiền WannaCry sau khi 2 bệnh viện lớn của nước này trở thành mục tiêu bị tấn công. Người đứng đầu Cục tội phạm mạng thuộc Đơn vị Điều tra Cảnh sát quốc gia, Chuẩn tướng Fadil Imran cho biết, Indonesia đã thành lập một đội ứng phó khẩn cấp với Bộ Thông tin và Truyền thông cùng các cơ quan khác nhằm khôi phục các hệ thống máy tính. Bên cạnh đó, cảnh sát Indonesia cũng đang đang hợp tác với cảnh sát các nước trong đó có Cục Điều tra liên bang Mỹ (FBI), Anh nhằm tìm ra thủ phạm. 

Mặc dù mã độc WannaCry đã gây ảnh hưởng tới khoảng 200.000 máy tính trên thế giới, song chỉ rất ít máy tính ở Phần Lan nhiễm mã độc này. Trưởng nhóm nghiên cứu của công ty an ninh máy tính F-Secure Jarmo Niemela cho biết một vụ tấn công tương tự đã xảy ra vào năm 2003, do đó, các biện pháp được Phần Lan áp dụng năm 2003 đã phát huy tác dụng. Bài học rút ra từ sự kiện này là cần tiếp tục duy trì các biện pháp bảo vệ cơ bản dù việc này tiêu tốn thêm chi phí hàng ngày.

tin nhap 20170516070550
Lỗ hổng an ninh của NSA gây ra vụ tin tặc toàn cầu

Theo các nhà nghiên cứu thuộc công ty sản xuất phần mềm an ninh Avast, ngày 12/5, tin tặc đã tiến hành 57.000 lượt tấn ...

tin nhap 20170516070550
"Hack" smartphone thành công cao nhờ dấu vết nhiệt

Một  nghiên cứu mới từ Đại học Stuttgart (Đức) cho biết, các tin tặc (hacker) có thể mở khóa smartphone một cách nhanh chóng chỉ vài ...

tin nhap 20170516070550
Tin tặc "hỏi thăm" website của cơ quan chính phủ Canada

Chính phủ Canada đã đóng cửa trang web Cục Thuế liên bang (CRA) sau khi có thông tin tin tặc đột nhập vào máy chủ ...

(theo Telegraph, BBC)

Đọc thêm

Việt Nam-Singapore: Hoạt động ngoại giao kinh tế kinh tế ngày càng hiệu quả, cần chú trọng xuất khẩu sản phẩm Halal

Việt Nam-Singapore: Hoạt động ngoại giao kinh tế kinh tế ngày càng hiệu quả, cần chú trọng xuất khẩu sản phẩm Halal

Năm 2024, Việt Nam lần đầu tiên vượt qua Nhật Bản trở thành đối tác xuất khẩu thủy sản lớn thứ 5 vào Singapore, với thị phần khoảng 9,22%.
Giá cà phê hôm nay 29/12/2024: Giá cà phê robusta giảm tuần thứ hai liên tiếp, dự báo sẽ còn giảm trong tuần tới; Đầu tư bài bản vẫn thắng lớn

Giá cà phê hôm nay 29/12/2024: Giá cà phê robusta giảm tuần thứ hai liên tiếp, dự báo sẽ còn giảm trong tuần tới; Đầu tư bài bản vẫn thắng lớn

Giá cà phê hôm nay 29/12/2024: Giá cà phê robusta giảm tuần thứ hai liên tiếp, dự báo sẽ còn giảm trong tuần tới; Đầu tư bài bản vẫn thắng ...
Giá xăng dầu hôm nay 29/12: Tuần quay đầu tăng

Giá xăng dầu hôm nay 29/12: Tuần quay đầu tăng

Giá xăng dầu hôm nay 29/12, tuần này, giá dầu đã quay đầu tăng, được hỗ trợ bởi các tin tức liên quan đến Trung Quốc và tồn kho dầu ...
Subaru Forester Hybrid chốt lịch ra mắt vào năm 2025

Subaru Forester Hybrid chốt lịch ra mắt vào năm 2025

Hãng xe Nhật Bản đã chốt lịch ra mắt của Subaru Forester Hybrid vào năm sau, hứa hẹn mang đến hiệu suất vận hành mạnh mẽ và khả năng tiết ...
‘Bừng sáng’ công nghệ bán dẫn, AI

‘Bừng sáng’ công nghệ bán dẫn, AI

Trong năm 2024, nhiều nhà đầu tư, tập đoàn lớn của thế giới trong lĩnh vực bán dẫn, công nghệ và trí tuệ nhân tạo (AI) đã đến 'gõ cửa' ...
Triệu hồi gần 12.000 xe Ford F-150 Lightning tại Mỹ do lỗi hệ thống lái

