61 năm thảm họa chất độc da cam/dioxin ở Việt Nam: Hồi sinh từ mảnh cầu vồng

Lê An
Tối 10/8, tại Hà Nội, Trung ương Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam phối hợp với Văn phòng Cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia khắc phục hậu quả bom và chất độc hóa học sau chiến tranh ở Việt Nam (Ban chỉ đạo 701) và Trung tâm Phát thanh-Truyền hình Quân đội tổ chức Chương trình giao lưu-nghệ thuật “Hồi sinh từ mảnh cầu vồng”.
Theo dõi TGVN trên

Chương trình giao lưu-nghệ thuật là hoạt động thiết thực kỷ niệm 61 năm thảm họa da cam ở Việt Nam (10/8/1961-10/8/2022) và Ngày Vì nạn nhân chất độc da cam (10/8).

61 năm thảm họa da cam ở Việt Nam: Hồi sinh từ mảnh cầu vồng
Chương trình giao lưu nghệ thuật được phát sóng trực tiếp trên Kênh Truyền hình Quốc phòng Việt Nam. (Ảnh: Lê An)

Theo Ban Tổ chức, trong 10 năm (1961-1971) tiến hành cuộc chiến tranh hóa học ở miền Nam Việt Nam, để che giấu dư luận, quân đội Mỹ đã gọi các chất độc hóa học phun rải xuống các cánh rừng, làng mạc… là những “chất diệt cỏ cầu vồng”, được đánh dấu trên thùng chứa bằng các màu khác nhau, trong đó chất độc da cam/dioxin là chất độc hại nhất.

Những “mảnh cầu vồng” chết chóc đó đã gây hậu quả thảm khốc về môi trường và sức khỏe con người, làm hơn 4,8 triệu người Việt Nam bị phơi nhiễm, trong đó hơn 3 triệu người là nạn nhân, với những di chứng nặng nề và nỗi đau dai dẳng qua nhiều thế hệ.

Phát biểu khai mạc chương trình, Thượng tướng Nguyễn Văn Rinh, Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam khẳng định, chiến tranh đã lùi xa gần 50 năm, nhưng hậu quả của chất độc hóa học/dioxin gây ra còn lâu dài, đời sống của nạn nhân, gia đình nạn nhân còn rất khó khăn.

Nhận thức sâu sắc về hậu quả của chất độc hóa học đối với môi trường và sức khỏe con người, Đảng, Nhà nước đã quan tâm, ban hành nhiều chủ trương chính sách đối với nạn nhân chất độc da cam.

61 năm thảm họa da cam ở Việt Nam: Hồi sinh từ mảnh cầu vồng
Những phóng sự xúc động về thảm họa da cam ở Việt Nam. (Ảnh: Lê An)

Đặc biệt, ngày 14/5/2015, Ban Bí thư Trung ương Đảng (Khóa XI) ban hành Chỉ thị số 43 về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với việc giải quyết hậu quả chất độc hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam”. Tháng 12/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 2215/QĐ-TTg, ban hành Kế hoạch Hành động quốc gia khắc phục chất độc hóa học/dioxin sau chiến tranh ở Việt Nam giai đoạn 2021-2030.

Hằng năm, Nhà nước đã dành hàng chục nghìn tỷ đồng để hỗ trợ, thực hiện chính sách đối với người có công với cách mạng, người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học và con, cháu của họ bị di chứng chất độc da cam. Tuy nhiên, cuộc sống của nạn nhân và gia đình họ còn nhiều khó khăn, vất vả, rất cần sự chung tay của toàn xã hội.

Thượng tướng nhấn mạnh: “Chúng tôi mong muốn Đảng, Nhà nước, cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp, các đoàn thể chính trị- xã hội và toàn dân, tiếp tục đẩy mạnh Phong trào “Hành động vì nạn nhân chất độc da cam”, quan tâm, giúp đỡ cả về vật chất và tinh thần, để nạn nhân chất độc da cam vơi bớt nỗi đau, từng bước ổn định cuốc sống, vươn lên hòa nhập cộng đồng; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin các cấp phát huy vai trò, trách nhiệm, hoàn thành tốt nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước giao.

