70 năm sau chiến tranh: 'Bóng đen xung đột' vẫn bủa vây Bán đảo Triều Tiên

Huy Sơn
TGVN. Hành động phá hủy văn phòng liên lạc liên Triều tại Kaesong vào tuần trước dập tắt hy vọng rằng các hoạt động xúc tiến ngoại giao trong vài năm qua đã có thể hàn gắn sự chia rẽ trên Bán đảo Triều Tiên.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
Tiếp tục 'giảm áp', truyền thông Triều Tiên đồng loạt rút các bài viết chỉ trích Hàn Quốc
Tạp chí quân sự Mỹ giải mã quyền lực bí ẩn của em gái ông Kim Jong-un
2159 untitled
Loa phóng thanh gần một đồn bảo vệ Triều Tiên, bên trong khu phi quân sự DMZ. (Nguồn: Yonhap)

70 năm trước, vào đúng ngày 25/6, Chiến tranh Triều Tiên đã nổ ra và cho đến nay, dường như cuộc chiến này vẫn chưa chính thức kết thúc. Cuộc tấn công của Triều Tiên vào Hàn Quốc hồi tháng 6/1950 đã tạo nên một sự dịch chuyển địa chấn ở các mảng kiến tạo địa chính trị tại khu vực Đông Bắc Á.

Trong lịch sử, cuộc chiến năm 1950 là cuộc xung đột cuối cùng trong 5 cuộc xung đột trong 150 năm qua trên Bán đảo Triều Tiên, dẫn đến sự thay đổi rõ rệt từ quyền lực bá quyền của một chủ thể nhà nước duy nhất sang cấu trúc quyền lực độc quyền.

Tin liên quan
Triều Tiên ‘thay đổi’ 180 độ: Chơi vơi nơi miệng hố Triều Tiên ‘thay đổi’ 180 độ: Chơi vơi nơi miệng hố

Bán đảo Triều Tiên từng là điểm hội tụ cạnh tranh chiến lược trực tiếp của các nước lớn. Theo đó, Trung Quốc đã nhượng lại vị thế bá quyền trên Bán đảo Triều Tiên sau hai cuộc chiến với Nhật Bản vào những năm 1880 và 1890. Sau đó, Nhật Bản tiếp tục củng cố vị thế bá quyền bằng cách kiểm soát Bán đảo trong 4 thập kỷ tiếp theo sau chiến tranh Xô-Nhật (1904-1905). Cuộc xung đột thứ tư - Thế chiến II, chứng kiến sự thoái trào vị thế bá quyền của Nhật Bản, được thay thế bằng sự độc quyền của Mỹ và Liên Xô. Sự độc quyền đó lần lượt được thay thế trong cuộc xung đột thứ 5 - chiến tranh Triều Tiên, vốn nổ ra như một cuộc xung đột dân sự, nhưng sau đó nhanh chóng biến thành một cuộc đối đầu mạnh mẽ sau khi có sự can thiệp của Mỹ và tiếp đến là sự can thiệp của Trung Quốc.

Tuy nhiên, chiến tranh Triều Tiên đã kết thúc với kết quả là một Bán đảo Triều Tiên bị chia rẽ. Giới quan sát nhận định rằng, chừng nào Bán đảo còn chưa thống nhất, dư âm của cuộc chiến vẫn sẽ còn tồn tại. Và để vượt qua được “di sản” đó vẫn còn là một cuộc trường chinh vạn dặm.

Hội nghị Geneva năm 1954, Hiệp định đình chiến và các cuộc đàm phán bốn bên… được cho là vẫn không thể giải quyết được câu hỏi hóc búa của Bán đảo Triều Tiên. Mô hình cấu trúc quyền lực đã tồn tại 3/4 thế kỷ hiện là một phần không thể thiếu trong kiến trúc của một nền hòa bình đang gặp khó khăn trên bán đảo.

70 nam sau chien tranh bong den xung dot van bua vay ban dao trieu tien
Quân nhân Hàn Quốc tưởng nhớ những người lính đã hy sinh trong cuộc chiến tranh Triều Tiên 1950-1953 tại Nghĩa trang Quốc gia ở Daejeon vào ngày 19/6, trước thềm lễ kỷ niệm 70 năm chiến tranh. (Nguồn: AP)

Cho đến gần đây, Mỹ và Trung Quốc đã mạnh mẽ ủng hộ quá trình hòa giải đang tiến triển giữa hai miền Triều Tiên, điển hình là tuyên bố Panmunjom. Mặc dù nhiều hội nghị thượng đỉnh đã diễn ra trong hai thập kỷ qua giữa các nhà lãnh đạo của Seoul và Bình Nhưỡng, cùng với đó là các thông cáo và cam kết kêu gọi hòa giải và một lộ trình thống nhất Bán đảo, ánh bình minh dường như vẫn chưa chiếu sáng lên quan hệ liên Triều.

