6 'vũ khí tử thần' của Nga trong xung đột với Ukraine được khách hàng toàn cầu săn đón

Quang Hiếu
Tại Aero India 2023, công ty quốc phòng nhà nước Nga Rosoboronexport tuyên bố các công ty nước này đã sẵn sàng ký hợp đồng xuất khẩu mới, trong bối cảnh xung đột ở Ukraine đang khiến thị trường mua bán vũ khí "sốt" thêm.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
6 'vũ khí tử thần' của Nga ở xung đột Ukraine được khách hàng toàn cầu săn đón
Chiến đấu cơ Su-57E. (Nguồn: Rosoboronexport)

Ông Alexander Mikheyev, Giám đốc điều hành của Rosoboronexport, cho biết các đối tác nước ngoài ngày càng quan tâm đến một số hệ thống vũ khí đã hoạt động cực kỳ tốt "trong bối cảnh của chiến dịch quân sự đặc biệt”.

Các hệ thống vũ khí này bao gồm trực thăng Ka-52E và Mi-171Sh, máy bay chiến đấu Su-57E và Su-35, tổ hợp chiến thuật Iskander-E và xe tăng T-90M.

“Tất nhiên, các đối tác nước ngoài của chúng tôi rất quan tâm đến thông tin về vũ khí và thiết bị quân sự trong thực tế chiến đấu. Chúng tôi được biết rằng họ đang nghiên cứu các tài liệu chính thức được xuất bản bởi Bộ Quốc phòng Nga và từ các phương tiện truyền thông Nga", ông Alexander Mikheyev nhấn mạnh.

Giám đốc điều hành của Rosoboronexport cũng tiết lộ các đối tác của họ quan tâm nhiều hơn đến các sản phẩm hiện đại, đặc biệt là máy bay trực thăng Ka-52E và Mi-171Sh, máy bay chiến đấu Su-57E và Su-35, hệ thống tác chiến - chiến thuật Iskander-E, xe tăng T-90M Proryv.

Tuyên bố này được đưa ra trong bối cảnh ngành công nghiệp quốc phòng Nga đang chịu ảnh hưởng bởi các lệnh trừng phạt của cộng đồng quốc tế. Tuy nhiên, một số báo cáo đã chỉ ra rằng ngành công nghiệp nước này đã cố gắng tăng cường sản xuất bất chấp những hạn chế. Ông Mikheyev cũng đảm bảo rằng mặc dù nhu cầu về vũ khí của quân đội Nga ngày càng tăng, nhưng ngành công nghiệp của nước này vẫn đang trên đà hoàn thành các đơn hàng xuất khẩu như kế hoạch ban đầu.

“Trong bối cảnh quân đội Nga đang bận rộn thực hiện những nhiệm vụ quan trọng nhất, ngành công nghiệp quốc phòng của chúng tôi trước hết phải đáp ứng nhu cầu của Bộ Quốc phòng. Đồng thời, các doanh nghiệp của chúng tôi đã thực hiện thành công các hợp đồng hiện tại và không gặp trở ngại nào trong việc ký kết các hợp đồng xuất khẩu mới”, lãnh đạo Rosoboronexport khẳng định.

Dưới đây là 6 loại vũ khí Nga đã thử nghiệm chiến đấu và đang được các đối tác đặc biệt quan tâm:

6 'vũ khí tử thần' của Nga ở xung đột Ukraine được khách hàng toàn cầu săn đón
Hệ thống tên lửa Iskander-M. (Nguồn: Eurasian Times)

Iskander-M

Một trong những tên lửa mà Nga đã triển khai rộng rãi trong chiến dịch quân sự tại Ukraine với độ chính xác vượt trội và sức công phá khủng khiếp là Iskander-M. Đây là một hệ thống tên lửa đạn đạo di động độc đáo với tầm bắn 400 km có khả năng mang đầu đạn hạt nhân.

Iskander-M được kết nối với một hệ thống cảm biến và tên lửa nối mạng có thể nhanh chóng tấn công các mục tiêu xung quanh. Ngoài ra, hệ thống tên lửa này còn chứa các thiết bị gây nhiễu để ngăn chặn những sự tìm kiếm của đối phương và có khả năng cơ động nhanh ở giai đoạn cuối.