Tôi kêu gọi Chính phủ, nhân dân Hoa Kỳ và các tổ chức quốc tế tiếp tục hỗ trợ, giúp đỡ Việt Nam khắc phục hậu quả chất độc hóa học, chung tay xoa dịu nỗi đau da cam”.

61 năm thảm họa da cam ở Việt Nam: Hồi sinh từ mảnh cầu vồng
Phần giao lưu với các nhân vật có đóng góp tích cực trong khắc phục hậu quả chất độc da cam. (Ảnh: Lê An)

Chương trình giao lưu nghệ thuật Giao lưu- nghệ thuật “Hồi sinh từ mảnh cầu vồng” đã diễn ra với ba phần nội dung: hồi sinh những vùng đất, các tiết mục văn nghệ đặc sắc và hồi sinh sự sống con người.

Thông qua các phóng sự, giao lưu với các nhân vật trong nước và quốc tế có đóng góp tích cực trong khắc phục hậu quả chất độc da cam, chăm sóc, giúp đỡ nạn nhân; đan xen các tiết mục nghệ thuật đặc sắc, chương trình đã góp phần tuyên truyền sâu rộng, nâng cao nhận thức của cộng đồng về hậu quả nặng nề của chất độc hoá học trong chiến tranh ở Việt Nam.

Chương trình cũng khẳng định sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và hệ thống chính trị đối với nạn nhân chất độc da cam, cùng sự nỗ lực, chung tay của toàn xã hội, của chính phủ các nước, các tổ chức và bạn bè quốc tế đối với công cuộc khắc phục hậu quả chất độc hoá học, góp phần hồi sinh những vùng đất, những số phận không may mắn do bị nhiễm chất độc da cam/dioxin.

Đặc biệt, chương trình cũng biểu dương những tấm gương nạn nhân chất độc cam đã vượt qua hoàn cảnh nghiệt ngã, hồi sinh từ chính nỗi đau, bệnh tật để sống, hòa nhập cộng đồng và đã tỏa sáng bằng nỗ lực và khát vọng vươn lên mạnh mẽ. Ban Tổ chức cũng tôn vinh, tri ân các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, những “tấm lòng vàng”…đã đồng hành chăm sóc, giúp đỡ nạn nhân, chung tay xoa dịu nỗi đau da cam.

61 năm thảm họa da cam ở Việt Nam: Hồi sinh từ mảnh cầu vồng
Chương trình thu hút sự tham gia và ủng hộ của nhiều tập thể, cá nhân trong nước và bạn bè quốc tế. (Ảnh: Lê An)

Tại chương trình, nhiều tập thể, cá nhân đã ủng hộ Quỹ Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam. Ban Tổ chức cũng kêu gọi các đại biểu và khán giả truyền hình hưởng ứng nhắn tin từ thiện “Chung tay xoa dịu nỗi đau da cam năm 2022” với Cú pháp: DA CAM gửi 1409 (mỗi tin nhắn trị giá 20 nghìn đồng) và ủng hộ nạn nhân qua ứng dụng App VAVA PLUS của Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam.

Chung tay nhắn tin từ thiện vì nạn nhân chất độc da cam

Chung tay nhắn tin từ thiện vì nạn nhân chất độc da cam

Sáng 22/7 tại Hà Nội, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam (VAVA) và Cổng Thông tin điện tử Nhân đạo quốc gia ...

Bạn bè Pháp sát cánh với cuộc đấu tranh đòi công lý của bà Trần Tố Nga

Bạn bè Pháp sát cánh với cuộc đấu tranh đòi công lý của bà Trần Tố Nga

Tối 24/6 tại Foyer Vietnam ở quận 5 thủ đô Paris, Ủy ban hỗ trợ bà Trần Tố Nga tổ chức một bữa cơm từ ...