Hai năm sau sự kiện hai miền Triều Tiên diễu hành và thi đấu dưới một lá cờ thống nhất tại Thế vận hội Pyeongchang năm 2018, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã “đảo ngược” lợi ích chính trị hữu hình trong tuyên bố Panmunjom, phá hủy văn phòng liên lạc Kaesong, đồng thời vô hiệu hóa Tuyên bố Mỹ-Triều tại Singapore năm 2018 nhằm kêu gọi phi hạt nhân hóa hoàn toàn và xây dựng một nền hòa bình ổn định và lâu dài trên Bán đảo.

Trong bối cảnh môi trường an ninh khu vực đang biến đổi không ngừng, lựa chọn chiến lược để giải quyết mối đe dọa hạt nhân Triều Tiên được cho là có phần thay đổi so với trước đây bao gồm: trả đũa trong trường hợp sắp cấp bách khi có nguy cơ xảy ra xung đột hạt nhân; chấp nhận Bình Nhưỡng là một cường quốc hạt nhân vi phạm Hiệp ước không phổ biến hạt nhân và vô số các nghị quyết trừng phạt của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc; hoặc kiềm chế những mối đe dọa bằng biện pháp ngoại giao.

Tin liên quan
Quan hệ liên Triều leo thang, Đặc phái viên Hàn Quốc bất ngờ tới Mỹ Quan hệ liên Triều leo thang, Đặc phái viên Hàn Quốc bất ngờ tới Mỹ

Trên thực tế, chỉ có lựa chọn thứ ba là một hướng đi hợp lý, trong đó Triều Tiên và các cường quốc hạt nhân khác, bao gồm Mỹ, Trung Quốc và Nga, sẽ chính thức đàm phán một khuôn khổ chiến lược khu vực mới, đồng thời tuyên bố Bán đảo Triều Tiên là khu vực phi hạt nhân hóa trong khi các bên cùng tích cực thực hiện các biện pháp cần thiết cho một môi trường hòa bình, lâu dài và ổn định.

Giới học giả cho rằng, phát biểu trước đây của Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc vẫn còn có giá trị: “Trung Quốc tin rằng, cách tốt nhất để tiến về phía trước là theo đuổi song song hai mục tiêu: phi hạt nhân hóa và thiết lập chế độ hòa bình thông qua cách tiếp cận kép, theo đó hai mục tiêu sẽ được củng cố lẫn nhau và sẽ đạt được cùng một lúc”.

Giải pháp trên sẽ phù hợp hơn việc theo đuổi mục tiêu phi hạt nhân hóa một cách hoàn toàn, triệt để và có thể kiểm chứng trong các cuộc đàm phán 6 bên trước đó vào những năm 1990 và đầu những năm 2000. Thay vì phi hạt nhân hóa như một điều kiện tiên quyết cho hòa bình, hai mục tiêu hòa bình và phi hạt nhân hóa sẽ được theo đuổi song song.

Một quá trình từng bước, đa phương được kỳ vọng là “ánh sáng nơi cuối đường hầm”, mang đến hy vọng tốt nhất để kết thúc chiến tranh Triều Tiên trước dịp kỷ niệm 75 năm bùng nổ cuộc chiến.

Triều Tiên sắp duyệt binh, tuyên bố 'thời điểm trả đũa', Hàn Quốc sẵn sàng đáp trả, kể cả quân sự

Triều Tiên sắp duyệt binh, tuyên bố 'thời điểm trả đũa', Hàn Quốc sẵn sàng đáp trả, kể cả quân sự

TGVN. Ngày 22/6, Bộ Quốc phòng Hàn Quốc thông báo, Triều Tiên chuẩn bị tổ chức một cuộc duyệt binh quân sự quy mô lớn ...

Bất chấp căng thẳng, Triều Tiên tiếp tục điều binh sĩ tới trạm gác biên giới

Bất chấp căng thẳng, Triều Tiên tiếp tục điều binh sĩ tới trạm gác biên giới

TGVN. Một nguồn tin chính phủ giấu tên ngày 21/6 cho biết, Triều Tiên tiếp tục điều các nhóm nhỏ binh sĩ tới các trạm ...

KCNA: Triều Tiên đang in số lượng lớn truyền đơn chống Hàn Quốc

KCNA: Triều Tiên đang in số lượng lớn truyền đơn chống Hàn Quốc

TGVN. Ngày 20/6, hãng Thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) đưa tin Bình Nhưỡng đang in rất nhiều truyền đơn chống Hàn Quốc và ...