Sau nhiều thành công trong chiến đấu, tên lửa này cũng đã được chuyển giao cho Belarus vào tháng 12 năm ngoái.

Phiên bản xuất khẩu của tên lửa này, Iskander-E, được cho là đang được nhiều khách hàng nước ngoài để mắt tới. Iskander-E đã được sửa đổi bằng cách hạ thấp phạm vi hoạt động xuống còn hơn 280 km.

Trong những năm qua, hệ thống tên lửa này đã được xuất khẩu sang Armenia và Algeria, nhưng hiệu suất chiến đấu gần đây của chúng đang được Rosoboronexport tận dụng để tăng lượng xuất khẩu.

6 'vũ khí tử thần' của Nga ở xung đột Ukraine được khách hàng toàn cầu săn đón
Trực thăng tấn công Ka-52 Alligator. (Nguồn: Eurasian Times)

Trực thăng tấn công Ka-52 Alligator và Mi-171Sh

Hiện nay, Nga cũng đang triển khai rộng rãi hai loại trực thăng là Ka-52 Alligator và Mi-171Sh vào trong thực tế. Hồi tháng 5/2022, Giám đốc Rosoboronexport từng tuyên bố: “Chúng tôi đang theo dõi sát sao việc sử dụng khí tài của mình trong chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine. Máy bay trực thăng quân sự Ka-52 và Mi-28N và phiên bản xuất khẩu Mi-171Sh của máy bay cánh quạt Mi-8AMTSh đã được sử dụng thành công”.

Ka-52 Alligator là một máy bay trực thăng tấn công mặt đất tiên tiến được triển khai để tiêu diệt xe tăng và bộ binh bằng cách sử dụng vũ khí tối tân.

Trong khi đó, Mi-171Sh là trực thăng vận tải quân sự được thiết kế đặc biệt để hoạt động trong các nhiệm vụ chiến đấu. Cả hai chiếc trực thăng này đã từng được trưng bày tại Triển lãm hàng không quốc tế Chu Hải tại Trung Quốc vào tháng 11/2022.

Mặc dù Nga đã tổn thất khá nhiều trực thăng tấn công Ka-52 trong chiến dịch, nhưng loại vũ khí này đã chứng tỏ hiệu quả của mình với tỷ lệ công suất trên trọng lượng được cải thiện, khả năng cơ động, hiệu suất, đặc tính vận hành, thiết bị vô tuyến điện tử, vũ khí mạnh và hệ thống hỗ trợ phòng thủ.

Ka-52E là phiên bản xuất khẩu của loại trực thăng này.

6 'vũ khí tử thần' của Nga ở xung đột Ukraine được khách hàng toàn cầu săn đón
Máy bay Su-35. (Nguồn: Eurasian Times)

Máy bay chiến đấu Su-57 và Su-35

Một nhóm hệ thống khác mà Nga đang đẩy mạnh xuất khẩu là máy bay chiến đấu Su-57 và Su-35. Su-35 được coi như chiến mã của Lực lượng Hàng không vũ trụ Nga (VKS), một loại máy bay chiến đấu một chỗ, hai động cơ, siêu cơ động mà VKS đã sử dụng rộng rãi tại xung đột ở Ukraine.

Bên cạnh đó, Nga được cho là đã bán khoảng 20 chiếc máy bay phản lực loại này cho Iran do mối quan hệ đối tác quốc phòng ngày càng tăng giữa hai nước.

Mặc dù Su-35 đã tham gia từ những ngày đầu của cuộc xung đột, nhưng máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ thứ năm Su-57 chỉ mới "nhập cuộc" vào cuối năm ngoái.

Khả năng tàng hình cho phép máy bay này thực hiện các cuộc tuần tra chiến đấu và bắn tên lửa tầm xa mà không bị phát hiện. Nga đang đặt cược lớn vào việc xuất khẩu loại máy bay chiến đấu tiên tiến này.

Xe tăng T-90M

Tiếp theo trong danh sách là xe tăng T-90M, phiên bản nâng cấp của xe tăng T-90, được cải thiện lớp giáp bảo vệ với giáp phản ứng nổ (ERA) tích hợp Relikt, thay cho Kontakt-5 trước đó.