Đọc thêm

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 7/12 và sáng 8/12: Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh vòng 15 - Tottenham vs West Ham; lịch thi đấu Ligue 1

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 7/12 và sáng 8/12: Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh vòng 15 - Tottenham vs West Ham; lịch thi đấu Ligue 1

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 7/12 và sáng 8/12: Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh vòng 15 - Tottenham vs West Ham; Ligue 1 - Brest vs Strasbourg...
Vấn đề con người trong xây dựng Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN đến năm 2045 (kỳ cuối)

Vấn đề con người trong xây dựng Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN đến năm 2045 (kỳ cuối)

Lần đầu tiên trong lịch sử ASEAN đã đưa ra một tầm nhìn dài hạn dài hạn nhất cho tương lai phát triển của khối - Tầm nhìn Cộng đồng ...
Sao Mai Group và khát vọng phát triển năng lượng tái tạo

Sao Mai Group và khát vọng phát triển năng lượng tái tạo

Sao Mai Group đã phác thảo kế hoạch chi tiết tầm nhìn dài hạn cho việc phát triển năng lượng tái tạo từ nay đến năm 2050.
Thủ môn Filip Nguyễn có quốc tịch Việt Nam, sẵn sàng nhận nhiệm vụ tại đội tuyển quốc gia

Thủ môn Filip Nguyễn có quốc tịch Việt Nam, sẵn sàng nhận nhiệm vụ tại đội tuyển quốc gia

Trang chủ của CLB Công an Hà Nội xác nhận, thủ môn Filip Nguyễn đã có quốc tịch Việt Nam sau thời gian dài hoàn tất các thủ tục cần ...
Việt Nam đăng cai tổ chức Giải Quần vợt vô địch U14 ITF châu Á

Việt Nam đăng cai tổ chức Giải Quần vợt vô địch U14 ITF châu Á

Từ ngày 6 - 19/1/2024, Giải Quần vợt vô địch U14 ITF châu Á sẽ diễn ra với sự tham gia của hơn 70 vận động viên và huấn ...
Sôi động Lễ hội Âm nhạc và bế mạc 'Thái Bình Homecoming'

Sôi động Lễ hội Âm nhạc và bế mạc 'Thái Bình Homecoming'

Lễ hội Âm nhạc 'Thái Bình Homecoming' lần đầu tiên tổ chức tại Thái Bình quy tụ các ngôi sao âm nhạc nổi tiếng của Hàn Quốc, Việt Nam.
Cao Bằng phát triển bóng đá cộng đồng dưới sự hỗ trợ của Na Uy: Quả bóng tròn đưa giấc mơ của trẻ em Việt vươn xa

Cao Bằng phát triển bóng đá cộng đồng dưới sự hỗ trợ của Na Uy: Quả bóng tròn đưa giấc mơ của trẻ em Việt vươn xa

Cao Bằng là một trong 4 tỉnh phía Bắc của Việt Nam tham gia thực hiện dự án 'Bóng đá cộng đồng tại Việt Nam' của Liên đoàn Bóng đá Na Uy.
Cần thu hút nam giới tham gia chấm dứt bạo lực trên cơ sở giới

Cần thu hút nam giới tham gia chấm dứt bạo lực trên cơ sở giới

Hội nghị Liên đoàn Nam giới châu Phi lần thứ 3 nhằm trao đổi các biện pháp chấm dứt tình trạng bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái ở châu Phi.
Tôn giáo góp phần tạo ra hòa bình, hòa hợp và đoàn kết

Tôn giáo góp phần tạo ra hòa bình, hòa hợp và đoàn kết

Tôn giáo, các nhà lãnh đạo tôn giáo và xã hội có vai trò quan trọng trong việc tạo dựng hòa bình, hòa hợp và thống nhất.
Dự án 'Tự tin lập nghiệp' hỗ trợ gần 1.500 thanh niên có hoàn cảnh khó khăn