Triệu hồi gần 12.000 xe Ford F-150 Lightning tại Mỹ do lỗi hệ thống lái

Hãng xe Mỹ thông báo triệu hồi Ford F-150 Lightning tại thị trường Mỹ do lỗi nghiêm trọng ở hệ thống lái, khiến tài xế có nguy cơ mất kiểm ...
Ấn Độ: ‘Hướng Đông’ và ‘Ngó Tây’

Ấn Độ: ‘Hướng Đông’ và ‘Ngó Tây’

Những thay đổi trong chính sách của Ấn Độ trong thời gian gần đây cho thấy New Dehli ngày càng quan tâm tới hướng Tây như vùng Vịnh.
Những con bài nặng ký của Thổ Nhĩ Kỳ

Những con bài nặng ký của Thổ Nhĩ Kỳ

Chuyến thăm của Chủ tịch EC Ursula von der Leyen tới Ankara là cơ hội để Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm ảnh hưởng và mở thêm cơ hội gia nhập EU.
Nga-Ấn Độ: Chiều sâu của quan hệ đối tác

Nga-Ấn Độ: Chiều sâu của quan hệ đối tác

Chuyến thăm Nga của Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ một lần nữa cho thấy chiều sâu của mối quan hệ đối tác quân sự truyền thống giữa New Dehli và Moscow.
Thỏa thuận ngừng bắn Israel-Hezbollah: Con đường dài hòa giải

Thỏa thuận ngừng bắn Israel-Hezbollah: Con đường dài hòa giải

Việc Israel và Hezbollah chấp thuận thỏa thuận ngừng bắn làm dấy lên hy vọng có thể tạo hiệu ứng hòa giải cho các 'điểm nóng' xung đột dai dẳng khác.
Xung đột Nga-Ukraine: Tình thế 'bên miệng hố chiến tranh', nguy cơ Thế chiến III và kịch bản đàm phán

Xung đột Nga-Ukraine: Tình thế 'bên miệng hố chiến tranh', nguy cơ Thế chiến III và kịch bản đàm phán

Những ngày gần đây, xung đột Nga-Ukraine có bước leo thang mới khó lường, cuộc chiến tên lửa căng thẳng, rộ lên cảnh báo nguy cơ Thế chiến III.
Bắc Âu-Baltic: Nỗ lực hợp tác hay chia rẽ?

Bắc Âu-Baltic: Nỗ lực hợp tác hay chia rẽ?

Tăng cường hợp tác an ninh giữa các nước láng giềng trong khu vực là chủ đề chính của Hội nghị thượng đỉnh các nước Bắc Âu và Baltic...
Lộ trình ngoại giao của Ấn Độ trước thềm kỷ nguyên mới

Lộ trình ngoại giao của Ấn Độ trước thềm kỷ nguyên mới

Chính sách đối ngoại hiện đang là một chủ đề nóng tại Ấn Độ, thu hút sự quan tâm mạnh mẽ từ truyền thông, giới học thuật và toàn xã hội.
Bài toán Syria không khó, quan trọng ở người giải

Bài toán Syria không khó, quan trọng ở người giải

Trước mớ rối ren như hiện nay, Syria có thể đi chệch hướng theo nhiều cách và nhân tố có thể 'nắn chỉnh' đúng hướng chính là Mỹ.
Dư luận quốc tế đánh giá cao 'Công ước Hà Nội' về tội phạm mạng vừa được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua

Dư luận quốc tế đánh giá cao 'Công ước Hà Nội' về tội phạm mạng vừa được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua

Sau khi Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Công ước LHQ về Tội phạm mạng (Công ước Hà Nội), nhiều quan chức LHQ đã lên tiếng đề cao văn kiện này.
Ukraine ngấm ngầm hồi sinh một sức mạnh vô song bị 'ngủ quên', hy vọng một phép màu

Ukraine ngấm ngầm hồi sinh một sức mạnh vô song bị 'ngủ quên', hy vọng một phép màu

Ukraine từng dẫn đầu thế giới trong ngành chế tạo tên lửa, và nước này đang có những tính toán thận trọng để lấy lại phong độ.
Dự đoán xung đột Nga-Ukraine năm 2025: Khắc nghiệt với cả hai, 'cuộc mặc cả lớn' liệu có xuôi, ai là người nhượng bộ trước?

Dự đoán xung đột Nga-Ukraine năm 2025: Khắc nghiệt với cả hai, 'cuộc mặc cả lớn' liệu có xuôi, ai là người nhượng bộ trước?

Năm 2025 sẽ là một năm đầy khó khăn với cả Ukraine và Nga trước nhiều yếu tố bất định.
Truyền thông quốc tế đưa tin đậm nét về Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024

Truyền thông quốc tế đưa tin đậm nét về Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024

Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 đã thu hút sự chú ý lớn từ truyền thông quốc tế, khẳng định vị thế của Việt Nam trong hợp tác quốc phòng toàn cầu.
Phiên bản di động