Xe tăng T-90M được trang bị vũ khí tốt hơn, cảm biến nhạy hơn và cải tiến điều khiển hỏa lực. Bản nâng cấp này cũng được trang bị hệ thống bảo vệ NBC (Hạt nhân, Sinh học & Hóa học) và hệ thống chữa cháy tự động.

Loại xe tăng này đã nhiều lần được tham gia xung đột, bao gồm cả ở Ukraine. Mặc dù Nga đã thiệt hại một số xe tăng do súng và tên lửa chống tăng của Ukraine, nhưng các tính năng tiên tiến của những chiếc xe tăng này vẫn được nhà xuất khẩu vũ khí Nga nhấn mạnh nhiều lần.

Bên cạnh 6 hệ thống vũ khí đề cập kể trên, ông Alexander Mikheyev cho biết các đối tác nước ngoài cũng quan tâm đến phương tiện chiến đấu hỗ trợ xe tăng (BMPT), hệ thống súng phun lửa hạng nặng TOS-1A, đạn dẫn đường cho pháo binh, Orlan-10E, máy bay không người lái Orion-E và hệ thống tên lửa bờ biển.

Ngoài ra, các hệ thống tên lửa Club-S và Club-N, hệ thống tên lửa phòng không Pantsir-S1, hệ thống tên lửa phòng không Viking, hệ thống phòng không Tor, Igla-S, Verba MANPADS và nhiều hệ thống tác chiến điện tử khác, cũng là một trong các mặt hàng xuất khẩu phổ biến của Nga.

Nga 'lên đời' vũ khí mới cho hệ thống hỏa lực Tornado-G không chỉ tấn công dồn dập, mà còn chính xác

Nga 'lên đời' vũ khí mới cho hệ thống hỏa lực Tornado-G không chỉ tấn công dồn dập, mà còn chính xác

Mới đây, Nga đã trang bị thêm đạn pháo 122mm mới cho hệ thống phản lực phóng loạt Tornado-G nhằm gia tăng tầm bắn, độ ...

Tổ hợp tên lửa chống tăng Metis-M1 của Nga sẵn sàng 'tiếp chiêu' xe tăng phương Tây

Tổ hợp tên lửa chống tăng Metis-M1 của Nga sẵn sàng 'tiếp chiêu' xe tăng phương Tây

Trên các thao trường Nga, các kíp chiến đấu đang ngày đêm luyện tập cùng tổ hợp tên lửa chống tăng Metis-M1 nhằm chuẩn bị ...

Khi ta hai lăm: Hóa thân 'chị đại' ngành giải trí, Midu tâm sự về áp lực trước dàn soái ca tài năng

Khi ta hai lăm: Hóa thân 'chị đại' ngành giải trí, Midu tâm sự về áp lực trước dàn soái ca tài năng

Trở lại điện ảnh, Midu cho biết vai diễn người quản lý và đào tạo boyband của cô trong phim Khi ta hai lăm được ...

Tình hình Ukraine: Trung Quốc tỏ lo ngại; một nước châu Âu ủng hộ lập trường của Bắc Kinh, các lãnh đạo G7 sắp hành động

Tình hình Ukraine: Trung Quốc tỏ lo ngại; một nước châu Âu ủng hộ lập trường của Bắc Kinh, các lãnh đạo G7 sắp hành động

Ngày 21/2, Trung Quốc bày tỏ lo ngại về diễn biến xung đột ở Ukraine, trong khi đó, lãnh đạo Nhóm các nước công nghiệp ...

Thủ tướng Đức thăm Ấn Độ: Kết tình thân trong toan tính chiến lược

Thủ tướng Đức thăm Ấn Độ: Kết tình thân trong toan tính chiến lược

Chuyến thăm lần đầu tiên của Thủ tướng Đức Olaf Scholz tới Ấn Độ là tín hiệu cho thấy New Delhi đóng một vai trò ...