Dự án 'Tự tin lập nghiệp' hỗ trợ gần 1.500 thanh niên có hoàn cảnh khó khăn

Lễ tổng kết dự án 'Tự tin lập nghiệp' thuộc chương trình Futuremakers – một sáng kiến nhằm giải quyết tình trạng bất bình đẳng toàn cầu đã được tổ chức.
Hưởng ứng Ngày thế giới phòng, chống AIDS năm 2023

Hưởng ứng Ngày thế giới phòng, chống AIDS năm 2023

UN Women tại Việt Nam đã phối hợp với UNAIDS tại Việt Nam tổ chức chương trình 'Sự kiện hưởng ứng Ngày thế giới phòng, chống AIDS năm 2023'.
Gia Lai: Lớp học đặc biệt dành cho bà con dân tộc thiểu số huyện Ia Grai

Gia Lai: Lớp học đặc biệt dành cho bà con dân tộc thiểu số huyện Ia Grai

Khi ánh điện trong các buôn làng ở xã Ia Dêr, huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) bừng sáng là lúc những 'học sinh lứa tuổi U' sửa soạn đến lớp học.
Trí tuệ nhân tạo và thách thức đối với bảo đảm quyền con người ở Đông Nam Á

Trí tuệ nhân tạo và thách thức đối với bảo đảm quyền con người ở Đông Nam Á

Trí tuệ nhân tạo (AI) thay đổi thế giới của chúng ta, từ cách làm việc đến tận hưởng cuộc sống, từ chăm sóc sức khỏe đến giáo dục, quản trị và vận hành xã ...
Việt Nam nỗ lực đảm bảo quyền của người bị tạm giữ, tạm giam theo đúng tinh thần của Hiến pháp và pháp luật

Việt Nam nỗ lực đảm bảo quyền của người bị tạm giữ, tạm giam theo đúng tinh thần của Hiến pháp và pháp luật

Nhằm đảm bảo quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của người bị tạm giữ, tạm giam, Việt Nam quán triệt, đẩy mạnh công tác quản lý tại các cơ sở giam giữ.
ASEAN thúc đẩy hợp tác mạnh mẽ và bao trùm để bảo vệ trẻ em trên không gian mạng

ASEAN thúc đẩy hợp tác mạnh mẽ và bao trùm để bảo vệ trẻ em trên không gian mạng

ASEAN đang nỗ lực chung tay để giải quyết vấn đề bóc lột và xâm hại trẻ em trên mạng internet.
Việt Nam nỗ lực phát huy quyền của người dân tộc thiểu số theo khuôn khổ Công ước CERD

Việt Nam nỗ lực phát huy quyền của người dân tộc thiểu số theo khuôn khổ Công ước CERD

Những chủ trương và thành tựu trong việc thúc đẩy quyền con người trong thời gian qua giúp nước ta thực hiện tốt Báo cáo quốc gia về Công ước CERD.
'Cùng chung tay, cùng thay đổi' trong hành động vì bình đẳng giới

'Cùng chung tay, cùng thay đổi' trong hành động vì bình đẳng giới

Trao quyền cho phụ nữ, đầu tư cho bình đẳng giới và phòng ngừa bạo lực với phụ nữ, trẻ em trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.
Liên hợp quốc đánh giá cao cam kết thực hiện cơ chế UPR của Việt Nam

Liên hợp quốc đánh giá cao cam kết thực hiện cơ chế UPR của Việt Nam

Ngày 24/11, Hội thảo quốc tế tham vấn dự thảo Báo cáo quốc gia theo cơ chế UPR chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc.
Vấn đề con người trong xây dựng Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN đến năm 2045 (kỳ cuối)

Vấn đề con người trong xây dựng Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN đến năm 2045 (kỳ cuối)

Lần đầu tiên trong lịch sử ASEAN đã đưa ra một tầm nhìn dài hạn dài hạn nhất cho tương lai phát triển của khối - Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN đến năm 2045.
Vấn đề con người trong xây dựng Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN đến năm 2045 (kỳ 1)

Vấn đề con người trong xây dựng Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN đến năm 2045 (kỳ 1)