Huy Sơn (theo SCMP)

Bài viết cùng chủ đề

Bán đảo Triều Tiên

Đọc thêm

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 1/1/2025: USD chiếm ưu thế nhờ Fed, Yen Nhật thua lỗ lớn nhất

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 1/1/2025: USD chiếm ưu thế nhờ Fed, Yen Nhật thua lỗ lớn nhất

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 1/1/2025 ghi nhận đồng USD đạt mức cao nhất trong hai năm.
Lộ diện trọng tài bắt đại chiến đội tuyển Việt Nam và Thái Lan

Lộ diện trọng tài bắt đại chiến đội tuyển Việt Nam và Thái Lan

Theo Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á, trọng tài Salman Ahmad Falahi sẽ cầm còi ở trận lượt đi chung kết ASEAN Cup 2024 giữa Việt Nam và Thái ...
Nghĩa tình sắt son đặc biệt Việt Nam - Cuba

Nghĩa tình sắt son đặc biệt Việt Nam - Cuba

Trong lịch sử thế giới đương đại, hiếm có mối quan hệ nào đặc biệt như quan hệ giữa hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước Việt ...
Top 10 phim Việt ăn khách nhất năm 2024: Phim gia đình đang được khán giả yêu thích hơn bao giờ hết

Top 10 phim Việt ăn khách nhất năm 2024: Phim gia đình đang được khán giả yêu thích hơn bao giờ hết

Có đến 8 trong tổng số 10 phim Việt ăn khách đều khai thác yếu tố mâu thuẫn thế hệ, căng thẳng trong gia đình.
Hàn Quốc: Lãnh đạo lâm thời bổ nhiệm 2 thẩm phán, giới chức Phủ Tổng thống phản ứng mạnh, đồng loạt từ chức

Hàn Quốc: Lãnh đạo lâm thời bổ nhiệm 2 thẩm phán, giới chức Phủ Tổng thống phản ứng mạnh, đồng loạt từ chức

Quyền Tổng thống Hàn Quốc Choi Sang-mok gặp phản đối mạnh ở phủ Tổng thống do động thái bổ nhiệm 2 thẩm phán vào Tòa án Hiến pháp.
Hai kỷ lục đang chờ Xuân Son ở chung kết ASEAN Cup 2024

Hai kỷ lục đang chờ Xuân Son ở chung kết ASEAN Cup 2024

Nếu tiếp tục thể hiện phong độ săn bàn ấn tượng ở chung kết ASEAN Cup 2024, Xuân Son có thể phá vỡ hai kỷ lục của bóng đá Việt ...
Hàn Quốc: Lãnh đạo lâm thời bổ nhiệm 2 thẩm phán, giới chức Phủ Tổng thống phản ứng mạnh, đồng loạt từ chức

Hàn Quốc: Lãnh đạo lâm thời bổ nhiệm 2 thẩm phán, giới chức Phủ Tổng thống phản ứng mạnh, đồng loạt từ chức

Quyền Tổng thống Hàn Quốc Choi Sang-mok gặp phản đối mạnh ở phủ Tổng thống do động thái bổ nhiệm 2 thẩm phán vào Tòa án Hiến pháp.
Khối Schengen chính thức kết nạp thêm 2 thành viên

Khối Schengen chính thức kết nạp thêm 2 thành viên

Romania và Bulgaria đã trở thành thành viên chính thức của khối Schengen từ ngày 1/1/2025.
Ba Lan úp mở hành động mới của NATO

Ba Lan úp mở hành động mới của NATO

Các nước thành viên NATO đang chuẩn bị tăng cường sự hiện diện quân sự ở khu vực Baltic.
Thông điệp Năm mới 2025 của Tổng thống Nga: Khi cùng nhau, tất cả ước mơ sẽ thành hiện thực

Thông điệp Năm mới 2025 của Tổng thống Nga: Khi cùng nhau, tất cả ước mơ sẽ thành hiện thực

Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có lời phát biểu trước thềm Năm mới 2025 gửi tới toàn thể người dân nước này.
Đức bước vào Năm mới 2025 bất định, Thủ tướng Scholz vẫn tin tưởng vào hai từ 'tốt đẹp'

Đức bước vào Năm mới 2025 bất định, Thủ tướng Scholz vẫn tin tưởng vào hai từ 'tốt đẹp'

Theo Thủ tướng Đức Olaf Scholz, số phận của đất nước này nằm trong tay người dân và con đường phía trước là phải 'cùng nhau đoàn kết mạnh mẽ'.
Chủ tịch Trung Quốc chào 2025: Giữ đà làm ấm kinh tế, kiên định phương châm 'một nước, hai chế độ'

Chủ tịch Trung Quốc chào 2025: Giữ đà làm ấm kinh tế, kiên định phương châm 'một nước, hai chế độ'