(theo Eurasian Times)

Đọc thêm

Biến đổi khí hậu gây khô nóng có thể làm giảm nguy cơ sốt rét

Biến đổi khí hậu gây khô nóng có thể làm giảm nguy cơ sốt rét

Nóng và khô do biến đổi khí hậu mang lại sẽ làm giảm số khu vực thích hợp cho việc truyền bệnh sốt rét từ năm 2025 trở đi.
Tòa nhà từng là Văn phòng lãnh sự Nga ở miền Đông Đức bị tấn công

Tòa nhà từng là Văn phòng lãnh sự Nga ở miền Đông Đức bị tấn công

Tòa nhà từng là Văn phòng lãnh sự Nga ở miền Đông Đức bị tấn công...
Cơ quan vũ trụ Nam Phi cảnh báo bão Mặt trời nghiêm trọng quét qua Trái đất

Cơ quan vũ trụ Nam Phi cảnh báo bão Mặt trời nghiêm trọng quét qua Trái đất

Cơ quan Vũ trụ Quốc gia Nam Phi - SANSA ngày 10/5 (giờ địa phương) đã đưa ra cảnh báo thời tiết không gian khắc nghiệt 3 ngày tới.
Hungary-Trung Quốc: Thủ tướng Orban ca ngợi 'tình hữu nghị liên tục, không gián đoạn', cam kết với Bắc Kinh một điều

Hungary-Trung Quốc: Thủ tướng Orban ca ngợi 'tình hữu nghị liên tục, không gián đoạn', cam kết với Bắc Kinh một điều

Hungary-Trung Quốc: Thủ tướng Orban ca ngợi 'tình hữu nghị liên tục, không gián đoạn', cam kết một điều. Ông Tập ca ngợi quan hệ ở mức tốt nhất lịch ...
Bất động sản mới nhất: Người ‘ăn chắc mặc bền’ luôn thích phân khúc này, đề xuất Luật Đất đai 2024 có hiệu lực thi hành từ 1/7

Bất động sản mới nhất: Người ‘ăn chắc mặc bền’ luôn thích phân khúc này, đề xuất Luật Đất đai 2024 có hiệu lực thi hành từ 1/7

Đề xuất Luật Đất đai sửa đổi có hiệu lực thi hành từ 1/7/2024, nhà ngõ Hà Nội tăng giá liên tục nhiều năm… là những tin bất động sản ...
ADB: Việt Nam cần nâng cao hiệu quả đầu tư công

ADB: Việt Nam cần nâng cao hiệu quả đầu tư công

Đầu tư công được đẩy mạnh và điều kiện kinh doanh được cải thiện sẽ thúc đẩy đầu tư tư nhân trong năm 2024.
Tòa nhà từng là Văn phòng lãnh sự Nga ở miền Đông Đức bị tấn công

Tòa nhà từng là Văn phòng lãnh sự Nga ở miền Đông Đức bị tấn công

Tòa nhà từng là Văn phòng lãnh sự Nga ở miền Đông Đức bị tấn công...
Hungary-Trung Quốc: Thủ tướng Orban ca ngợi 'tình hữu nghị liên tục, không gián đoạn', cam kết với Bắc Kinh một điều

Hungary-Trung Quốc: Thủ tướng Orban ca ngợi 'tình hữu nghị liên tục, không gián đoạn', cam kết với Bắc Kinh một điều

Hungary-Trung Quốc: Thủ tướng Orban ca ngợi 'tình hữu nghị liên tục, không gián đoạn', cam kết một điều. Ông Tập ca ngợi quan hệ ở mức tốt nhất lịch sử...
Mỹ gửi gói viện trợ thứ 3 liên tiếp bù đắp những tháng hỗ trợ hạn chế, Czech cung cấp mô hình chiến đấu cơ F-16 đầu tiên

Mỹ gửi gói viện trợ thứ 3 liên tiếp bù đắp những tháng hỗ trợ hạn chế, Czech cung cấp mô hình chiến đấu cơ F-16 đầu tiên

Đây là gói viện trợ thứ 3 của Mỹ dành cho Ukraine trong vòng chưa đầy 3 tuần qua, Mỹ đang tìm cách bù đắp những tháng hỗ trợ hạn chế?
Nga phát động cuộc tấn công bất ngờ trên bộ vào vùng Đông Bắc Ukraine, mở mặt trận mới

Nga phát động cuộc tấn công bất ngờ trên bộ vào vùng Đông Bắc Ukraine, mở mặt trận mới