Lần đầu tiên trong lịch sử ASEAN đã đưa ra một tầm nhìn dài hạn dài hạn nhất cho tương lai phát triển của khối - Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN đến năm 2045.
Báo cáo viên đặc biệt LHQ: Những nỗ lực của Việt Nam về phát triển kinh tế và giảm nghèo đáng được ghi nhận

Báo cáo viên đặc biệt LHQ: Những nỗ lực của Việt Nam về phát triển kinh tế và giảm nghèo đáng được ghi nhận

Báo cáo viên LHQ Surya Deva khen ngợi các nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong công tác giảm nghèo, tạo việc làm và tăng bao phủ an sinh xã hội.
Định hình tương lai của phụ nữ Việt Nam, hòa bình và an ninh

Định hình tương lai của phụ nữ Việt Nam, hòa bình và an ninh

Việc Việt Nam triển khai xây dựng Chương trình hành động quốc gia về Phụ nữ, hoà bình và an ninh (2024-2030) có nhiều ý nghĩa quan trọng.
Quỹ Dân số Liên hợp quốc đồng hành cùng Việt Nam ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới

Quỹ Dân số Liên hợp quốc đồng hành cùng Việt Nam ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới

Baoquocte.vn. Mặc dù đạt được nhiều kết quả quan trọng, công tác phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới vẫn còn gặp nhiều khó khăn, thách thức.
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Vũ Chiến Thắng: Không để nhận thức sai lệch ảnh hưởng tới quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ

Thứ trưởng Bộ Nội vụ Vũ Chiến Thắng: Không để nhận thức sai lệch ảnh hưởng tới quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ

Thứ trưởng Bộ Nội vụ Vũ Chiến Thắng cho biết, phía Hoa Kỳ ghi nhận những thành tựu của Việt Nam trong đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
Tây Ban Nha: Chính phủ mới hướng về nữ quyền

Tây Ban Nha: Chính phủ mới hướng về nữ quyền

Thủ tướng Tây Ban Nha Pedro Sanchez nhấn mạnh điều đó trong phát biểu tại họp báo công bố nội các mới ngày 20/11.
Mỹ 'thay đổi căn bản' cách tiếp cận và tài trợ cho nghiên cứu sức khỏe phụ nữ

Mỹ 'thay đổi căn bản' cách tiếp cận và tài trợ cho nghiên cứu sức khỏe phụ nữ

Mặc dù chiếm số lượng đông, nhưng phụ nữ Mỹ vẫn chưa được quan tâm đúng mức và không có nhiều các nghiên cứu về sức khỏe trong thời gian dài.
Hơn 40% dân số Sudan đối mặt với nạn đói trầm trọng

Hơn 40% dân số Sudan đối mặt với nạn đói trầm trọng

Hiện có 20,3 triệu người ở Sudan đang phải đối mặt với nạn đói trầm trọng và phụ thuộc vào viện trợ nhân đạo, tương đương với 42% tổng dân số.
Ethiopia: Thảm họa thiên tai và nhân tai khiến 7,6 triệu trẻ em không được đến trường

Ethiopia: Thảm họa thiên tai và nhân tai khiến 7,6 triệu trẻ em không được đến trường

Cuộc xung đột đang diễn ra tại nhiều địa phương ở Ethiopia đã tước đi quyền được tiếp cận giáo dục của nhiều trẻ em.
Đan Mạch là quốc gia tốt nhất dành cho nữ giới

Đan Mạch là quốc gia tốt nhất dành cho nữ giới

Theo báo cáo Chỉ số Phụ nữ, hòa bình và an ninh mới nhất, Đan Mạch được xếp hạng là quốc gia tốt nhất dành cho phụ nữ.
Australia phạt mạng xã hội X gần 400.000 USD và đây là nguyên nhân

Australia phạt mạng xã hội X gần 400.000 USD và đây là nguyên nhân

Mạng xã hội X (trước đây là Twitter) thiếu quyết liệt trong việc ngăn chặn các nội dung lạm dụng tình dục trẻ em.
Phiên bản di động