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình khẳng định cam kết trong việc thúc đẩy cải cách quản trị toàn cầu, góp phần duy trì hòa bình, ổn định thế giới.
Bức tranh 2024 và phác thảo thế giới 2025

Bức tranh 2024 và phác thảo thế giới 2025

Thế giới trải qua một năm đầy biến động, thách thức, đan xen những mảng màu sáng tối trên các lĩnh vực. Bức tranh năm mới có gì?
Châu Âu: Khi ‘đầu tàu’ trật bánh

Châu Âu: Khi ‘đầu tàu’ trật bánh

Biến động trong bộ máy lãnh đạo tại Pháp và Đức có thể tác động không nhỏ tới quỹ đạo phát triển của châu Âu hiện nay.
Tổng thống Sri Lanka thăm Ấn Độ: Định hình quỹ đạo quan hệ láng giềng, nêu gương về hợp tác vượt biên giới

Tổng thống Sri Lanka thăm Ấn Độ: Định hình quỹ đạo quan hệ láng giềng, nêu gương về hợp tác vượt biên giới

Ấn Độ là điểm đến đầu tiên trong chuyến công du nước ngoài của ông Anura Kumara Dissanayake kể từ khi đắc cử Tổng thống Sri Lanka cách đây 3 tháng.
Đại sứ Nguyễn Quang Khai bình luận về cơn địa chấn bất ngờ ở Syria và tương lai khu vực

Đại sứ Nguyễn Quang Khai bình luận về cơn địa chấn bất ngờ ở Syria và tương lai khu vực

Chỉ 11 ngày dưới sự tấn công của lực lượng đối lập HTS, Tổng thống Bashar al-Assad đã phải rời khỏi Syria...
Thủ tướng Anh tới Trung Đông và Cyprus: Chuyến thăm mở đường

Thủ tướng Anh tới Trung Đông và Cyprus: Chuyến thăm mở đường

Chuyến thăm đầu tiên của Thủ tướng Anh Keir Starmer tới Trung Đông phản ánh ưu tiên và quan điểm của xứ sở sương mù trong hợp tác với khu vực này.
Nepal-Trung Quốc: ‘Phá lệ’ để thành công?

Nepal-Trung Quốc: ‘Phá lệ’ để thành công?

Việc Thủ tướng Nepal KP Sharma Oli chọn Trung Quốc làm điểm dừng chân trong chuyến công du đầu tiên phản ánh thay đổi đáng chú ý từ Kathmandu.
Năm mới 2025, kiểm kê sự thay đổi trong quân đội Nga sau 3 năm xung đột với Ukraine

Năm mới 2025, kiểm kê sự thay đổi trong quân đội Nga sau 3 năm xung đột với Ukraine

Gần ba năm sau xung đột với Ukraine, quân đội Nga đã phải chịu những tổn thất và đổ nguồn lực nhằm bảo đảm tái thiết lực lượng quân sự.
Cáp quang - Hệ vũ khí chiến lược dưới lòng biển

Cáp quang - Hệ vũ khí chiến lược dưới lòng biển

Hệ thống cáp quang dưới lòng đại dương đang trở thành trận địa trong cạnh tranh chiến lược giữa các cường quốc, đặc biệt là Mỹ và Trung Quốc.
AI phân tích và sự khác biệt với AI tạo sinh

AI phân tích và sự khác biệt với AI tạo sinh

Các tổ chức mới phát hiện ra công nghệ AI có nguy cơ bỏ qua một dạng AI cũ hơn và đã được thiết lập tốt hơn, gọi là 'AI phân tích'.
Cuộc cạnh tranh việc làm giữa con người và AI

Cuộc cạnh tranh việc làm giữa con người và AI

Nhiều chuyên gia nhận định rằng trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ thay đổi căn bản nền kinh tế toàn cầu, đồng thời đe dọa thay thế con người trong một số ngành nghề.
Phát ngôn gây sốc của ông Trump về việc mua Greenland: Không phải là lần đầu tiên, tại sao lại 'chấp niệm'?

Phát ngôn gây sốc của ông Trump về việc mua Greenland: Không phải là lần đầu tiên, tại sao lại 'chấp niệm'?

Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump đã làm dậy sóng dư luận khi nhắc lại tuyên bố gây sốc muốn mua lại Greenland.
Kênh đào Panama - chứng nhân lịch sử ‘ba chìm bảy nổi’ trong thế sự xoay vần

Kênh đào Panama - chứng nhân lịch sử ‘ba chìm bảy nổi’ trong thế sự xoay vần

Sau những biến cố lịch sử trong quá khứ, Kênh đào Panama đã trải qua hơn 2 thập kỷ bình yên cho đến ngày 21/12.
Phiên bản di động