Nga phát động cuộc tấn công bất ngờ trên bộ vào vùng Đông Bắc Ukraine - khu vực biên giới mà nước này đã bị đẩy lùi từ gần hai năm trước, mở mặt trận ...
Tin thế giới 10/5: Trung Quốc tố Mỹ 'vi phạm chủ quyền', Ukraine sắp nhận lô F-16 đầu tiên, Nga chặn nỗ lực tấn công vào Moscow

Tin thế giới 10/5: Trung Quốc tố Mỹ 'vi phạm chủ quyền', Ukraine sắp nhận lô F-16 đầu tiên, Nga chặn nỗ lực tấn công vào Moscow

Philippines kêu gọi trục xuất nhà ngoại giao Trung Quốc, LHQ cảnh báo hoạt động viện trợ phải dừng lại tại Dải Gaza, Cuba tố Mỹ bảo vệ khủng bố trên lãnh thổ...
Tận dụng triển lãm quốc tế trên 'sân nhà', Bộ Quốc phòng Malaysia 'bội thu' thỏa thuận

Tận dụng triển lãm quốc tế trên 'sân nhà', Bộ Quốc phòng Malaysia 'bội thu' thỏa thuận

Bộ Quốc phòng Malaysia đã ký tổng cộng 40 thỏa thuận và 4 ý định thư, với tổng số tiền lên tới hơn 1,89 tỷ USD tại các Triển lãm vừa diễn ra.
Những ngày ‘trọn vẹn’ của Thủ tướng Nhật Bản

Những ngày ‘trọn vẹn’ của Thủ tướng Nhật Bản

Với các điểm đến ở châu Âu và Mỹ Latinh, chuyến đi của Thủ tướng Nhật Bản là một cơ hội rất thuận lợi để Tokyo gia tăng ảnh hưởng và vai trò của mình.
Thế chủ động của Tokyo

Thế chủ động của Tokyo

Công du 6 ngày tới Pháp, Brazil và Paraguay, Thủ tướng Kishida Fumio cho thấy sự chủ động và nỗ lực của Tokyo trong giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Truyền thông Campuchia: Chiến thắng Điện Biên Phủ là hình mẫu về tinh thần đoàn kết của ba nước Đông Dương

Truyền thông Campuchia: Chiến thắng Điện Biên Phủ là hình mẫu về tinh thần đoàn kết của ba nước Đông Dương

Những ngày qua, truyền thông Campuchia đã đăng tải nhiều bài viết, hình ảnh về sự kiện Việt Nam kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Truyền thông Uruguay đưa tin đậm nét về chiến thắng Điện Biên Phủ

Truyền thông Uruguay đưa tin đậm nét về chiến thắng Điện Biên Phủ

Tờ Grupo R Multimedio của Uruguay khẳng định Chiến thắng Điện Biên Phủ là mốc son vàng chói lọi trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm châu Âu: Khó lấy lại phong độ một thời nhưng là 'nước cờ' cứu vãn tình thế

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm châu Âu: Khó lấy lại phong độ một thời nhưng là 'nước cờ' cứu vãn tình thế

Chuyến thăm châu Âu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình lần này là nỗ lực cấp cao nhất nhằm cứu vãn những đứt gãy giữa Trung Quốc và EU.
Truyền thông Cuba ca ngợi Đại tướng Võ Nguyên Giáp với Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử

Truyền thông Cuba ca ngợi Đại tướng Võ Nguyên Giáp với Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử

Theo hãng thông tấn Cuba Prensa Latina, Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 đã ghi danh Đại tướng Võ Nguyên Giáp vào biên niên sử quân sự đương thời.
Điện Biên Phủ dưới lăng kính của báo chí quốc tế

Điện Biên Phủ dưới lăng kính của báo chí quốc tế

Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, nhiều cuộc hội thảo quốc gia và quốc tế, nhiều sách, báo được công bố có liên quan đến sự kiện Điện Biên Phủ.
Báo chí Lào: Chiến thắng Điện Biên Phủ là niềm tự hào của cả ba nước Đông Dương

Báo chí Lào: Chiến thắng Điện Biên Phủ là niềm tự hào của cả ba nước Đông Dương

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, báo chí Lào đã có các bài viết ca ngợi sự kiện lịch sử đầy ý nghĩa với ba nước Đông Dương.
Phiên bản di động